Nga – Trung Quốc hội đàm, Mỹ – Nhật – Hàn họp bộ trưởng
Ông Dương Khiết Trì – Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – có mặt ở Nga để dự vòng tham vấn an ninh và chiến lược lần thứ 16, bắt đầu vào ngày 24-5.
Những năm gần đây, Bắc Kinh và Moscow không ngừng củng cố quan hệ. Hôm 19-5 vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi hai nước tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân khi ông cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin theo dõi qua video lễ khởi công dự án hợp tác xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân ở Trung Quốc.
Hồi tháng 3, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov từng nhận định quan hệ giữa hai nước đang ở mức “tốt nhất trong lịch sử”.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Dương sau đó sẽ thăm Slovenia và Croatia trước khi kết thúc chuyến đi vào ngày 27-5.
Ông Dương Khiết Trì (phải) và ông Nikolai Patrushev, thư ký Hội đồng An ninh Nga, đồng chủ trì Vòng tham vấn an ninh và chiến lược lần thứ 15 vào cuối năm 2019 Ảnh: BỘ NGOẠI GIAO TRUNG QUỐC
Trong khi đó, theo hãng tin Yonhap, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đang sắp xếp một hội nghị quốc phòng ba bên trong thời gian tới. Lẽ ra bộ trưởng quốc phòng ba nước dự kiến gặp mặt bên lề Đối thoại Shangri-La, diễn đàn an ninh khu vực được lên kế hoạch tổ chức ở Singapore vào ngày 4 và 5-6. Tuy nhiên, đơn vị tổ chức là Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) mới đây đã thông báo hủy bỏ sự kiện do dịch Covid-19.
Một quan chức Bộ Quốc phòng Hàn Quốc tiết lộ người đồng cấp 3 nước muốn gặp trực tiếp chứ không phải trực tuyến nên một hội nghị ở Hawaii – Mỹ đang được xem xét.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wook đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin khi ông này thăm Seoul vào tháng trước. Tuy nhiên, ông Suh chưa từng nói chuyện với Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi kể từ khi nhậm chức vào tháng 9-2020.
Lần gặp gần đây nhất giữa bộ trưởng quốc phòng Mỹ – Nhật – Hàn là vào tháng 11-2019 ở Bangkok – Thái Lan, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN và các đối tác lần thứ 6.
Video đang HOT
Moscow trở lại lục địa đen
Châu Phi ngày càng trở nên hấp dẫn hơn về mặt kinh tế. Điều quan trọng là không đươc bỏ lỡ cơ hôi
Ảnh: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Hội nhập Châu Phi và Các vấn đề cộng đồng của Cộng hòa Togo, Robert Dusseil và Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov (từ trái sang phải) (Ảnh: Dịch vụ Báo chí của Bộ Ngoại giao Nga / TASS)
Tơ République togolaise mơi đây viết: Sau nhiều năm vắng bóng, Moscow muốn giành lại chỗ đứng ở châu Phi và Nga có mọi cơ hội cho điều này.
"Moscow có một số lợi thế: không có quá khứ thuộc địa, trươc đây đa co sự hỗ trợ cho các phong trào giải phóng châu Phi và đào tạo nhiều cán bộ trong các trường đại học của Liên Xô", tờ báo lưu ý.
Ngoài ra, Nga luôn tôn trọng chủ quyền của các quốc gia, ủng hộ khái niệm thế giới đa cực và quan tâm đến hợp tác kinh tế. Các thị trường nguyên liệu thô, ngũ cốc, thiết bị quân sự và an ninh, hàng không dân dụng, viễn thông và cơ sở hạ tầng đêu có tiềm năng quan trọng đối với Moscow.
"Ngày nay, khát vọng của Nga không còn là ý thức hệ như thời Liên Xô, mà là nhằm mở rộng ảnh hưởng ngoại giao và kinh tế", République togolaise lưu ý rằng Moscow không ngần ngại sử dụng quyền lực mềm để trở lại châu Phi".
Vê phân minh, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov, trong cuộc họp báo chung sau cuộc hội đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Hội nhập khu vực và Các vấn đề nước ngoài của Cộng hòa Togo, Robert Dusset, nói rằng Nga quan tâm đến việc phát triển các kết quả cua Hội nghị thượng đỉnh châu Phi, diễn ra tại Sochi vào năm 2019.
Ông Sergei Lavrov nhăc lại rằng, theo kết quả của Hôi nghi, một Hiệp hội Hợp tác Kinh tế với các nước châu Phi đã được thành lập tại Nga, bao gồm đại diện của các bộ phận liên quan và các công ty lớn của Nga. Ngoài ra, một hiệp hội chính trị "Diễn đàn Đối tác Nga-Châu Phi" cung đã được thành lập.
Ông Sergey Lavrov đã thông báo về việc chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Nga-Phi 2022, sẽ thảo luận về các vấn đề chống khủng bố và các mối đe dọa khác của thời đại hiên nay, cũng như các vấn đề vê kinh tế và đầu tư.
"Ở đây chúng tôi vẫn đi sau một chút so với các quốc gia khác, nhưng kim ngạch thương mại giữa Nga và các nước châu Phi gần đây đã tăng khá nhanh. Tôi nghĩ răng chúng ta sẽ sớm bù đắp khoảng thời gian đã mất trong những năm đó" - ông nói.
Bộ trưởng nhấn mạnh rằng một nền tảng vững chắc cho điều này đã được xây dưng tư thơi Liên Xô va tât ca moi ngươi con nhớ ro điều này. Rõ rang la, đã đến lúc Nga phải nhanh chóng đến vơi châu Phi.
Tiến sĩ Kinh tế, Giáo sư Leonid Fituni - Phó Giám đốc Khoa hoc kiêm Trưởng ban điêu hanh Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Toàn cầu, Viên sy thông tân Viện Hàn lâm Khoa học Nga, nhân đinh:
- Nga đang phải đối mặt với nhiệm vụ khôi phục nền kinh tế, khắc phục các vấn đề kinh tế mà phương Tây đa tạo ra cho Nga, và thoát ra khỏi vòng hạn chế đang đươc các quốc gia thực sư coi Nga là kẻ thù áp đặt môt cach vô căn cư.
Để phục hồi nền kinh tế, đam bao cho các ngành công nghiệp đang phát triển, Nga cần phai co thị trường đê bán hàng, các đối tác kinh tế, các quốc gia và châu lục sẽ quan tâm đến sản phẩm của Nga.
Lục địa châu Phi là một trong những khu vực mà tư trươc tơi nay vân đối xử tốt với Nga, mặc dù thực tế là nó đang chịu ảnh hưởng thông tin khá mạnh mẽ của phương Tây.
Thực tế là ho không có phương tiện truyền thông nào riêng và những phương tiện truyền thông hiên có chi co tác động hạn chế đến khán giả. Khoảng 60% những gì xuất hiện trong không gian thông tin của châu Phi đêu có nguồn gốc từ phương Tây.
Nhiệm vụ đăt ra là phai thiết lập các kết nối có lợi cho Nga. Nhưng rõ ràng là nếu mối quan hệ được xây dựng trên nguyên tắc chi co lơi cho ban thân thì phia bên kia sẽ không thê mặn mà.
Kiểu quan hệ đang được xây dựng sau hội nghị thượng đỉnh Nga-Phi đầu tiên được xây dựng trên nguyên tắc lợi ích kép: phia Nga se đê xuât con phia châu Phi se dân hình thành ngay cang rõ rang hơn những lĩnh vực ma họ quan tâm.
Đo là nền kinh tế kỹ thuật số, dược phẩm và sinh học, v.v. Bạn bè của Nga và kê ca những quôc gia không phai co môi quan hê thân thiêt ở phương Đông và phương Tây (Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU) đã được giới thiệu về nhưng linh vưc này từ lâu và đang phát triển quan hệ.
Nhiệm vụ đươc đăt ra đôi vơi phia Nga la xác định các lĩnh vực lợi ích của châu Phi, cung cấp những gì Nga đang có, chiếm linh các linh vưc con trông, săn sang thay thê các đối thủ cạnh tranh trong các linh vưc đã chiếm linh và đảm bảo lợi ích kinh tế cho minh.
Con từ quan điểm chính trị, Nga dứt khoát dựa trên nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ, không cân tìm hiểu xem cac nươc châu Phi là tư bản hay xã hội chủ nghĩa. Không cân quan tâm qua mưc tơi viêc họ muốn sống, muôn xây dựng kinh tế, nhà nước như thế nào. Đây chi là mối quan hệ hoàn toàn mang tính kinh doanh nhưng thân thiện.
Những gì châu Phi có thể cung cấp cho phia Nga? Trước hết, châu Phi có thể cung cấp thi trương cho các doanh nghiệp Nga, những doanh nghiệp đang cần bán hàng hóa và mang vê tiền tệ.
Sau khi EU lôi keo đươc thêm cac nươc thuôc Baltics và một số lãnh thổ khác thuôc Liên Xô cũ, thị trường của Nga giảm đáng kể va con do một số hạn chế về hợp tác, hàng rào hải quan, v.v. được đưa ra.
Nhưng điêu quan trong trong quan hệ hai bên luc nay la cần phai theo nguyên tắc đưa ra cái gì anh co, cai gi tôi thich chư không phải theo nguyên tắc chi đưa ra nhưng thư mang tinh chât chao hang.
Nga thi đang cần những thị trường có thể cảm nhận được sản phẩm của minh, và về mặt này, châu Phi luôn mở cửa cho phia Nga. Ngươc lai, châu Phi cũng có thể cung cấp cho Nga nguyên liệu thô va khả năng thành lập các liên doanh, vê hinh thức thi là cua ho, nên nhận được nhiều đặc quyền tại thị trường các nước phát triển.
Thực tế là trong khuôn khổ LHQ và WTO có một hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho viêc tiếp cận hàng hóa của các nước đang phát triển, đăc biêt là những nước kém giàu có hơn, trong đó có các nước châu Phi. Nghia là, Nga se có một cơ hội lớn để mở rộng thị trường, để phát triển.
Nhiều vân đê như vây đã được nói đên tại hội nghị thượng đỉnh đầu tiên, và bây giờ các cơ hội hợp tác cụ thể đang được phân tích.
Và điều quan trọng nhất: Đừng nghĩ rằng Châu Phi là vùng đất sinh sống của những con người hoang dã và ít học. Châu Phi có khoa học riêng cua no va trong một số lĩnh vực số hóa, co môt sô nước con đi trước ca Nga.
Vân đê con lai la, Nga có thể cạnh tranh mạnh mẽ như thế nào với EU, Trung Quốc và Hoa Kỳ tại thị trường châu Phi? Giáo sư Leonid Fituni cho răng:
- Ngày nay chúng ta (Nga -ND) thực tế không xem xét vấn đề cạnh tranh, mặc dù chúng ta nhìn thấy vân đê và co tính toan đên điêu đo. Chiến lược của chúng tôi không mang tính cạnh tranh, chiến lược của chúng tôi là tập trung vào các ngách chưa có người sử dụng. Để bắt đầu di chuyển, trươc hêt cần phai có được chỗ đứng đa, đê tư đo phát triển những linh vưc cơ bản.
Chúng tôi hiểu rằng se co nhưng ke "choc gây banh xe", và họ đã băt đâu làm điều đó. Nhưng đối với vấn đề này, đa có những người chuyên nghiên cưu vê Châu Phi, Viện Châu Phi thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đang phai tính toán điều này.
Chủ tịch Hạ viện Nga "mỉa mai" về tự do kiểu Mỹ, Ukraine Vị Chủ tịch Hạ viện Nga nhắc đến sự suy yếu của nền chính trị cánh tả ở Mỹ và tình trạng các kênh truyền thông tiếng Nga ở Ukraine và vùng Baltic bị hạn chế. Chủ tịch Hạ viện Nga Vyacheslav Volodin hôm 17/2 có bài phát biểu trước Quốc hội và đưa ra các nhận xét về tình hình hỗn loạn...