Nga quyết nhận phần trên Mặt trăng trước Mỹ, Trung Quốc
Ngày 14/7, Phó thủ tướng Nga Dmitri Rogozin, phụ trách quốc phòng và không gian đã tiết lộ về tham vọng đổ bộ Mặt trăng của Nga trong tương lai.
Theo ông Dmitri Rogozin: “Chúng ta sẽ định cư vĩnh viễn trên Mặt trăng”. Và đó không phải là lời nói suông khi Moscow đã chuẩn bị kế hoạch chinh phục mặt trăng từ năm 2030 và giai đoạn đầu tiên của dự án táo bạo này có thể bắt đầu trong vòng 2 năm nữa.
Kế hoạch nói trên gồm 3 bước hướng tới mục tiêu đưa người đồn trú trên mặt trăng, “Thanh Niên” dẫn nguồn từ tờ Izvestia cho biết. Giai đoạn đầu tiên dự kiến bắt đầu vào năm 2016 và kéo dài đến năm 2025 với nội dung sẽ đưa 4 xe tự hành lên Mặt trăng để thăm dò các vị trí xây dựng căn cứ.
Tàu thăm dò mặt trăng Luna 16 của Liên Xô
Theo báo cáo, địa điểm lý tưởng là khu vực quanh các cực của Mặt trăng do những nơi này có ánh sáng liên tục. Cụ thể, sứ mệnh của giai đoạn đầu sẽ là thực hiện các cuộc thử nghiệm thành phần vật lý và hóa học của regolith (hỗn hợp bụi mỏng và các mảnh đá vụn, sản phẩm của sự va chạm giữa các thiên thạch với bề mặt mặt trăng) và lượng nước cũng như rà soát khu vực cực nam.
Giai đoạn thứ hai dự kiến diễn ra hai năm 2029 – 2030, theo đó Nga sẽ đưa phi thuyền chở hàng hạng nặng có người lái do Tập đoàn tên lửa đẩy không gian Nga Energiya chế tạo đến quỹ đạo của mặt trăng. Giai đoạn thứ ba sẽ được thực hiện từ năm 2030 – 2040.
Trong giai đoạn này, các phi hành gia sẽ đến thăm địa điểm được lựa chọn trên bề mặt mặt trăng để khảo sát khu vực và thực hiện các chuẩn bị ban đầu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng của căn cứ. Giai đoạn này cũng bao gồm việc khởi công xây dựng một đài thiên văn theo dõi không gian và Trái đất trên mặt trăng.
Chi phí ước tính cho giai đoạn đầu của chương trình sẽ là hơn 815 triệu USD, còn chi phí chế tạo phi thuyền có người lái khoảng 4,5 tỉ USD. Vì thế, Izvestia dẫn lời một số quan chức Nga cho hay nước này sẽ kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân, kể cả từ nước ngoài, tham gia nhưng vẫn bảo đảm sự độc lập của kế hoạch.
Video đang HOT
Việc Nga khẩn trương với chương trình đổ bộ Mặt trăng được cho là có liên quan đến những dự án chinh phục Mặt trăng của Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Công ty Moon Express của Mỹ đang chuẩn bị các bước đưa phi thuyền robot đầu tiên lên Mặt trăng vào năm tới để thăm dò khả năng khai thác tài nguyên.
Từ đó, một số chuyên gia lo ngại rằng mặt trăng có thể trở thành “chiến trường” giữa các bên và không thể loại trừ các nguy cơ về quân sự và an ninh.
Robot tự hành Thỏ Ngọc đổ bộ lên Mặt trăng
Để chuẩn bị cho kế hoạch đổ bộ lên Mặt trăng của mình, hồi giữa tháng 12/2013 Trung Quốc đã phóng thành công tàu thăm dò đầu tiên mang theo robot tự hành Jade Thỏ Ngọc lên Mặt trăng.
Mặc dù Trung Quốc khẳng định khai thác khoáng sản là mục đích duy nhất của mình, nhưng một số chuyên gia nhận định đây không phải là mục đích mà Bắc Kinh theo đuổi.
Do đó, nhiều chuyên gia nghi ngờ động cơ thực sự của Trung Quốc. Trang Want China Times dẫn lời một chuyên gia Trung tâm Khám phá Mặt trăng của Cơ quan Không gian Quốc gia Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh đang có ý định biến Mặt trăng thành một căn cứ quân sự. Khi đó, từ Mặt trăng, các tên lửa sẽ được phóng thẳng vào Trái đất.
Vị chuyên gia này nhấn mạnh, nếu vệ tinh tự nhiên của Trái đất được trưng dụng làm căn cứ quân sự, nó sẽ là một vũ khí khổng lồ.
Lường trước được nguy cơ có thể biến Mặt trăng thành mục tiêu tranh chấp ngoài Trái đất, theo website Indomitus.net cho biết, năm 1967 Mỹ và Liên Xô phê chuẩn Hiệp ước không gian, theo đó không quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền đối với bất kỳ nơi nào ngoài Trái đất
Nhưng đến nay dường như vẫn có một sự phân chia ngầm giữa hai siêu cường thời Chiến tranh lạnh trên lãnh thổ mặt trăng.
Theo_Báo Đất Việt
Nga dừng bán tên lửa đẩy RD-180 và cấm cửa các trạm GPS của Mỹ
Ngày 13-5, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin tuyên bố nước này đa quyêt đinh không ban các động cơ tên lửa RD-180 do Nga chế tạo cho My đê sư dung trong bât ky chương trinh quân sự nao cua Lâu Năm Goc, đông thơi châm dưt hoat đông cua toan bô cac tram GPS cua My tai lanh thô Nga.
Tuyên bố trên nhằm đáp tra các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với lĩnh vực công nghệ cao của Nga va đôi vơi ông cung như cac quan chưc cao câp khac liên quan tới cuộc khủng hoảng chinh tri đang diên ra ở Ukraine.
"Nga se chi săn sang cung câp cac đông cơ tên lưa RD-180 cho My vơi đam bao răng chung se không đươc sư dung đê phuc vu cac lơi ich cua Lâu Năm Goc," ông tuyên bô vơi bao giơi.
Động cơ tên lửa RD-180 do NPO Energomash của Nga xuất khẩu được sử dụng trong tầng thứ nhất của tên lửa Atlas V của Mỹ, để đưa các vê tinh va thiết bị an ninh quốc gia có giá trị của Mỹ lên vu tru.
Môt vu phong tên lưa đây Atlas V
Ông Rogozin con nhấn mạnh rằng, Nga sẽ từ chối một đề nghị của Mỹ và không kéo dài thời gian sử dụng Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau năm 2020, đông thơi cho biêt, nươc nay se đinh chi hoat đông cua tât ca cac tram GPS cua My trên lanh thô cua ho tư ngay 1-6.
"Tư ngay 1-6, chung tôi se đinh chi hoat đông cua mang lươi cac tram đinh vi toan câu nay trên lanh thô Nga", ông tuyên bô va cho biêt thêm la theo thoa thuân giưa hai nươc hiên co 11 tram GPS cua My tai 10 vung lanh thô liên bang Nga.
Ông nhân manh răng, hai nươc con thơi gian đên ngay 31-5 đê thao luân vê vân đê đăt cac tram đinh vi GLONASS cua Nga trên lanh thô My, nêu không đat đươc thoa thuân nay thi tât ca 11 tram GPS cua My tai Nga se "châm dưt hoat đông vinh viên" kê tư ngay 1-9.
"Chung tôi se băt đâu tiên hanh cac cuôc đam phan keo dai trong 3 thang. Chung tôi hy vong vao cuôi mua he nay, cac cuôc đam phan se đưa đên môt giai phap se cho phep khôi phuc sư hơp tac giưa hai nươc trên cơ sơ binh đăng va công băng," ông Rogozin noi.
Tuyên bô trên đươc đưa ra chi vai ngay sau khi môt toa an cua My quyêt đinh chấm dứt lệnh cấm tam thơi vê viêc mua cac động cơ tên lửa RD-180 do quan ngai viêc nay co thê vi pham cac lênh câm vân đôi vơi ông Rogozin, do cac đông cơ nay đươc công ty NPO Energomash năm dươi sư điêu hanh cua ông chê tao.
Động cơ tên lửa RD-180
Trước đó, hôm 21-3, các quan chức Lâu Năm Goc cho biết để đáp lại căng thẳng gia tăng với Nga, Lầu Năm Góc đang xem xét lại liệu việc sử dụng các động cơ tên lửa của Nga để phóng vệ tinh quân sự của Mỹ có đặt ra nguy cơ tiềm ân đối với an ninh cua quốc gia nay hay không.
Phát ngôn viên Lâu Năm Goc Maureen Schumann nói: "Theo tình hình hiện nay, Lầu Năm Góc đã chỉ đạo Không quân My tiến hành xem xét bổ sung để đảm bảo hoàn toàn hiểu được các hệ lụy của việc sử dụng động cơ tên lửa RD-180 do Nga sản xuất cho tên lửa Atlas V, trong đó có việc ngừng cung cấp động cơ này."
Tuy nhiên, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Frank Kendall đã phải lên tiếng thừa nhận răng Washington tạm thời chưa tìm ra cách gì thay thế các động cơ tên lửa do Nga chế tạo đang được sử dụng để phóng các vệ tinh quân sự của mình, vì hiện nay, Mỹ không sản xuất được loại động cơ này.
Theo An ninh thủ đô
Nga có kế hoạch đồn trú trên mặt trăng Báo chí Nga vừa tiết lộ kế hoạch của nước này đưa người lên mặt trăng đồn trú lâu dài. Tàu thăm dò mặt trăng Luna 16 của Liên Xô - Ảnh: Liveinternet.ru "Chúng ta sẽ định cư vĩnh viễn trên mặt trăng", Phó thủ tướng Nga Dmitri Rogozin, phụ trách quốc phòng và không gian, vừa phát biểu với báo giới trong...