“Ngã ngửa” khi biết lý do vợ nhất định không chịu về quê sinh con
Vợ chồng tôi không cãi nhau vì chuyện vợ đòi sinh con thuận tự nhiên như mấy người bạn thân của tôi, nhưng lại tranh cãi nảy lửa khi chọn nơi sinh.
Những ngày gần đây, dù vợ mới sinh con trai đầu lòng, nhưng hai vợ chồng tôi lúc nào cũng căng thẳng. Chuyện chẳng có gì ngoài việc đưa ra quyết định về quê hay ở trên thành phố để sinh.
Ngay từ khi vợ có bầu, tôi đã bắt đầu nghĩ đến chuyện về quê sinh con hay ở lại Hà Nội. Vốn gốc quê Nam Định, vợ chồng tôi học đại học trên Hà Nội rồi ở lại lập nghiệp. Cưới nhau được gần 2 năm, đến nay, chúng tôi vẫn đi thuê nhà, chứ chưa đủ khả năng tài chính để mua nhà riêng.
Căn nhà hiện tại chúng tôi thuê chỉ vẹn vẹn có hơn 16m2, cộng thêm một gác xép nho nhỏ, nên nếu có thêm em bé và bà ngoại hay bà nội trông em bé nữa thì chật trội lắm.
Bởi vậy, mà ngay từ đầu, tôi đã tính khi nào vợ sinh, sẽ đưa cô ấy về quê cho mẹ tôi chăm sóc. Giá được về nhà ngoại, chắc vợ tôi cũng đồng ý ngay, nhưng đằng này, lại bảo cô ấy về nhà nội, nên lúc nào cũng ngấm nguẩy khó chịu không muốn về. Vợ tôi nhất quyết đòi ở lại Hà Nội rồi đón bà ngoại lên chăm cháu.
Ảnh minh họa
Thế rồi, mọi chuyện cũng bẵng đi một thời gian, cho đến khi vợ tôi sinh nở.
Video đang HOT
Vì cô ấy đẻ non, trở dạ bất ngờ, nên cuối cùng sinh tại bệnh viện trên Hà Nội. Được cái trộm vía, con tôi kém 2 tháng nữa mới đủ 9 tháng 10 ngày nhưng vẫn rất khỏe mạnh. Lúc này, tôi định đưa vợ về quê cho bà nội tiện chăm sóc, vì ở trên này không tiện, hơn nữa cả hai đều còn khá trẻ, chưa có kinh nghiệm chăm con, nên nếu có người lớn giúp chắc sẽ tốt hơn.
Đến giờ vợ tôi vẫn nhất quyết không chịu về mà đòi đón bà ngoại lên chăm. Chiều ý vợ, nên tôi gọi điện về quê, mời bà lên trên này. Nhưng mấy ngày này, con nhà anh trai vợ tôi bị ốm, bà ngoại cũng bận ở nhà chăm cháu nội nên không lên được. Mẹ vợ tôi cũng bảo nên đưa vợ về quê nội, để bà nội chăm, vì dù sao con tôi cũng là cháu đích tôn đầu lòng, nếu để bà ngoại chăm, chắc ông bà nội cũng sẽ buồn lòng. Hơn nữa, hiện giờ, mẹ vợ tôi cũng chưa lên ngay được, ít ra cũng phải đợi khoảng 2 tuần nữa.
Mẹ tôi cũng đã nói chuyện này với vợ tôi, nhưng cô ấy vẫn không thay đổi ý kiến, còn bắt tôi nghỉ làm ở nhà phụ cô ấy chăm con đến khi bà ngoại lên.
Tôi thực sự bực mình với sự ngang bướng của vợ. Khi hỏi lý do, thì cô ấy cứ trả lời vòng vo mãi. Nào là sợ lần đầu chăm con, vụng về, nên sẽ mất điểm trước mặt mẹ chồng. Lý do ấy thực sự không thuyết phục, vì mẹ tôi dễ tính lắm, lại thương con dâu nữa, mỗi lần vợ chồng tôi cãi nhau, không cần biết ai đúng ai sai, mẹ tôi đều mắng tôi trước.
Thế rồi, một tối, khi ngồi tâm sự, vợ tôi buột miệng nói ra lý do thực sự không muốn về quê. Không biết ai tiêm nhiễm vào đầu cô ấy suy nghĩ quái đản này, vợ tôi cho rằng phần lớn đàn ông đều ngoại tình trong thời gian vợ mang bầu và tôi cũng có thể lắm…
Cô ấy lo rằng, sau khi sinh con, chồng một nơi, vợ một nơi, không thường xuyên bên nhau, tôi sẽ “ăn chả” với cô nào đó cũng nên.
Nghe xong, tôi rất bực mình, không hiểu sao vợ tôi lại có thể nghi ngờ như vậy nữa. Đã 3 ngày nay, chúng tôi chẳng ai nói với nhau câu nào. Tôi cũng thấy không ổn nếu cứ ở nhà thế này trong khi công việc thì chất đống không có người làm.
Tôi phải làm sao để thuyết phục cô ấy đây?
Theo Tinmoi24
Đến nước này, tôi gần như 'bó tay chịu trói' với yêu cầu của mẹ chồng!
Bơi le, yêu câu cua me chông la hoan toan hơp tinh, hơp li. Ai bao chông tôi la con môt lam chi đê bây giơ tôi khô thê nay!
Tôi mơi lâp gia đinh va đang lam viêc tai công ty thương mai điên tư. Tôi va chông co cuôc sông hôn nhân khơi đâu viên man. Nhưng tôi chưa muôn co con ngay vi âp u thưc hiên môt dư đinh lơn.
Gia đinh nha tôi va nha chông đêu la công chưc hang thương nên lương bông hâu như chi đu chi tiêu hang thang. Tư ngay sinh viên, tôi đa muôn đươc du hoc nhưng kinh tê gia đinh không đu điêu kiên. Vi thê, chông đa hưa vơi tôi, sau khi cươi nếu tôi có thể xin việc ở nước ngoài thì chồng sẽ dốc lực kiếm tiền để sang đó theo tôi.
Ngay thưc hiên ươc mơ không con xa. (Anh minh hoa)
Bô me hai bên sơm biêt dư đinh cua chung tôi. Chi co me chông la không vưa long. Ba hay noi bong gio răng tôi treo cao, không an phân lam công ty thương. Viêc đua đoi nươc nay nươc no chi danh cho hôi con nha giau. Con gia đinh binh thương như vơ chông tôi thi nên đê danh lam cac viêc lơn khac.
Sau nhiều lần nỗ lực nộp đơn thư và tham gia hàng chục cuộc phỏng vấn, cuối cùng tôi cũng được một công ty ở Nhật nhận vào làm tại trụ sở ở Osaka, Nhật Bản. Chồng tôi rất ủng hộ. Tôi hăm hở nghĩ ngày được ra nước ngoài sinh sống và làm việc sắp đến.
Tât ca tương chưng êm thâm. Nhưng khi thông báo với mẹ chồng, bà lại yêu cầu một chuyện lớn. Bà bảo chúng tôi muốn đi thì phải sinh cháu nội cho bà trước, để lại Việt Nam bà nuôi nấng, còn chúng tôi thích bay nhảy đâu thì bay. Keo lơ vơ chông tôi đi mây năm trơi mơi vê môt lân. Ba không muôn khi nhăm măt xuôi tay ma vân chưa co chau bông bê, bi bô goi ba goi ông.
Tôi hăm hở nghĩ ngày được ra nước ngoài sinh sống và làm việc sắp đến. (Anh minh hoa)
Tôi biêt đây là yêu cầu vô lý cua me chông muốn kìm chân chúng tôi lại nhưng không thê tranh luân li le tay đôi đươc. Vi thê, tôi đa khân khoan xin cac bac, cac di nha me chông nai ni đơ. Chông tôi noi hêt lơi thi me chông vân không đông y. Bơi le, yêu câu cua me chông la hoan toan hơp tinh, hơp li. Ai bao chông tôi la con môt lam chi đê bây giơ tôi khô thê nay!
Hêt cach, tôi phai nhơ đên me minh. Me tôi ơ vai vê ngang hang vơi thông gia, tôi nghi se dê "thoa hiêp" hơn. Nao ngơ, me chông đap lai săc lanh: "Chau nôi vân cư phai co trươc thi mơi yên tâm ba a! Thôi thi ba thông cam cho tôi!".
Đên nươc nay, tôi gân như "bo tay chiu troi" vơi yêu câu cua me chông. Hoan lai môt năm đê sinh con la bao nhiêu viêc lơ dơ keo theo. Chăng le tôi thât sư phai gac lai ươc mơ va sư nghiêp chi vi "yêu sach" cua me chông sao?
Theo Tinmoi24
Cắn răng chịu đựng hôn nhân như 'khách trọ cùng phòng' vì đứa con Nhiều lúc chị dằn vặt bản thân mình: Lấy chồng để làm gì? Có chồng nhưng vẫn cứ một mình gồng gánh cái gia đình này, cô đơn buồn tủi. Chồng nhiều khi chỉ xem gia đình như nhà trọ, chị và con giống như những kẻ sống chung nhà. Người ta có chồng được nhờ, được nương tựa nhiều lắm. Không về...