Mỹ hoãn vụ tử hình đầu tiên đối với một phụ nữ sau 70 năm
NBC đưa tin, tòa án Mỹ đã hoãn vụ hành quyết đầu tiên trong 70 năm nay đối với một phụ nữ bị kết án tử hình ở cấp liên bang sau khi các luật sư của phạm nhân bị nhiễm Covid-19 khi đến thăm tù nhân trong trại giam.
Theo kế hoạch trước đó bản án sẽ được thi hành ngày 8/12 tại Khu liên hợp Cải huấn Liên bang ở Terre Haute, bang Indiana bằng cách tiêm thuốc độc. Tử tù Lisa Montgomery, 52 tuổi, bị kết án tử hình vì tội giết một phụ nữ mang thai một cách dã man vào năm 2004. Trước vụ án này ở Mỹ trong suốt 70 năm nay không có nữ tội phạm nào bị kết án tử hình ở cấp tòa án liên bang.
Mỹ hoãn vụ tử hình đầu tiên đối với một phụ nữ sau 70 năm. (Ảnh: Flickr)
Thẩm phán tòa án quận, ông Randolph Moss đã cho hoãn việc thi hành án đến cuối năm để cho các luật sư của người phụ nữ này “có thời gian điều trị bệnh” và chuẩn bị đơn xin giảm án trình lên Tổng thống Mỹ.
Trước đó, vào tháng 7, Tòa án Tối cao Mỹ đã ra phán quyết rằng việc thi hành án tử hình đầu tiên sau 17 năm tại các nhà tù liên bang của Mỹ có thể được thực hiện, cho dù tòa án cấp dưới đã quyết định trì hoãn trước đó.
Việc khôi phục án tử hình ở cấp liên bang có ý nghĩa biểu tượng đối với Mỹ, nơi mà phần lớn các vụ tử hình diễn ra theo thẩm quyền của mỗi bang, chứ không phải của chính quyền liên bang.
Vào tháng 9, có thông tin cho rằng chính phủ Mỹ đã thi hành án tử hình đối với một người Mỹ gốc Phi, lần đầu tiên sau khi lệnh cấm thi hành án tử hình ở cấp liên bang bị dỡ bỏ. Đó là Christopher Vialva, người bị kết án tử hình vì tội giết một cặp vợ chồng trẻ là nhà hoạt động Thiên Chúa giáo ở bang Texas vào năm 1999.
Mỹ hiện có khoảng 60 tử tù trong các nhà tù liên bang. Tuy nhiên, tranh luận về phương pháp thi hành án tử hình và các loại thuốc độc được sử dụng từ thời cựu Tổng thống Barack Obama khiến không có tù nhân nào bị tử hình kể từ năm 2003.
Video đang HOT
Theo hồ sơ của Cục Trại giam Mỹ, lần cuối cùng một phụ nữ bị chính quyền nước này thi hành án tử là Bonnie Heady bằng cách đưa vào phòng hơi ngạt ở bang Missouri vào năm 1953.
Cũng trong năm 1953, Ethel Rosenberg, cùng với chồng là Julius, bị xử tử vì tội gián điệp. Bà bị chết trên ghế điện, 6 tháng trước khi Haedy bị hành quyết.
Lần đầu tiên sau 17 năm, Mỹ khôi phục án tử hình, vì sao?
Từ ngày 13/7, lần đầu tiên sau 17 năm, Mỹ sẽ khôi phục việc thi hành án tử hình đối với những tử tội bị tuyên án ở cấp liên bang. Hãng Associated Press đưa tin dẫn nguồn các cơ ở cải tạo địa phương.
Tử hình bằng tiêm thuốc độc.
Cụ thể, hai phạm nhân ở bang Indiana bị kết án tử hình do sát hại trẻ em sẽ bị thi hành án bằng cách tiêm thuốc độc. Gia đình của kẻ tử tội cũng như người thân của nạn nhân được phép chứng kiến việc thi hành án. Họ bắt buộc phải đeo khẩu trang y tế để phòng tránh Covid-19. Các thống đốc cua tiêu bang Arkansas, Missouri, Iowa không đưa ra quyết định trong một thời gian dài. Ơ nhiều tiểu bang lệnh cấm về án tử hình có hiệu lực kể từ giữa những năm 1950, và chinh quyên đia phương không có ý định bãi bỏ nó. Tuy nhiên, trường hợp nay là một ngoại lệ: tội phạm đặc biệt nghiêm trọng đa đươc xac nhân.
Lần gần đây nhất Mỹ thi hành án tử hình do tòa án cấp liên bang phán quyết là vào năm 2003. Kể từ đó, nước này có lệnh cấm bất thành văn đối với án tử hình, do không thỏa thuận được quy định về tiêm thuốc độc. Mặc dù trên thực tế, hình phạt như vậy không được chính quyền liên bang sử dụng, nhưng ở cấp địa phương hình phạt tử hình vẫn được áp dụng.
Trước đó có thông tin về chuyện một viên cảnh sát vô ý làm chết một công dân da đen có thể sẽ bị kết án tử hình. Nạn nhân bị bắt giữ do say rượu ngủ quên trong bãi đậu xe. Trong khi bị bắt người này đã chống cự lại: anh ta chộp lấy khẩu súng phóng điện từ một cảnh sát và bắn lại. Nhân viên thực thi pháp luật đã dùng súng công vụ bắn tử thương người Mỹ gốc Phi đang chạy trốn.
Điêu 8 của Hiến pháp My quy định hình phạt tử hình chỉ dành cho tội giết người đăc biêt nghiêm trọng.
Vao năm 1972, Tòa án Tối cao đa bãi bỏ quy định này. Bốn năm sau, môt sô tiêu bang được phép sư dung quy đinh nay. Vào cuối những năm 1980, tât ca cac tiêu bang đều được phép kết án tử hình, nhưng, kể từ năm 2003, không có vụ xử tử nào ở cấp liên bang.
Tai hai mươi tiểu bang My có lệnh cấm không chính thức về án tử hình liên bang, các tư tù đang thụ án chung thân. Con ba mươi tiêu bang khac không quá nhân đao. Năm 2019, 22 tên tội phạm đã bị xử tử tại Alabama, Georgia, Tennessee và Nam Dakota.
Texas luôn dẫn đầu. Dươi thơi George W.Bush lam Thống đốc bang Texas, 140 tên tôi pham đa bi kết án tử hình. Thông đôc bang chỉ quyêt đinh đăc xá đôi vơi môt ngươi.
Mỹ hiện có 62 tử tù trong các nhà tù liên bang. Hơn 2,5 nghìn người đang chờ thi hành án tại các trại cải tạo địa phương.
Chấp nhận và hợp pháp hóa
Donald Trump la ngươi ủng hộ viêc khôi phục thi hành án tử hình ở tất cả các bang. Nhưng, các thống đốc không tan thanh đê xuât nay. Năm ngoái, Thống đốc bang California Gavin Newsom đã trở thành người lãnh đạo phong trao phan đôi.
"Thống đốc bang California muôn ân xá tội chết cho toàn bộ 737 tử tù. Bạn bè và người thân của các nạn nhân, ma ngươi ta co ve đa lang quên vê ho, không phân khơi vơi điêu đo. Tôi cung vây", Trump tuyên bô.
Thông đôc Gavin Newsom đap tra: trong 15 năm qua California tạm ngừng thi hành án tử hình. Sắc lệnh hành pháp để chấm dứt xử tử sẽ không thay đổi bất cứ điều gì, mà chỉ hợp pháp hóa trạng thái của sự viêc. Va Trump buôc phai châp nhân điêu đo.
Những ngày chờ chết
Cac hình thức của hình phạt tử hình như treo cổ và xư băn chưa trở thành quá khứ, nhưng, phương thức tử hình bằng ghế điện hay tiêm thuốc độc đươc ap dung nhiêu hơn. Ở đây mọi thứ phu thuôc vao chính quyền địa phương. Nếu có một vài phương thức, thì người bị kết án tư hinh có quyền lựa chọn.
Trước đây, phương thưc phô biên nhât la ghế điện. Ngày nay, đây la hinh thưc tiêm thuôc đôc. Chất độc được tiêm vào mach máu giết chết con ngươi trong vài phút. Nhưng, phương cach nay có thể găp truc trăc: vào mùa hè năm 2018, một sự cố ở Nevada cho thấy răng, viêc tiêm chât đôc không đảm bảo cái chết nhanh chóng.
Các nhân viên y tế tại nhà tù địa phương đã chuẩn bị thuốc đôc. Tuy nhiên, công ty dược phẩm sản xuất no đa phat hiên thiêu sot trong sản phẩm của mình va câm dùng no để tử hình. Chât đôc nay co thê gây co giật, nhưng tù nhân vân sống sót. Cac nhân viên tai nha tu đa đươc cảnh báo và vụ xử tử đã bị hoãn lại.
Năm năm trước, tại Oklahoma, người bị kết án tư hinh đã bi tiêm ba loại thuốc độc gây tử vong ngay lập tức. Anh ta bất tỉnh, và các nhân viên băt đâu chuân bi báo cáo về cai chêt. Nhưng, tư tu đa tỉnh dậy và nói lên vai lơi. Song, anh ta vẫn chết vì cơn đau tim trên đường đến bệnh viện.
Đôi khi, những tư tu xin thi hành án tử sớm, nhưng, họ bị từ chối. Hai năm trước, câu chuyện về kẻ buôn ma túy Scott Dozier đã gây tiêng vang trong cả nước. Anh ta đa nhận án tử hình với cáo buộc giết chết 2 người. Tuy nhiên, anh ta đa không nhận tội.
Trong tù, Dozier đã cố tự tử. Anh ta đa sử dụng quá liều thuốc chống trầm cảm va rơi vào trạng thái hôn mê, nhưng không chết. Anh ta phải quay trở lại phòng giam. Tuy nhiên, vụ cố găng tự tử đã gây ra hâu qua năng nê - kẻ phạm tội đã nằm liệt giường trong một thời gian dài. Và việc thi hành án tử hình phải tạm hoãn.
"Tôi phai thanh toán xong những món nợ của mình. Tôi không muốn chết, nhưng, cai chết còn hơn tù chung thân", anh ta giải thích.
Dozer vẫn còn sống và đang trong tu. Việc thi hành án tư hinh đã bị hoãn vô thời hạn. Tư tù tâp thể duc, vẽ tranh, nghe nhạc. Và xin thi hành án tử sớm. Đối với anh ta, cái chết nhanh chóng la phương phap thoát khỏi thực trạng khổ đau này.
Thẩm phán bác đề nghị dừng kiểm phiếu tại Philadelphia Ngày 5/11, một thẩm phán liên bang Mỹ đã bác đề nghị khẩn của đội ngũ vận động tranh cử của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc dừng kiểm phiếu tại thành phố Philadelphia thuộc bang Pennsylvania cho đến khi có mặt quan sát viên của phe Cộng hòa. Nhân viên bầu cử kiểm phiếu bầu Tổng thống Mỹ được gửi qua...