Mỹ: Tái khởi động dây chuyền sản xuất F-22 “không hề điên rồ”
Ngày 26-5, tại Hội nghị Hiệp hội không quân Hoa Kỳ, Tham mưu trưởng không quân Mark Welsh phát biểu rằng, tái khởi động dây chuyền sản xuất F-22 “không phải là một suy nghĩ điên rồ”; khôi phục lại dây chuyền sản xuất F-22 có thể thay thế cho máy bay chiến đấu thế hệ 6.
Máy bay F-22
Trước đây, nhiều nhà phân tích cho rằng, chi phí cho việc khôi phục lại dây chuyền sản xuất máy bay F-22 là vô cùng “khủng khiếp”. Mặc dù tập đoàn Lockheed Martin vẫn giữ lại mọi thiết bị và công cụ sản xuất, nhưng phần lớn nhân lực vận hành các thiết bị liên quan này đã bị giải tán. Ngoài ra, các kỹ sư của họ hiện đang bận rộn với công việc duy tu bảo dưỡng những máy bay chiến đấu F-22 còn lại.
Ngoài chi phí cần thiết cho việc khôi phục lại dây chuyền sản xuất, hiện nay giá thành để chế tạo một chiếc F-22 cũng vô cùng đắt đỏ, đây chính là những lý do mà không ít quan chức liên quan không ủng hộ khôi phục lại dây chuyền sản xuất dòng máy bay này.
Video đang HOT
Ông Mark Welsh là quan chức cấp cao đầu tiên đang phục vụ trong không lực Hoa Kỳ bày tỏ ý kiến ủng hộ đề án khôi phục lại dây chuyền sản xuất F-22 mà Quốc hội Mỹ vừa đề xuất.
Theo ông Mark, hiện nay không quân Hoa Kỳ đã bắt đầu hợp tác với tập đoàn Lockheed Martin, tiến hành đánh giá về giá thành sản xuất và tính khả thi của dự án. Vị tham mưu trưởng không quân Mỹ cho biết thêm, đây không phải là một ý tưởng “bất bình thường”, F-22 là một mẫu máy bay rất thành công, tính năng của nó và những phi công điều khiển dòng máy bay chiến đấu này đều rất xuất sắc. “F-22 đã được chứng minh, nó đáp ứng rất tốt mọi tiêu chuẩn mà khách hàng mong muốn”.
Không quân Mỹ có thể chế tạo F-22 phiên bản nâng cấp để thay thế cho chương trình máy bay chiến đấu “thế hệ 6″. Theo nguồn tin, Quốc hội Mỹ đã thông qua đề án tái khởi động dây chuyền sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình F-22 và đã yêu cầu phía không quân Hoa Kỳ tiến hành nghiên cứu tính khả thi của dự án này.
Theo_An ninh thủ đô
Tổng thống Mỹ: IS "điên rồ" có thể tấn công hạt nhân
Tai Hôi nghi Thương đinh vê An ninh Hat nhân lân thư 4, Tông thông My canh bao IS "điên rồ" co thê thưc hiên các vu tân công hat nhân.
Tai Hôi nghi Thương đinh vê An ninh Hat nhân lân thư 4, Tông thông My canh bao IS "điên rồ" co thê thưc hiên các vu tân công hat nhân.
"Không con nghi ngơ gi nưa, nêu phiên quân IS năm trong tay môt qua bom hat nhân hoăc vât liêu chê tao bom hat nhân, chung chăc chăn se sư dung no đê giêt hai rất nhiêu những ngươi vô tôi. Điêu nay se lam thay đôi thê giơi cua chung ta", Tông thông My Barack Obama phat biêu ngay 1/4.
Tông thông My Barack Obama.
Ông chu Nha Trăng kêu goi cac nha lanh đao thê giơi tăng cương nô lưc nhăm ngăn chăn viêc nhưng "ke điên rô" IS sơ hưu vu khi hat nhân. Ông cho biêt thêm, 102 quôc gia đa phê chuân môt hiêp ươc vê bao vê cac vât liêu hat nhân.
"Môi đe doa vê môt vu tân công hat nhân vân hiên hưu bât châp nhưng tiên triên trong viêc lam giam nguy cơ như vây", nha lanh đao My khăng đinh.
Tông thông Obama nhân manh cac phân tư khung bô al-Qaeda tư lâu đa tim kiêm vu khi hat nhân, trong khi tô chưc khung bô IS đa sư dung cac loai vu khi hoa hoc, bao gôm khi mu tat, tai Syria va Iraq.
Trươc đo, Hội nghị Thượng đỉnh vê An ninh Hạt diễn ra trong hai ngày từ 31/3-1/4 tai Washington (My) vơi sư tham dư cua hơn 50 nha lanh đao thê giơi.
Các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị đã ra tuyên bố chung, tái khẳng định cam kết ngăn chặn việc để các loại vũ khí hạt nhân rơi vào tay những phần tử cực đoan.
Đông thơi, cac nha lanh đao cung cam kết thúc đẩy môi trường quốc tế ổn định bằng cách giảm nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố hạt nhân và tăng cường an ninh hạt nhân.
Thiên An (Theo AJ)
Theo_Kiến Thức
Tổng thống Obama và Thủ tướng Abe nói cứng về biển Đông Trung Quốc kín đáo vận động Ý và một số thành viên G7 khác không để Nhật và Mỹ đưa vấn đề biển Đông ra bàn tại hội nghị. Bằng việc nêu vấn đề biển Đông trước hội nghị thượng đỉnh G7, hai lãnh đạo Nhật và Mỹ rõ ràng muốn đấu lại áp lực này. Trong cuộc họp báo chung sau cuộc...