Ngành ngân hàng: Ưu tiên xử lý vốn cho sản xuất
Hết tháng 5, tăng trưởng tín dụng vẫn thấp kỷ lục. Để vực dậy nền kinh tế vượt qua đại dịch Covid-19, trong 6 tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục mở rộng vốn cho sản xuất kinh doanh, theo dõi diễn biến lạm phát để điều chỉnh lãi suất.
Khách hàng giao dịch tại VPBank chi nhánh Hà Nội. Ảnh: Thanh Hải
Tăng trưởng tín dụng điều chỉnh phù hợp thực tế
Từ đầu năm, NHNN đã điều chỉnh giảm 2 lần các mức lãi suất điều hành, với tổng mức giảm 1 – 1,5%/năm để hỗ trợ thanh khoản cho tổ chức tín dụng (TCTD); giảm 0,6 – 0,75%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng và giảm 1%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ, hiện ở mức 5,0%/năm.
Mặc dù vậy, dưới tác động của dịch Covid-19, do cầu tín dụng tăng thấp, đến ngày 29/5/2020, tín dụng chỉ tăng 1,96% so với cuối năm 2019, một tỷ lệ rất thấp so với mức tăng 5,74% của 5 tháng đầu năm 2019. Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, hệ thống ngân hàng chỉ mong muốn có khách hàng đủ tiêu chuẩn để cho vay được. Từ khi dịch Covid-19 xảy ra đến nay, nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nên nhu cầu vay vốn giảm.
Về vấn đề điều chỉnh room tăng trưởng tín dụng, bà Hồng cho biết, chỉ tiêu tín dụng cả năm 14% được xây dựng trên cơ sở đánh giá các điều kiện kinh tế cuối năm 2019, khi chưa có dịch bệnh. Tuy nhiên, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng chỉ là chỉ tiêu trung gian, định hướng. Đến thời điểm này, NHNN nhận thấy tăng trưởng tín dụng rất thấp do tác động dịch bệnh, các DN vẫn đang giải quyết những khoản nợ đến hạn chưa trả được, xin giãn hoãn, chưa có nhu cầu vay mới. Do vậy, một số ngân hàng tăng trưởng tín dụng rất thấp, thậm chí âm, một số đề xuất điều chỉnh. “Chúng tôi đã giao các vụ liên quan phân tích, nếu cần thiết sẽ điều chỉnh. Tuy vậy, NHNN sẽ tiếp tục định hướng trọng tâm nguồn vốn vào lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên” – bà Hồng nói.
Video đang HOT
Theo dõi diễn biến lạm phát để điều chỉnh lãi suất
Về khả năng NHNN điều chỉnh giảm tiếp lãi suất, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, khi nền kinh tế chịu tác động mạnh của dịch Covid-19, NHNN đã giảm mạnh lãi suất điều hành. So với một số nước, các mức lãi suất điều hành của NHNN là khá sâu. Khi khó khăn, DN mong muốn được giảm lãi suất song cũng còn tùy thuộc vào sức khỏe, tình hình của hệ thống. Hiện nay, mặt bằng lãi suất cho vay của hệ thống các ngân hàng Việt Nam cũng không cao so với khu vực.
Tuy nhiên, lãnh đạo NHNN cũng cho biết, NHNN đang chỉ đạo các ngân hàng tiết giảm chi phí, lợi nhuận để giảm lãi suất tối đa cho người dân, DN đồng thời, theo dõi chặt chẽ diễn biến lạm phát. Nếu diễn biến lạm phát thay đổi, có điều kiện thuận lợi thì NHNN sẽ có điều hành lãi suất phù hợp cũng như các giải pháp khác. Trước đó, một số chuyên gia và các DN cho rằng, trong bối cảnh giá dầu giảm mạnh, cầu tiêu dùng suy yếu cùng với nỗ lực cắt giảm 10% giá điện sinh hoạt, lạm phát của Việt Nam được dự báo sẽ ở mức dưới 4%. Đây là điều kiện thuận lợi để thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng mạnh mẽ.
Cũng theo bà Hồng, năm 2020 sau khó khăn của DN và người dân sẽ là khó khăn của các TCTD, khi nguồn thu của DN và người dân bị thu hẹp. Đến thời điểm hiện nay, nợ xấu nội bảng của hệ thống dưới 2%, tuy nhiên, nợ xấu tiềm ẩn từ tháng 3, 4, 5 có chiều hướng tăng do ảnh hưởng dịch Covid-19. “Nếu không có Covid-19 xảy ra, NHNN hướng tới mục tiêu nợ xấu giảm dưới 3%. Tuy nhiên, Covid-19 sẽ khiến khả năng nợ xấu tăng lên, đặt ra thách thức cho ngành ngân hàng là xử lý nợ xấu này như thế nào. Trong thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục thực hiện lộ trình xử lý nợ xấu và tái cơ cấu ngành ngân hàng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát của các TCTD” – bà Hồng nhấn mạnh.
Sau hơn 2 tháng triển khai quyết liệt, đến 25/5/2020 các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 224.000 khách hàng với dư nợ gần 152.000 tỷ đồng, miễn, giảm, hạ lãi suất cho hơn 326.000 khách hàng với dư nợ trên 1,14 triệu tỷ đồng. Cho vay mới lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1 đến nay đạt 767.607 tỷ đồng cho 196.369 khách hàng, lãi suất thấp hơn phổ biến từ 0,5 – 2,5% so với trước dịch…
Sau khi dịch bệnh phục hồi, tín dụng có thể tăng trở lại nhưng nợ xấu chỉ có thể được giải quyết nhanh gọn nếu ngân hàng thận trọng trong cho vay, xếp hạng nợ và dự phòng. Khi nỗi lo nợ xấu vẫn còn đeo bám các ngân hàng thì việc “bung” các khoản vay vẫn còn hạn chế, nhất là trong bối cảnh hoạt động của DN đang ẩn chứa nhiều rủi ro về thu hồi vốn.
Vietcombank sẽ tăng tỷ trọng bán lẻ và tín dụng có tài sản đảm bảo trong năm 2020
Vietcombank cho biết, năm 2020 sẽ là một năm rất thách thức với ngành ngân hàng. Năm nay, ngân hàng định hướng giảm dần tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, đồng thời sẽ tăng tỷ lệ tài sản bảo đảm trong tổng dư nợ, hạn chế cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro,...
Đề cập trong báo cáo thường niên năm 2019 mới công bố, Tổng giám đốc Vietcombank, ông Phạm Quang Dũng cho biết ngân hàng đặt mục tiêu tiếp tục giữ vững vị trí số một tại Việt Nam, sớm trở thành một trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, một trong 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu.
Về năm 2020, Vietcombank nhận định, đây là năm mà kinh tê thê giơi đôi mạt vơi nguy co suy thoai khi dich bẹnh Covid-19 bung phat ơ Trung Quôc va lan rọng tren quy mo toan câu. San xuât toan câu bi đinh trẹ, tieu dung, đâu tu va thuong mai thê giơi suy giam. Chi sô san xuât cua Trung Quôc trong thang 2 giam xuông 37,5 điêm, mưc thâp nhât kê tư 2004... Trong khi đo cac rui ro lam sut giam tang truơng vân hiẹn hưu nhu chiên tranh thuong mai My-Trung, khôi luơng vay nơ cua cac chinh phu va nguơi dan ngay mọt lơn, bât ôn đia chinh tri va chinh tri, biên đôi khi hâu... Chinh phu va ngan hang trung uong nhiêu nuơc đang tiên hanh nơi long chinh sach tiên tẹ va đua ra cac goi hô trơ kinh tê khăc phuc hâu qua cua dich bẹnh
Trong tinh hinh đo, Chinh phu Việt Nam đã quyêt liẹt kiêm soat va chi đao cac bọ nganh hô trơ khăc phuc hâu qua cua dich bẹnh. Ngan hang Nha nuơc chi đao triên khai nhiêu giai phap (giam phi va lai suât cho vay, co câu lai nơ, giư nguyen nhom nơ...) đôi vơi doanh nghiẹp chiu anh huơng cua dich Covid-19. Nhin chung, tang truơng kinh tê Viẹt Nam se bi anh huơng bơi dich Covid do co đọ mơ cao va phu thuọc kha lơn vao cac thi truơng hiẹn đang bi dich bẹnh. Trong khi đo, cac yêu tô tich cưc tư viẹc EVFTA đuơc EU phe chuân chi phat huy tac dung sơm nhât tư quy III/2020.
Theo đó, Vietcombank cho rằng, nam 2020 dư bao la mọt nam rât thach thưc vơi nganh ngan hang trong bôi canh kinh tê bi tac đọng lơn bơi dich bẹnh va tinh hinh quôc tê diên biên kho luơng. Trong khi đo, ap lưc thay đôi, đôi mơi rât to lơn khi canh tranh tiêp tuc gay găt tren cac linh vưc ngan hang truyên thông cung nhu linh vưc ngan hang sô va ngay mọt gia tang giưa cac ngan hang vơi cac cong ty fintech.
Tương tự như một số ngân hàng khác, các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chưa được đề cập tại cáo báo thường niên. Tuy nhiên, ngân hàng đã đề ra các định hướng kinh doanh cụ thể.
Vietcombank cho biết, năm 2020, ngân hàng sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng thông qua tăng tỷ trọng bán lẻ, với nhiêu san phâm phu hơp vơi cac phan khuc khach hang, cac san phâm chuân, san phâm quan ly tai san, cac linh vưc san xuât kinh doanh, mua xe o to...Song song với đó, ngân hàng vẫn đẩy manh tang truơng tin dung Ban buon đôi vơi nhom khach hang Ban buon mơi đap ưng tieu chuân tin dung cua Vietcombank.
Ngân hàng sẽ gia tang ty trong tin dung co tài sản đảm bảo; chon loc dư an tin dung trung dài hạn hiẹu qua cao; han chê cho vay cac linh vưc tiêm ân rui ro ca,...
Năm 2020, Vietcombank tiếp tục gia tang thi phân chuyên đôi ngoai tẹ cua cac dư an ODA. Kêt hơp vơi cong ty kiêu hôi đây manh thu kiêu hôi, chuyên đôi ngoai tẹ. Ngân hàng cũng sẽ xay dưng kê hoach va triên khai viẹc phan phôi san phâm bao hiêm theo thoa thuân đa ky kêt vơi FWD.
Báo cáo cho biết, năm 2020, Vietcombank sẽ phat triên san phâm chuyen biẹt, đạc thu theo phan khuc khach hang; đây manh phat triên san phâm mơi, chu trong cac san phâm ngan hang đâu tu; phat triên khach hang la cac cong ty chưng khoan/ quy đâu tu chưng khoan/cong ty quan ly quy đê cung ưng dich vu toan diẹn, chu trong phat triên quy mơ, quy ETF, quy huu tri tư nguyẹn bô sung...
Ngọc Bích
Tín dụng tăng trưởng thấp nhưng đi đúng hướng Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tăng trưởng tín dụng đạt 13,5%, thấp nhất từ năm 2014. Năm 2020, NHNN cũng chỉ đặt mục tiêu tín dụng tăng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Mức tăng trưởng thấp của tín dụng đặt ra lo ngại về việc ảnh hưởng tới toàn nền kinh...