Ngắm trang phục vô cùng độc đáo của các bộ tộc thổ dân
Có những bộ tộc thổ dân thường khoác lên mình trang phục rực rỡ nhất, nhưng có những bộ tộc lại không mặc gì như người nguyên thủy.
Các bộ tộc thổ dân ở Papua New Guinea thường khoác lên mình trang phục rực rỡ nhất. Theo đó, họ sử dụng lông chim thiên đường để trang trí mũ đội đầu, áo lễ, trang phục truyền thống. Loại lông chim rực rỡ này là biểu tượng của vẻ đẹp và sự quyến rũ. Một số bộ tộc ở Papua New Guinea thường đeo tóc giả, vẽ mặt và sử dụng lông của các loài chim quý hiếm, các phụ kiện cỡ lớn làm nên bộ trang phục độc, lạ. Trong khi đó, bộ tộc Bana sinh sống ở phía Đông sông Omo, Ethiopia sử dụng các loại hạt, vỏ sò, nắp chai để kết thành những phụ kiện làm đẹp độc đáo, rực rỡ sắc màu như vòng tay, vòng cổ. Phụ nữ ở bộ tộc Banna sống ở vùng cao nguyên phía đông của sông Omo, Ethiopia với trang phục bắt mắt, có nhiều họa tiết giống hoa lá. Những cô gái dân tộc Miêu, Trung Quốc gây ấn tượng với mọi người bởi mái tóc đồ sộ. Họ thường đội một bộ tóc giả lớn được kết từ tóc của tổ tiên đã qua đời. Phụ nữ dân tộc thiểu số Miao sống ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc ăn vận trang phục có nhiều họa tiết, tóc búi cao và trang sức khá ấn tượng. Giống như hầu hết các bộ tộc trên thế giới, dân tộc Miêu Đỏ ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc cũng nổi bật với bộ trang phục rực rỡ và chiếc mũ được kết từ hàng trăm hạt lóng lánh đủ các sắc màu. Phụ nữ Maya thường khoác lên mình những trang phục rực rỡ, đầy màu sắc và có họa tiết hình zic-zac. Phụ nữ bộ tộc Surma sống ở thung lũng Omo, Ethopia còn sử dụng hoa và trái cây để làm phụ kiện đẹp. Bộ tộc Himba sinh sống tại Namibia và Angola dùng một hỗn hợp bơ và đất son màu để dán lên người có tác dụng bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời và không bị muỗi đốt. Do vật, toàn thân các thành viên bộ tộc Himba có một màu nâu rắn khỏe ấn tượng cộng thêm những phụ kiện đồ sộ.
Các bộ tộc thổ dân ở Papua New Guinea thường khoác lên mình trang phục rực rỡ nhất. Theo đó, họ sử dụng lông chim thiên đường để trang trí mũ đội đầu, áo lễ, trang phục truyền thống. Loại lông chim rực rỡ này là biểu tượng của vẻ đẹp và sự quyến rũ.
Một số bộ tộc ở Papua New Guinea thường đeo tóc giả, vẽ mặt và sử dụng lông của các loài chim quý hiếm, các phụ kiện cỡ lớn làm nên bộ trang phục độc, lạ.
Trong khi đó, bộ tộc Bana sinh sống ở phía Đông sông Omo, Ethiopia sử dụng các loại hạt, vỏ sò, nắp chai để kết thành những phụ kiện làm đẹp độc đáo, rực rỡ sắc màu như vòng tay, vòng cổ.
Video đang HOT
Phụ nữ ở bộ tộc Banna sống ở vùng cao nguyên phía đông của sông Omo, Ethiopia với trang phục bắt mắt, có nhiều họa tiết giống hoa lá.
Những cô gái dân tộc Miêu, Trung Quốc gây ấn tượng với mọi người bởi mái tóc đồ sộ. Họ thường đội một bộ tóc giả lớn được kết từ tóc của tổ tiên đã qua đời.
Phụ nữ dân tộc thiểu số Miao sống ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc ăn vận trang phục có nhiều họa tiết, tóc búi cao và trang sức khá ấn tượng.
Giống như hầu hết các bộ tộc trên thế giới, dân tộc Miêu Đỏ ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc cũng nổi bật với bộ trang phục rực rỡ và chiếc mũ được kết từ hàng trăm hạt lóng lánh đủ các sắc màu.
Phụ nữ Maya thường khoác lên mình những trang phục rực rỡ, đầy màu sắc và có họa tiết hình zic-zac.
Phụ nữ bộ tộc Surma sống ở thung lũng Omo, Ethopia còn sử dụng hoa và trái cây để làm phụ kiện đẹp.
Bộ tộc Himba sinh sống tại Namibia và Angola dùng một hỗn hợp bơ và đất son màu để dán lên người có tác dụng bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời và không bị muỗi đốt. Do vật, toàn thân các thành viên bộ tộc Himba có một màu nâu rắn khỏe ấn tượng cộng thêm những phụ kiện đồ sộ.
Theo_Kiến Thức
Choáng với bộ tộc tự làm mình xấu xí vì... quá đẹp
Mới đây, người ta đã khám phá ra một bộ tộc tại Ấn Độ có tục lệ đặt nút mũi, xăm hình lên mặt nhằm làm mình trở nên xấu xí hơn. Mục đích là để chứng tỏ mình đã trưởng thành, đồng thời tránh bị người khác bắt đi.
Bộ tộc mà chúng ta đang nhắc tới có tên gọi là Apatani. Những người phụ nữ của bộ tộc thường đục hai bên lỗ mũi, đặt vào đó một đồng xu và xăm lên mặt những hình thù kì dị nhằm tránh những thanh niên của bộ tộc khác bắt về làm vợ.
Bộ tộc mà chúng ta đang nhắc tới có tên gọi là Apatani. Những người phụ nữ của bộ tộc thường đục hai bên lỗ mũi, đặt vào đó một đồng xu và xăm lên mặt những hình thù kì dị
Theo những già làng nơi đây kể lại, phụ nữ của Apatani là những người đẹp nhất vùng và đẹp hơn so với phụ nữ của các bộ tộc lân cận. Chính vì điều này, những thanh niên làng khác thường xuyên đến bắt phụ nữ Apatani về làm vợ. Không còn cách nào khác, họ phải tự làm mình xấu xí đi.
Nhưng thay vì làm xấu bằng cách khác, những người phụ nữ nơi đây đã chọn việc đục mũi và gắn vào đó 2 đồng xu ở hai bên. Trên khuôn mặt, họ còn xăm một đường dọc từ trán xuống mũi và một vùng đen dưới miệng. Với khuôn mặt mới này, những người phụ nữ trong làng đã không còn bị người khác "bắt cóc" nữa. Đặc biệt, người đẹp nhất làng sẽ là người đeo nút mũi to nhất.
Tuy vậy, từ năm 1970, phụ nữ Apatani đã không còn phải đục mũi nữa. Do đó, hiện chỉ những phụ nữ già mới có nút mũi.
Tuy vậy, từ năm 1970, phụ nữ Apatani đã không còn phải đục mũi nữa. Do đó, hiện chỉ những phụ nữ già mới có nút mũi. Những người này đã thu hút một lượng lớn khách du lịch đến với bộ tộc để tìm hiểu và khám phá tập tục kì lạ này.
Theo tìm hiểu, những phụ nữ Apatani chủ yếu làm các công việc như cày cấy, trồng trọt, nuôi cá hay buôn bán... Họ cũng có một tôn giáo riêng gọi là Donyi-Polo và thường cầu nguyện trước Mặt trời (Donyi) và Mặt trăng (Polo).
Thổ dân Ấn Độ còn được gọi là Apasi. Họ gồm một thiểu số người bản địa quan trọng của cư dân Ấn Độ. Apasi cũng được gọi là "bộ lạc", vì họ thường có truyền thống sống trong những cộng đồng nhỏ. Apasi chiếm khoảng 7% dân số Ấn Độ. Nhóm dân cư từ bang Bihar chuyển sang Jharkhand sống từ năm 2000 là nhóm dân hiện đang có dân số lớn nhất của Apasis.
Theio NTD
Phát hiện kinh hoàng về bộ tộc ăn thịt người ở Papua New Guinea Những khám phá mới đây của các nhà khoa học có lẽ khiến ai cũng phải rợn gáy. Một bộ tộc chuyên ăn thịt người ở Papua New Guinea có khả năng kháng lại một số bệnh thần kinh nhờ ăn não người, theo Daily Mail. Hình minh họa một bộ tộc ở Papua New Guinea - Ảnh: AFP Bộ tộc Fore ở...