Mỹ – Nhật nóng chuyện thế giới trên điện thoại

Theo dõi VGT trên

Nhà Trắng cho biết ngày 31/7, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe về các biện pháp trừng phạt mới mà Tokyo, Washington và Liên minh châu Âu (EU) áp đặt nhằm vào Nga vì cho rằng Moskva hậu thuẫn lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine.

Mỹ - Nhật nóng chuyện thế giới trên điện thoại - Hình 1

Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Tuyên bố của Nhà Trắng có đoạn viết: “Phó Tổng thống đã hoan nghênh những trừng phạt mới đây của Nhật Bản đối với Nga. Họ nhất trí về tầm quan trọng của việc Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G-7) tiếp tục phối hợp để gây sức ép buộc Nga chấm dứt những hành động gây bất ổn ở Ukraine”.

Trong cuộc điện đàm liên quan tới một số vấn đề quốc tế cấp bách trên, Nhà Trắng cho biết ông Biden cũng “bày tỏ cảm kích” trước sự ủng hộ của Nhật Bản đối tiến trình đàm phán hạt nhân với Iran và nhất trí hợp tác chặt chẽ trong vấn đề này.

Ngoài ra, ông Biden và ông Abe cũng thảo luận về chương trình hạt nhân của Triều Tiên. Hai bên nhất trí rằng Mỹ và Nhật Bản cần tiếp tục ủng hộ Jordan và các quốc gia láng giềng khác của Iraq và Syria để giải quyết dòng người tị nạn do các cuộc khủng hoảng tại khu vực.

Phó Tổng thống Mỹ hoan nghênh Nhật Bản gần đây quyết định dỡ bỏ một lệnh cấm liên quan đến quyền phòng vệ tập thể, qua đó cho phép quân đội nước này tham chiến ở nước ngoài – động thái đã chọc giận Trung Quốc và cả Hàn Quốc.

Theo Báo Tin tức

Nhật Bản tăng ODA, giúp Ấn Độ phát triển vũ khí

Nhằm hiện thực hóa tham vọng bá quyền, Trung Quốc đang có những bước đi đầy bạo lực và khiêu khích, khiến các nước láng giềng phải hợp lực đối phó.

Trung Quốc đang biến láng giềng thành đối thủ

Chính những hành động ngang ngược của Bắc Kinh thời gian gần đây trên biển Đông và biển Hoa Đông đã làm cho Tokyo và New Delhi xích lại gần nhau hơn. Nhật đang mong muốn được tăng viện trợ nguồn vốn ODA giúp Ấn Độ hoàn thiện sân bay ở đảo xa để kiềm chế tham vọng hải dương của Trung Quốc.

Video đang HOT

Trong bối cảnh quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo thường xuyên căng thẳng do tranh chấp lãnh thổ gây ra, thì quan hệ giữa Nhật Bản và Ấn Độ lại được hâm nóng bằng các chuyến thăm hữu nghị qua lại của các nguyên thủ, cũng như các dự án hợp tác song phương giữa hai nước thời gian vừa qua mang lại.

Chuyến thăm đầu tiên tới New Delhi trong vòng nửa thế kỷ qua của Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko hồi cuối năm ngoái đã minh chứng rõ nét về việc hiện nay đang hình thành những điều kiện thuận lợi chưa từng có cho việc phát triển mối quan hệ giữa hai nước.

Bình luận viên của đài phát thanh "Tiếng nói nước Nga" - ông Sergey Tomin, nhận xét: "Mục tiêu của ông Abe là tìm thêm càng nhiều đồng minh tiềm năng để kiềm chế Trung Quốc, căng kéo, dàn mỏng lực lượng của Bắc Kinh, đẩy &'tuyến phòng thủ' vô hình ra càng xa càng tốt.

Vì vậy, hơn bao giờ hết, Thủ tướng Nhật hiện đang cần được sự hỗ trợ của một siêu cường khác của châu Á là Ấn Độ mà điều này cũng phù hợp với học thuyết an ninh của New Dehli, khi họ cũng có những mâu thuẫn trầm trọng với Bắc Kinh về tranh chấp lãnh thổ trên bộ và quyền bá chủ trên Ấn Độ Dương.

Đầu tháng 6 vừa qua, Bắc Kinh đã cho phát hành bản đồ Trung Quốc khổ dọc, không những điều chỉnh "đường 9 đoạn" thành "đường 10 đoạn" nuốt trọng biển Đông, mà còn "xơi tái" bang Arunachai Prades của Ấn Độ làm New Dehli hết sức tức giận và cực lực phản đối.

Đến tháng 7 này, Trung Quốc lại ồ ạt diễn tập quân sự cực lớn trong vịnh Bắc Bộ trên biển Đông và khắp vùng biển Hoa Đông, chĩa mũi dùi vào Nhật Bản và đồng minh Mỹ. Song song với đó Bắc Kinh còn có hàng loạt phát ngôn ngang ngược, mang tính chất "dằn mặt" các nước láng giềng.

Nhật Bản tăng ODA, giúp Ấn Độ phát triển vũ khí - Hình 1

Thủy phi cơ US-2 phối hợp với tàu khu trục DDG-177 Atago thuộc lớp Atago của Nhật Bản

Bắc Kinh hướng lên phía Bắc đòi di dân sang Siberia làm kinh tế để dần thôn tính đất đai của Nga, quay sang phía Tây "nuốt" 1 bang của Ấn Độ, ngoảnh sang phía Đông "gặm" quần đảo Senkaku của Nhật Bản và "nhòm ngó" đảo Ieodo của Hàn Quốc, tiến xuống phía nam đòi "liếm" trọn biển Đông.

Không có gì đáng ngạc nhiên khi tình hình an ninh đầy bất ổn trong khu vực hiện nay, chỉ do một mình Bắc Kinh khuấy động, đã trở thành chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển mối quan hệ đồng minh hữu nghị Tokyo - New Dehli.

Gần đây nhất là vào đầu năm nay, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đến New Delhi trùng với đợt căng thẳng kế tiếp trong mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo. Chuyến đi này của ông được coi là nằm trong tính toán của Nhật, nhằm mở rộng khối đồng minh chống Trung Quốc.

Thủ tướng Shinzo Abe đã trịnh trọng tuyên bố: "Quan hệ giữa Nhật Bản và Ấn Độ có những tiềm năng to lớn nhất, vượt qua tiềm năng của bất kỳ mối quan hệ song phương nào khác trên thế giới". Kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng trưởng chóng mặt, đang dự kiến đạt 25 tỷ USD trong năm tới, có thể là những minh chứng rõ nét cho lời phát biểu của nhà lãnh đạo Nhật Bản.

Bình luận viên Sergey Tomin nhận định: "Vấn đề không chỉ ở các con số. Các công ty Nhật Bản đang ngày càng tích cực hơn trong việc chuyển các cơ sở sản xuất công nghệ cao của mình sang Ấn Độ. Trong chương trình nghị sự giữa hai bên có chương trình hợp tác song phương trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Đồng thời, thêm một lĩnh vực đầy hứa hẹn nữa là quan hệ kỹ thuật-quân sự".

Nhật tăng ODA, giúp Ấn phát triển vũ khí

Sau chuyến thăm của Thủ tướng Abe đến New Delhi, hai bên đã đạt được thỏa thuận tích cực, bàn bạc các biện pháp xúc tiến các hạng mục dẫn đến ký kết hợp đồng cung cấp cho Ấn Độ các thủy phi cơ hiện đại US-2 của Nhật Bản. Hơn nữa, hoàn toàn có khả năng sẽ tổ chức sản xuất liên doanh những máy bay này ở Ấn Độ trong tương lai.

Nhật Bản tăng ODA, giúp Ấn Độ phát triển vũ khí - Hình 2

Tàu ngầm AIP lớp Soryu của Nhật Bản

Ngoài ra, công nghệ tàu ngầm AIP cũng là một lĩnh vực hợp tác tiềm năng trong tương lai. Nhật Bản hiện đang sở hữu loại tàu ngầm thông thường, sử dụng hệ thống động lực không khí tuần hoàn khép kín AIP hàng đầu thế giới lớp Soryu. Đây là điều mà Ấn Độ đang thèm muốn khi đưa chúng làm điều kiện tiên quyết trong các dự án phát triển tàu ngầm thông thường.

Về phía Ấn Độ, trong cuộc hội đàm tại Tokyo khi đang ở thăm Nhật Bản cuối tháng 5-2013, Thủ tướng Ấn Độ lúc đó là Manmohan Singh và người đồng cấp Nhật Bản Shinzo Abe đã khẳng định hai nước phản đối việc sử dụng vũ lực để thay đổi trật tự tại châu Á. Hai bên cho rằng cần phải đẩy mạnh ngoại giao, ngăn chặn nỗ lực của Trung Quốc ép buộc Nhật Bản và các quốc gia khác phải nhượng bộ lãnh thổ của mình.

Khi đó, Thủ tướng Manmohan Singh đã tuyên bố, Ấn Độ chia sẻ với Nhật Bản một lợi ích chiến lược lớn, đó là việc mở rộng mối quan hệ hợp tác về an ninh hàng hải và củng cố sự ổn định trong khu vực.

Ấn Độ coi Nhật Bản là "đối tác tự nhiên không thể thiếu" trong con đường tìm kiếm sự ổn định và hòa bình ở châu Á. Bảo đảm các tuyến đường biển luôn được tự do và rộng mở là điều sống còn đối với sự thịnh vượng của khu vực trong bối cảnh các nước đang phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu dầu mỏ từ Trung Đông.

Đây được xem là một trong những nỗ lực của Ấn Độ trong việc hợp tác với các nước, đặc biệt là Nhật Bản, nhằm ngăn chặn và phá vỡ "chuỗi ngọc trai" của Trung Quốc đang vây quanh nước này. "Chuỗi ngọc trai" là tên của sách lược triển khai về hàng hải - quân sự của Trung Quốc xuất hiện lần đầu tiên trong báo cáo mật mang tên "Tương lai của năng lượng ở châu Á" được Mỹ đưa ra 2005.

"Chuỗi ngọc trai" chỉ các căn cứ quân sự, cảng biển của Trung Quốc nằm rải rác như những hạt ngọc trai, chạy theo tuyến đường hàng hải trên biển bắt đầu từ đảo Hải Nam qua biển Đông, qua eo biển Malacca, sang Ấn Độ Dương... đến tận Châu Phi (Somali) và vùng vịnh Persian, đặc biệt là dọc vùng biển Ấn Độ Dương như Pakistan, Sri Lanka, Sudan....

Nhật Bản tăng ODA, giúp Ấn Độ phát triển vũ khí - Hình 3

Thủ tướng Ấn Độ Manmohan_Singh_và_Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sau cuộc hội đàm hôm 29-5-2013.

Các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết, tàu ngầm nước này đã chạm mặt tàu ngầm Trung Quốc tới 22 lần trong năm 2012, đồng thời Bắc Kinh đang tăng cường bán tàu ngầm cho quốc gia Ấn Độ Dương là Bangladesh, Pakistan và thúc đẩy các hoạt động giao lưu, diễn tập nhằm "bình thường hóa" sự hiện diện của hải quân nước này ở Ấn Độ Dương.

Xuất phát từ tình hình đó, Thủ tướng Shinzo Abe đang chuẩn bị phương án liên quan để đề xuất với Thủ tướng mới đắc cử của Ấn Độ Narendra Modi, khi ông có chuyến công du đầu tiên đến Nhật Bản vào đầu tháng 9/2014 tới. Hiện nay, Nhật đang tư vấn cho phía Ấn Độ hoàn thiện sân bay, để tiện cho việc sử dụng các sân bay này vào các mục đích phòng vệ quân sự trong tương lai.

Truyền thông Nhật cho rằng, việc làm này của Tokyo đồng thời cũng là nhằm tăng cường hợp tác giữa hai nước để kiềm chế liên tục những toan tính quân sự của Bắc Kinh trong việc chi phối hải dương. Đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc đang tăng cường hoạt động quân sự trên vùng biển Hoa Đông và bắt đầu xâm nhập Ấn Độ Dương.

Tokyo sẽ thông qua nguồn vốn ODA để tăng viện trợ cho New Dehli hoàn thiện sân bay quân sự ở khu vực đảo xa, khống chế hoàn toàn không phận Ấn Độ Dương, nhằm bảo đảm an toàn cho tàu thuyền Nhật Bản lưu thông trên biển bao gồm cả tuyến giao thông trên biển nối Trung Đông với châu Phi.

Chỉ còn một sự vướng mắc nữa đó là luật pháp hiện hành của Nhật Bản cấm tăng viện trợ ODA cho các nước khác sử dụng vào các việc liên quan đến hoạt động quân sự. Tuy nhiên, Nhật Bản đã quyết định sửa đổi cương yếu ODA trong năm nay và sẽ xóa bỏ những quy định mang tính hạn chế này.

Khi đó, việc chính phủ Nhật dùng nguồn vốn ODA để viện trợ cho Ấn Độ hoàn thiện nâng cấp những sân bay ở các đảo xa để sử dụng vào mục đích quân sự, nhằm kềm chế chiến lược hải dương Trung Quốc sẽ được thực hiện mà không bị hạn chế bởi tính pháp lý.

Thanh Sơn

Theo_Báo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Canada hạn chế sinh viên và người lao động nước ngoài
08:47:00 19/09/2024
Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia
20:19:18 18/09/2024
Đơn vị chiến tranh mạng tối mật của Israel
14:28:41 19/09/2024
Mỹ dần thay đổi lập trường về cách chấm dứt xung đột ở Ukraine
06:04:01 20/09/2024
Tranh cãi về động thái tăng t.uổi nghỉ hưu của Trung Quốc
13:36:52 20/09/2024
Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine
21:01:54 18/09/2024
Máy bay quay đầu vì gặp sự cố áp suất khiến hành khách đau tai
08:36:08 19/09/2024
Quốc hội Pháp chấp nhận khởi động thủ tục luận tội Tổng thống
10:59:49 19/09/2024

Tin đang nóng

Nghịch lý nhà giàu: "Sếp em Mailisa" ở biệt phủ 4000m2, con trai riêng chỉ mơ sống ở nơi mà nhiều người chê, nghe lý do mới nể phục
09:43:52 20/09/2024
Tôi buột miệng nói mức lương 40 triệu/tháng, bạn gái cười nói bằng cô ấy, nghe xong tôi lặng lẽ chia tay
10:27:23 20/09/2024
Chồng cũ khuyên tôi sang tên nhà cho con trước khi tái hôn, bạn trai tôi liền đáp trả một câu khiến anh ấy xấu hổ bỏ về
10:22:48 20/09/2024
Hành động gây phẫn nộ của mẹ Jang Geun Suk khi con trai bị ung thư
10:17:37 20/09/2024
Loạt phát ngôn khiến Huỳnh Hiểu Minh hoá "tổng tài bá đạo", sốt nhất vẫn là câu nói với Angelababy
10:25:50 20/09/2024
Bà Nhân Vlog ngồi ăn uống nhồm nhoàm quảng cáo bán hàng giữa điểm làm từ thiện bị chỉ trích dữ dội
09:46:29 20/09/2024
Tài tử "Người thừa kế" từng sốc khi biết chỉ còn sống được 6 tháng
10:31:55 20/09/2024
Mẹ tôi đưa 500 triệu t.iền dưỡng già cho chị dâu, khi bà đòi lại, chị đưa ra 4 cuốn sổ khám bệnh khiến mẹ ngất xỉu
10:18:24 20/09/2024

Tin mới nhất

Lý do Ukraine chưa điều F-16 thực hiện những nhiệm vụ nguy hiểm nhất

14:04:02 20/09/2024
Máy bay F-16 của Ukraine đã thực hiện nhiệm vụ chiến đấu lần đầu tiên vào cuối tháng 8, khi đó chúng được điều động để đẩy lùi cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) quy mô lớn của Nga.

Brazil tiếp tục cấm mạng xã hội X hoạt động

13:43:50 20/09/2024
Mạng xã hội X có khoảng 22 triệu người dùng tại Brazil. Mặc dù không phổ biến bằng Facebook hay Instagram, nền tảng này vẫn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc tranh luận chính trị và tác động lớn đến chính trị gia, nhà báo và dư luậ...

Cộng đồng Việt Nam tại Nga quyên góp hơn 2 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục bão số 3

13:34:53 20/09/2024
Các hoạt động quyên góp chung tay giúp đỡ đồng bào trong nước luôn là truyền thống tốt đẹp của cộng đồng người Việt Nam tại LB Nga trong nhiều năm qua.

Vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm: Chính quyền Liban công bố kết quả điều tra sơ bộ

13:32:58 20/09/2024
Về phần mình, Ngoại trưởng Pháp Sejourne cũng bày tỏ lo ngại về tình hình tại Trung Đông. Ông khẳng định Pháp và Mỹ đang phối hợp gửi thông điệp giảm leo thang tới các bên và cảnh báo Liban sẽ không thể hồi phục sau một cuộc chiến toàn ...

Israel không kích các cứ điểm của Hezbollah ở Liban

13:30:30 20/09/2024
Sau vụ nổ hàng loạt máy nhắn tin và bộ đàm ở Liban, Hezbollah tuyên bố đã tấn công bằng rocket vào các t.iền đồn của Israel ở khu vực biên giới giáp Liban.

Hàng trăm nhà dân ở huyện miền núi Quảng Bình ngập sâu do mưa lớn

12:25:15 20/09/2024
Mưa lớn khiến mực nước các sông tại Quảng Bình dâng lên, trong đó sông Gianh trên báo động 2 (1,39m); sông Kiến Giang, Nhật Lệ trên báo động 1.

EU cấp 10 tỷ euro hỗ trợ các nước bị lũ lụt

12:05:03 20/09/2024
Trong tuần qua, mưa lớn bất thường đã gây lũ quét tàn phá nhiều khu vực rộng lớn tại Áo, Ba Lan, Romania và Cộng hòa Séc. Thảm họa khiến 24 người t.hiệt m.ạng, hàng nghìn ngôi nhà bị ngập và cơ sở hạ tầng bị hư hại nặng nề.

Nga tấn công trung tâm liên lạc tình báo quan trọng của Ukraine

10:54:24 20/09/2024
Hồi tháng 8, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố đã phá hủy một cơ sở chỉ huy và kiểm soát của một trong những lữ đoàn cơ giới của Ukraine bằng tên lửa Iskander-M, khiến ít nhất 10 sĩ quan t.hiệt m.ạng.

Ấn Độ - Mỹ sẽ ký kết thỏa thuận hợp tác mới

10:52:31 20/09/2024
Trong cuộc gặp với Tổng thống Biden, ông Modi dự kiến thông báo về các cuộc hội đàm gần đây với Tổng thống Nga và Ukraine liên quan đến giải pháp hòa bình cho xung đột Nga-Ukraine.

Biến đổi khí hậu: Cảnh báo cuộc sống tại các thành phố lớn sẽ trở nên không thể chịu nổi

09:02:24 20/09/2024
Các nhà nghiên cứu thấy rằng tác động đối với các thành phố này và 2,1 tỷ dân sống ở đó sẽ khủng khiếp so với kịch bản khi Trái Đất ấm lên ở mức giới hạn 1,5 độ C.

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

08:59:57 20/09/2024
Dữ liệu từ cơ quan trên cho thấy, tính từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và t.ử v.ong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bạo loạn tại vùng lãnh thổ Pháp ở Caribe

08:48:56 20/09/2024
Một nghiên cứu của Viện thống kê quốc gia (INSEE) năm 2022 cho thấy giá thực phẩm ở Martinique cao hơn tới 40% so với lục địa Pháp.

Có thể bạn quan tâm

Wuthering Waves bị nghi vấn "chơi chiêu", cố tình tặng quà ồ ạt để níu chân game thủ

Mọt game

15:53:57 20/09/2024
Ngay trong tối hôm qua (11/6), Kuro Games lại tiếp tục tặng toàn bộ người chơi Wuthering Waves 10 lượt Roll Banner Vũ khí và 5 viên Crystal Solvent để bù đắp cho sai phạm trong quá trình truyền tải thông điệp tới cộng đồng.

3 con giáp t.rúng s.ố độc đắc đúng 300 tỷ vào ngày 20/9/2024, t.iền bạc 'nhiều như lá sung', sự nghiệp tăng tiến

Trắc nghiệm

15:50:36 20/09/2024
3 con giáp t.iền bạc nhiều như lá sung , sự nghiệp tăng tiến, hưởng trọn vinh hoa phú quý.Đây là khoảng thời điểm tài lộc của người t.uổi Dần sẽ tăng lên nhanh chóng.

'Đại án' Xuyên Việt Oil: Gây thất thoát 1.463 tỉ, tài khoản chỉ còn hơn 4 tỉ

Pháp luật

15:48:58 20/09/2024
Chuỗi sai phạm của bà Mai Thị Hồng Hạnh, Giám đốc kiêm Chủ tịch Xuyên Việt Oil, gây thất thoát ngân sách hơn 1.463 tỉ đồng

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

Tin nổi bật

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

"Cạn lời" quần áo ủng hộ từ thiện: Áo ren 2 dây, quần tất lưới, thậm chí có cả... váy cô dâu

Netizen

15:37:25 20/09/2024
Những ngày gần đây, cùng với những món đồ cứu trợ thiết thực được chuyển đến tay bà con vùng lũ thì MXH cũng xôn xao về hình ảnh những bộ trang phục khó hiểu được gửi đi cứu trợ.

Điểm chung của các "em gái BLACKPINK": Nhạc dở nhưng có 1 điểm "cứu cánh"

Nhạc quốc tế

15:29:34 20/09/2024
Dù không debut dưới trướng 1 công ty, nhưng cả hai nhóm đều có gốc gác từ đế chế giải trí YG, được công chúng gọi với danh xưng em gái BLACKPINK .

Mỹ nhân Tân Cương "đơ" nhất Cbiz bất ngờ diễn đỉnh tới ngỡ ngàng ở phim mới: Đạo diễn bắt đóng bằng đạt thì thôi

Phim châu á

15:21:44 20/09/2024
Nổi tiếng diễn dở, thế nhưng mỹ nhân Hoa ngữ này lại thể hiện quá tốt ở phim điện ảnh mới khiến khán giả ngạc nhiên.

Lương Mỹ Kỳ bật khóc giữa đêm: "Không biết phải sống vì gì nữa"

Sao việt

15:17:14 20/09/2024
Mới đây, Lương Mỹ Kỳ bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý của cư dân mạng khi livestream giữa đêm. Người đẹp 9x cho biết cô phải trải qua nhiều khó khăn trong thời gian qua.

Cám: Cú "lật ngược" cổ tích đầy mạo hiểm!

Phim việt

15:12:00 20/09/2024
Cám không chỉ giữ được tinh thần của truyện cổ tích mà còn mang đến một trải nghiệm điện ảnh đầy bất ngờ và thú vị cho người xem.

Dàn mỹ nhân châu Á "gây sốt" khi khoe dáng gợi cảm tại Ý

Phong cách sao

15:05:22 20/09/2024
Momo và Baifern Pimchanok thu hút ánh nhìn khi xuất hiện tại Tuần lễ thời trang Milan. Quỳnh Anh Shyn cùng bạn trai Nam Phùng cũng được mời đến sự kiện này.

Con gái của "Vua bãi rác" Võ Hoài Nam vừa chạm ngõ màn ảnh đã gây "sốt"

Hậu trường phim

14:56:52 20/09/2024
Trong dự án của đạo diễn Bùi Tiến Huy, phát sóng cuối tháng 8, Hoài Anh hóa thân Trang, cô gái thông minh, cá tính mới tốt nghiệp đại học.