Mỹ không để yên cho Trung Quốc tung hoành
Hoa Ky nhât thiêt không thê đê yên nêu Trung Quôc sư dung biên phap ap đăt băng sưc manh đê đoi hoi chu quyên trên cac vung biên ơ Đông A, cac nghi sy nươc nay lên tiêng trong môt phiên điêu trân hôm thư Ba ngay 14/1, hang tin My AP cho biêt.
Cac ha nghi sy My đa co phiên điêu trân tai Quôc hôi vê nhưng đông thai cua Trung Quôc
Trong môt diên biên khac, đai sư Philippines ơ Washington đa chi trich sư &’hung hăng’ cua Trung Quôc va kêu goi Viêt Nam cung như cac quôc gia co tranh châp chu quyên khac trên Biên Đông, lam theo Philippines la thach thưc tuyên bô chu quyên cua Trung Quôc băng cach kiên ra toa quôc tê.
Viêc Băc Kinh tuyên bô thiêt lâp vung nhân dang phong không trên Biên Hoa Đông bao trum cac hon đao co tranh châp vơi Nhât Ban va quy đinh tau thuyên nươc ngoai phai xin phep khi đanh ca trong hâu hêt Biên Đông đa lam sâu săc thêm cac quan ngai răng viêc nươc nay vươn lên như môt cương quôc khu vưc co thê lam phat sinh đôi đâu.
Do đo, cac ha nghi sy My phu trach chinh sach vơi châu A va sưc manh hai quân đa mơ môt phiên điêu trân đê xem xet My se phan ưng như thê nao.
Ha nghi sy Công hoa Randy Forbes
Ha nghi sy Công hoa Steve Chabot goi hanh đông cua Trung Quôc la &’hung hăng môt cach nguy hiêm’ va nhân xet răng nươc nay đang muôn tưng bươc chiêm cac hon đao co tranh châp băng sưc manh tăng dân vơi &’hy vong sai lâm răng Nhât Ban, cac nươc đông nam A va Hoa Ky phai căn răng ma chiu’.
Ha nghi sy Dân chu Ami Bera kêu goi Ha viên đưa ra môt thông điêp cua ca hai đang răng &’cac đông thai đe doa va khiêu khich cua Trung Quôc đê khăng đinh tuyên bô chu quyên cua ho la không thê châp nhân đươc’.
Ha nghi sy Công hoa Randy Forbes noi My cân phai &’tuyêt đôi không dung thư cho đoi hoi chu quyên cua Trung Quôc va viêc nươc nay liên tiêp dung đên biên phap ap đăt băng sưc manh đê thay đôi hiên trang trong khu vưc’.
Cac nha lâp phap My thương co lâp trương không khoan nhương trên cac vân đê đôi ngoai hơn chinh quyên. Tuy nhiên, y kiên cua ho phan anh quan ngai rông rai ơ Washington vê y đinh cua Băc Kinh khi ho đang thach thưc vi thê quân sư cua My ơ châu A-Thai Binh Dương vôn đa co hang chuc năm qua cung như viêc Băc Kinh tuân thu luât phap quôc tê.
Video đang HOT
Trung Quôc vân luôn noi răng ho chi co y đinh giai quyêt tranh châp băng biên phap hoa binh va răng ho muôn My đưng ngoai nhưng tranh châp ma nươc nay không liên quan.
Tau ca Trung Quôc ra khơi ngoai đao Hai Nam
Ba Bonnie Glaser, môt chuyên gia vê Trung Quôc tai Trung tâm Nghiên cưu Quôc tê va Chiên lươc, noi viêc My phan ưng trươc cac đông thai cua Trung Quôc như thê nao se la thươc đo cho hiêu qua cua viêc chuyên hương sang châu A cua chinh quyên Obama va cac nươc trong khu vưc đanh gia sưc manh cua My trong khu vưc như thê nao.
Manila chi trich
Đai sư Philippines tai My Jose Cuisia Jr. noi vơi cac phong viên ơ Washington vao tôi ngay 13/1 răng Manila muôn co quan hê tôt vơi Băc Kinh nhưng hanh đông cua Trung Quôc ngăn can ngư dân Philippines đanh băt trong pham vi vung đăc quyên kinh tê rông 200 hai ly cua ho la &’không thê châp nhân’.
Đai sư Cuisia cho biêt đê tranh kha năng xung đôt, nươc ông đa yêu câu cac ngư dân tranh vao cac vung biên ma Trung Quôc đa yêu câu phai xin phep đê chơ Băc Kinh lam ro hơn vê quy đinh nay.
Manila đa lam Băc Kinh nôi giân khi đưa yêu sach chu quyên đôi vơi gân như toan bô Biên Đông cua Trung Quôc ra toa trong tai Liên Hiêp Quôc.
Ông Cuisia cho răng đây la &’cach hơp phap va hưu nghi’ đê giai quyêt bât đông va răng ông cung ung hô Viêt Nam lam theo y tương nay.
Theo VNN
Nghị sĩ Mỹ: Phải cứng rắn hơn với TQ ở Biển Đông
Các nghị sĩ Mỹ kêu gọi phải có lập trường cứng rắn hơn nữa với những đòi hỏi chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông.
Ngày 14/1, trong một phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ, nhiều nghị sĩ nước này đã tuyên bố Washington không thể dung thứ cho việc Trung Quốc dùng sức mạnh quân sự để gây sức ép trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Đông Á, đồng thời cảnh báo rằng thái độ ngày càng hung hăng của Trung Quốc đang gây bất an cho các nước láng giềng và thách thức lợi ích an ninh của Mỹ.
Đồng thời, đại diện ngoại giao của Philippines tại Washington cũng đã chỉ trích thái độ "hung hăng" của Trung Quốc và hối thúc Việt Nam cùng Philippines thu thập các bằng chứng pháp lý để kiện những tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Việc Trung Quốc mới thiết lập khu vực nhận diện phòng không bao trùm cả nhóm đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát cũng như quy định cấm đánh bắt cá do tỉnh Hải Nam ban hành gần đây đã làm sâu sắc thêm những quan ngại về nguy cơ nổ ra xung đột trong khu vực.
Tàu cảnh sát biển Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông
Các nghị sĩ Hạ viện Mỹ giám sát chính sách châu Á và sức mạnh trên biển của Mỹ đã tổ chức một phiên điều trần để xem xét cách thức phản ứng của Mỹ đối với các động thái gần đây của Bắc Kinh đã tỏ ra lo ngại rằng Mỹ có thể bị cuốn vào một cuộc khủng hoảng hoặc xung đột vì vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa các đồng minh Nhật Bản và Philippines với Trung Quốc.
Nghị sĩ Steve Chabot đã gọi Trung Quốc là "hung hăng một cách nguy hiểm" và cho rằng nước này đang tìm cách chiếm giữ các vùng lãnh thổ tranh chấp từng bước một bằng vũ lực với "hy vọng sai lầm rằng Nhật Bản, các nước Đông Nam Á và Mỹ bất đắc dĩ sẽ phải chấp nhận."
Nghị sĩ đảng Dân chủ Ami Bera cho rằng "các động thái đe dọa và khiêu khích của Trung Quốc nhằm tuyên bố chủ quyền trên biển là không thể chấp nhận được", đồng thời kêu gọi Quốc hội Mỹ phải có tiếng nói mạnh mẽ, quyết liệt trong vấn đề này.
Nghị sĩ đảng Cộng hòa Randy Forbes thì tuyên bố Mỹ cần phải "kiên quyết 100% đối với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc và các hình thức cưỡng ép bằng quân sự nhằm thay đổi hiện trạng trong khu vực."
Nghị sĩ đảng Cộng hòa Randy Forbes
Thông thường các nghị sĩ Mỹ sẽ có lập trường ít thỏa hiệp hơn so với chính phủ trong các chính sách đối ngoại, tuy nhiên những ý kiến của họ thể hiện sự quan ngại ngày càng lớn của Washington về những mưu đồ của Trung Quốc đe dọa đến vị thế độc tôn về quân sự của Mỹ ở châu Á.
Hồi cuối tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc đã đơn phương tuyên bố thiết lập khu vực nhận diện phòng không trên biển Hoa Đông và yêu cầu máy bay nước ngoài phải báo cáo thông tin và tuân thủ hướng dẫn của nhà chức trách Trung Quốc. Mỹ đã ngay lập tức phản ứng bằng cách điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 hiên ngang bay qua khu vực đó nhằm thể hiện sự phản đối của mình.
Hồi tuần trước, Bộ Ngoại giao của Mỹ cũng đã quyết liệt chỉ trích quy định mới về đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông và gọi đây là một động thái "khiêu khích và tiềm ẩn nguy hiểm".
Về phần mình, Trung Quốc vẫn khăng khăng cho rằng họ thực hiện các động thái này với mục đích hòa bình và yêu cầu Mỹ đứng ngoài các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông và biển Hoa Đông.
Tuy nhiên, Mỹ khẳng định rằng họ có lợi ích quốc gia trong việc tự do đi lại và giao thương tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Bất chấp cuộc khủng hoảng nợ công, chính quyền của Tổng thống Obama vẫn muốn tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ tại khu vực này, và mới đây nhất họ đã thông báo sẽ viện trợ hàng chục triệu USD để giúp Philippines và Việt Nam tăng cường an ninh trên biển.
Tàu sân bay USS George Washington của Mỹ hoạt động tại Biển Đông
Bà Bonnie Glaser, chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho rằng phản ứng của Mỹ đối với các động thái ngang ngược của Trung Quốc sẽ là biện pháp hiệu quả nhất thể hiện chính sách hướng tới châu Á của chính quyền Obama.
Hôm thứ Hai, Đại sứ Philippines tại Mỹ Jose Cuisia cho biết Manila muốn duy trì quan hệ tốt đẹp với Bắc Kinh, tuy nhiên việc Trung Quốc ngăn chặn ngư dân Philippines hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này là "không thể chấp nhận được".
Ông Cuisia cho rằng để tránh khả năng nổ ra xung đột với Trung Quốc, chính quyền Philippines đã đề nghị ngư dân nước này tránh xa các vùng biển mà Trung Quốc mới áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá mới.
Philippines hiện đang khiến Bắc Kinh vô cùng tức giận khi khởi kiện "đường lưỡi bò" phi lý, phi pháp mà Trung Quốc đơn phương áp đặt trên Biển Đông lên Tòa án Công lý Quốc tế của Liên Hợp Quốc. Ông Cuisia cho rằng đây là cách "hợp pháp và hữu nghị" để giải quyết tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Tuy nhiên hiện Trung Quốc vẫn khăng khăng từ chối tham gia vụ kiện này.
Theo ABC
Vì sao Tổng thống Kennedy được người Mỹ yêu mến? 50 năm sau ngày Kennedy bị ám sát, ông vẫn được cả nước Mỹ tưởng nhớ, yêu mến và khâm phục. Ngày 22/11, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ra lệnh cho tất cả các trụ sở cơ quan chính phủ ở Mỹ treo cờ rủ để kỷ niệm 50 năm sự kiện Tổng thống John F. Kennedy bị ám sát vào ngày...