Nam Sudan: Lực lượng đối lập tuyên bố chiếm được khu vực biên giới
Ngày 10/5, Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan – Phe đối lập (SPLA-IO), do Phó Tổng thống thứ nhất Riek Machar lãnh đạo, tuyên bố đã chiếm nhiều thị trấn chiến lược gần biên giới với Uganda và Cộng hòa Dân chủ Congo, trong bối cảnh xung đột tại Nam Sudan tiếp tục leo thang.
Binh sĩ được triển khai tại khu vực Alole, Nam Sudan. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, người phát ngôn SPLA-IO, ông Lam Paul Gabriel cho biết các thị trấn Kendila, Panyume, Mongoya và Lujulo tại quận Morobo, bang Trung Equatoria đã được lực lượng này kiểm soát sau cuộc giao tranh với các lực lượng của Chính phủ Nam Sudan, bao gồm Lực lượng Phòng vệ Nhân dân Nam Sudan (SSPDF) và Cơ quan An ninh Quốc gia.
Trong khi đó, phía cảnh sát Uganda cáo buộc các phần tử vũ trang nghi là SPLA-IO đã vượt biên sang thị trấn Busia, quận Koboko, vùng Tây sông Nile của Uganda, cướp bóc và gây hoảng loạn cho người dân. Tuy nhiên, SPLA-IO bác bỏ cáo buộc này, khẳng định giao tranh chưa lan đến lãnh thổ Uganda.
Căng thẳng giữa SPLA-IO và Chính phủ Nam Sudan leo thang từ sau cuộc tấ.n côn.g hôm 4/3 của lực lượng White Army (Quân đoàn trắng) – nhóm vũ trang thân SPLA-IO – vào căn cứ quân sự tại quận Nasir, bang Thượng sông Nile. Các cuộc đụng độ tiếp theo đã khiến 27 binh sĩ chính phủ và một tướng lĩnh thiệ.t mạn.g. Sau vụ việc, một số lãnh đạo cấp cao của SPLA-IO bị bắt giữ tại thủ đô Juba. Tình hình an ninh tại Nam Sudan tiếp tục diễn biến phức tạp, với các cuộc giao tranh lan rộng tại nhiều bang, đặc biệt là các bang Thượng sông Nile, Unity và Trung Equatoria.
Video đang HOT
Tương quan tiềm lực quân sự, vũ khí hạt nhân của Ấn Độ và Pakistan
Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấ.n côn.g khiến nhiều du khách thiệ.t mạn.g ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Binh sĩ và xe quân sự Ấn Độ ở khu vực biên giới. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo Bloomberg, các nhà phân tích nhận định rằng Ấn Độ không thực sự mong muốn cả hai quốc gia Nam Á phát động một cuộc tấ.n côn.g quy mô lớn - một phần do địa hình núi non hiểm trở của Kashmir - nhưng chính phủ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi lại đang chịu áp lực vào thế "phải đáp trả". Vào ngày 22/4, một số tay sún.g đã sá.t hạ.i hàng chục dân thường tại khu vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát, đây là vụ tấ.n côn.g đẫm má.u nhất tại khu vực này trong nhiều năm qua.
Quan hệ song phương của hai nước láng giềng đã xấu đi nhanh chóng kể từ sau vụ tấ.n côn.g, với việc Ấn Độ gọi đây là hành động khủn.g b.ố và quy trách nhiệm cho Pakistan. Islamabad phủ nhận có liên quan và tuyên bố sẽ đáp trả nếu bị tấ.n côn.g từ phía Ấn Độ. Mỹ cũng đã có những động thái can thiệp, cố gắng đóng vai trò trung gian giữa hai quốc gia vốn đều tuyên bố chủ quyền với Kashmir và từng nhiều lần chiến tranh vì vùng lãnh thổ này. Tuy nhiên, điều này dường như là không đủ để xoa dịu những bất đồng và cuối cùng một cuộc tấ.n côn.g quân sự từ Ấn Độ đã nổ ra vào ngày 7/5.
Tuy nhiên, một cuộc xung đột ở quy mô giới hạn vẫn là ưu tiên hàng đầu của cả hai nước trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực hiện nay.
Lượng lực quân đội và ngân sách quốc phòng
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), Ấn Độ đang duy trì một lực lượng quân đội hùng hậu với khoảng 1,4 triệu quân nhân trong lực lượng vũ trang, hơn gấp đôi số lượng của Pakistan. Chi tiêu ngân sách quốc phòng của Ấn Độ cũng lớn hơn nhiều so với nước láng giềng của mình. Theo thống kê vào năm ngoái, Ấn Độ đã chi khoảng 86 tỷ USD, nằm trong top 5 quốc gia chi tiêu quốc phòng nhiều nhất thế giới, cao gấp 8 lần Pakistan.
Tuy nhiên, địa hình hiểm trở của Kashmir cũng đang hạn chế phần nào các lựa chọn triển khai quân sự cho cả hai bên. Thời gian qua, Ấn Độ cũng đã phải triển khai một phần lớn lực lượng để bảo vệ biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc quốc gia cũng có tranh chấp lãnh thổ với New Delhi tại dãy Himalaya. Trong khi đó, Pakistan tập trung vào biên giới với Afghanistan, nơi các phần tử vũ trang thường xuyên vượt biên để tấ.n côn.g.
Vũ khí hạt nhân
Rủi ro về một cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Pakistan về vũ khí hạt nhân dường như khá thấp khi xét đến tình hình hiện nay, tuy nhiên không thể không xét đến. Theo đán.h giá của Hiệp hội Kiểm soát vũ khí, mỗi nước đang sở hữu khoảng 170 đầu đạn hạt nhân. Với Pakistan, kho vũ khí hạt nhân được nhận định là biện pháp răn đe quan trọng nhằm ngăn chặn các động thái gia tăng căng thẳng về mặt quân sự từ Ấn Độ - một nền kinh tế lớn hơn rất nhiều.
Trong khi tiếp tục sản xuất vật liệu phân hạch, cả hai quốc gia cũng đang chạy đua phát triển hệ thống phóng đầu đạn, bao gồm các tên lửa có khả năng tấ.n côn.g tầm xa, có thể vươn sâu vào trong lãnh thổ của đối phương.
Ấn Độ đang duy trì chính sách "không sử dụng trước" vũ khí hạt nhân và chưa tuyên bố về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật (loại có sức công phá thấp, sử dụng trên chiến trường). Trong khi đó, Pakistan đã phát triển loại vũ khí này - tên lửa đạn đạo Nasr (Hatf-9) với tầm bắ.n khoảng 70 km và giữ quyền "sử dụng trước".
Cả hai nước đều hướng tới xây dựng hệ thống phóng hạt nhân từ đất liền, biển và trên không. Về tầm bắ.n, Ấn Độ có lợi thế với tên lửa Agni-V có thể đạt tới 5.000-8.000 km. Những Pakistan cũng đang phát triển tên lửa Shaheen 3 với tầm bắ.n khoảng 2.750 km, đủ để bao phủ toàn bộ lãnh thổ Ấn Độ, tùy thuộc vào vị trí phóng.
Cuộc chạy đua mua sắm vũ khí
Bên cạnh đó, hai quốc gia này cũng là những khách hàng mua vũ khí lớn nhất từ nước ngoài, phần lớn thiết bị của họ được nhập khẩu từ Nga và Trung Quốc.
Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), trong những năm gần đây, Ấn Độ đã dần chuyển sang tìm kiếm các nhà sản xuất vũ khí ở Mỹ, Pháp và những thị trường khác và đã trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. Tỷ lệ nhập khẩu vũ khí từ Nga của Ấn Độ đã giảm từ 76% của giai đoạn 2009-2013 xuống còn 36% trong thời kỳ 2019-2023. Theo các báo cáo, New Delhi đang tìm cách hiện đại hóa kho vũ khí với công nghệ từ các nước phương Tây.
Trong khi đó, Pakistan đã cố gắng đuổi kịp và đang nhập khẩu phần lớn vũ khí từ đối tác Trung Quốc. SIPRI cho biết nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 82% kho vũ khí dự trữ của Pakistan từ năm 2019-2023, tăng mạnh so với mức 51% trong giai đoạn 2009-2012.
Ấn Độ cáo cuộc Pakistan vi phạm lệnh ngừng bắ.n do Mỹ làm trung gian Theo ABC News, các quan chức Ấn Độ đã lên tiếng cáo buộc Pakistan phá vỡ lệnh ngừng bắ.n do Mỹ làm trung gian và khẳng định đang đáp trả các hành động vi phạm. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ấn Độ Vikram Misri. Ảnh: ANI/TTXVN Trong cuộc họp báo, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ấn Độ Vikram Misri xác nhận hai nước...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Cạn kiệt tên lửa đán.h chặn, Ukraine tìm biện pháp ứng phó

Ấn Độ tuyên bố bắ.n hạ một số máy bay Pakistan

Anh, Đức cấp tên lửa, vũ khí mồi nhử cho Ukraine

Nghị sĩ Anh kêu gọi đẩy mạnh "đón sóng" nhân tài khoa học từ Mỹ

Đặc phái viên của ông Trump gây tranh cãi về việc sử dụng người phiên dịch

Kỹ năng bí mật của nhân viên CIA trong tình huống khó khăn

Philippines bầu cử giữa nhiệm kỳ

Quân đội Trung Quốc phản hồi thông tin Y-20 chuyển hàng tiếp tế đến Pakistan

Phản ứng quốc tế khi Nga đề xuất đàm phán hòa bình trực tiếp với Ukraine

Bảo tàng Ben Gurion và cuộc gặp tình cờ giữa hai nhà tư tưởng lớn của thế kỷ 20

Vì sao Gruzia bất ngờ quay lại mua khí đốt Nga sau 18 năm?

Thế khó của Trung Quốc giữa căng thẳng Ấn Độ - Pakistan
Có thể bạn quan tâm

Danh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốc
Sao việt
18:01:50 12/05/2025
Vụ n.ữ sin.h Vĩnh Long gặp nạn: Tài xế yếu, liệt nửa người, CA tuyên bố đanh thép
Tin nổi bật
17:57:34 12/05/2025
Đang ăn nhậu thì nổi hứng nhảy xuống nước bơi, th.i th.ể được tìm thấy cách hiện trường 100 m
Netizen
17:39:46 12/05/2025
Pháo lần đầu diễn Sự Nghiệp Chướng, "var" thẳng người cũ trên sân khấu
Nhạc việt
17:37:56 12/05/2025
Tiny Fishing 2025 – Đại diện cho làn sóng game trình duyệt thế hệ mới không cần tải ứng dụng
Mọt game
17:34:06 12/05/2025
Mỹ nam đẹp nhất Kpop b.ị ch.ê bai năng lực kém cỏi, sử dụng đặc quyền để tham gia ban nhạc quân đội
Nhạc quốc tế
17:28:41 12/05/2025
Rò rỉ clip gâ.y số.c của luật sư đang giúp nhà Kim Sae Ron "đại chiến sống còn" với Kim Soo Hyun
Sao châu á
17:01:57 12/05/2025
Hôm nay nấu gì: Bữa chiều mát lành với 5 món tươi ngon
Ẩm thực
16:59:09 12/05/2025
Lê Tuấn Khang từ "chăn vịt" lột xác ngoạn mục nhờ Lý Hải, cú bẻ lái khó tin!
Hậu trường phim
16:25:56 12/05/2025
Uống nước lá tía tô có công dụng gì với sức khỏe?
Sức khỏe
16:13:02 12/05/2025