Theo một quan chức ngoại giao cấp cao của Đức, Mỹ đã từng nghĩ đến việc tấn công hạt nhân vào Afghanistan sau vụ khủng bố 11-9-2001.
“Họ đã đề ra cả phương án sử dụng dụng vũ khí hạt nhân, mọi khả năng đều được tính đến tại Afghanistan”, ông Michael Steiner, người hiện đang là đại sứ Đức tại Ấn Độ, từng đảm nhiệm chức vụ cố vấn về an ninh và chính sách đối ngoại cho cựu Thủ tướng Đức, Gerhard Schroder sau vụ khủng bố 11-9, cho hay.
Tổng thống George Bush họp bàn cùng cộng sự ít giờ sau vụ khủng bố 11-9-2001
Video đang HOT
Vào thời điểm đó, Berlin đã lo lắng rằng, chính phủ Mỹ có thể quá sốc và đưa ra các biện pháp đáp trả thái quá sau vụ khủng bố đã cướp đi mạng sống của hơn 3.000 người.
Ông Steiner cho biết, ông cũng phản đối kế hoạch của Thủ tướng Schroder về việc “hỗ trợ vô điều kiện” cho Mỹ, tuy nhiên, ông Schroder đã gạt đi ý kiến này.
Vụ tấn công khủng bố 11-9 là dấu mốc quan trọng cho thế giới sau Chiến tranh lạnh. Nó đã đổi hướng chính sách của Mỹ vào tập trung chống lại chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo. Việc điều quân đội đến Afghanistan và lật đổ Taliban chính là một hệ quả rõ ràng nhất của vụ khủng bố này. Việc Mỹ tấn công vào Afghanistan được hoan nghênh bởi cộng đồng quốc tế, tuy nhiên, sự can thiệp quân sự của Washington vào Iraq cách đó ít năm lại bị chỉ trích nặng nề trong đó, một vài đồng minh của Mỹ như Đức, đã từ chối tham chiến.
Theo_An ninh thủ đô
Cựu thủ tướng Đức: Loại Nga khỏi hội nghị G7 là sai lầm
Cựu thủ tướng Đức Gerhard Schroeder cho rằng, việc các nhà lãnh đạo G7 không mời tổng thống Nga V.Putin tham dự hội nghị thượng đỉnh sắp tới tại Bavaria là một sai lầm.
Tổng thống Nga V.Putin.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Đức Rheinische Post phiên bản online, ông Schroeder cho hay, cả các nhà lãnh đạo của Nga và phương Tây đã phạm một loạt sai lầm chính trị ngớ ngẩn khi đối phó với tình hình Ukraina.
Chính trị gia 71 tuổi người Đức chỉ ra: "Nga cần được tham gia các cuộc thảo luận về thỏa thuận liên kết".
Ông cũng xác nhận mối quan hệ gần gũi của ông với tổng thống Nga, nói rằng ông đã được trò chuyện với ông Putin.
Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay được tổ chức tại Bavaria vào ngày 7.6. Trọng tâm của hội nghị lần này là về tình hình Ukraina và những nỗ lực để đối phó với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) và dịch Ebola.
Năm ngoái, phương Tây cũng loại Nga khỏi cuộc họp G7 để phản đối việc Nga sáp nhập bán đảo Crưm.
Theo Laodong
Tin mới nhất
Phí kênh đào làm quan hệ Mỹ - Panama thêm sóng gió
15:01:23 23/12/2024
Tuyến đường thủy quan trọng nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương này, cho phép tới 14.000 tàu thuyền qua lại mỗi năm, chiếm 2,5% hoạt động giao thương đường biển toàn cầu.
Giới chuyên gia cảnh báo hậu quả nếu Mỹ rút khỏi WHO
14:57:11 23/12/2024
Các chuyên gia cho rằng điều này, nếu xảy ra, sẽ gây ra thảm họa cho ngành y tế toàn cầu.
Trung Quốc bắt giữ quan chức tham nhũng nhiều kỷ lục trong năm 2024
14:54:58 23/12/2024
Cựu phó tổng biên tập tờ Study Times của Trường Đảng trung ương Trung Quốc - ông Deng Yuwen - nhận định: "Lưới chống tham nhũng đã giăng rộng hơn, trong khi mắt lưới ngày càng nhỏ. Bởi vậy, nhiều người bị bắt hơn và ít người có thể thoá...
Tai nạn máy bay tại Mexico khiến 7 người tử vong
14:52:18 23/12/2024
Vụ tai nạn xảy ra tại khu vực rừng rậm hẻo lánh khiến công tác tìm kiếm cứu hộ và vận chuyển nạn nhân ra khỏi hiện trường gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân vụ việc đang được điều tra làm rõ.
Khám phá những truyền thống Giáng sinh độc đáo trên thế giới
14:46:50 23/12/2024
Mặc dù Giáng sinh không phải là ngày lễ truyền thống ở Nhật Bản, nhưng từ những năm 1970, nhờ một chiến dịch quảng cáo thành công của KFC, việc thưởng thức gà rán vào dịp này đã trở thành một phong tục phổ biến.
Hai công dân Israel đã tiết lộ những thông tin tình báo gì cho Hezbollah?
14:44:01 23/12/2024
Nghi phạm thứ hai là Ta ar Ali, đã chuyển cho Dania các bài báo liên quan đến an ninh của Israel. Cả hai người này đều được yêu cầu liên lạc với một quan chức tình báo cấp cao có tên là Al-Haj .
Cuộc chiến thiết bị bay không người lái: Kỷ nguyên xung đột mới
14:42:18 23/12/2024
Tuy nhiên, sự thay đổi lớn này đặt ra nhiều câu hỏi về đạo đức và đòi hỏi thế giới phải đánh giá lại khái niệm an ninh toàn cầu trong thời đại mà ranh giới giữa con người và máy móc, giữa chiến tranh và hòa bình, ngày càng mờ nhạt.
Những nguyên nhân khiến Iran gặp khủng hoảng năng lượng
13:03:09 23/12/2024
Những khó khăn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bao gồm quản lý yếu kém, tham nhũng và chính sách giá thấp khiến việc tiêu thụ lãng phí gia tăng.
Đánh giá về các lực lượng thân Iran sau chính biến tại Syria
11:55:22 23/12/2024
Học giả Ali Akbar Dareini tại Tehran đánh giá, hiện tại Tehran đã mất đi một đồng minh chiến lược ở Syria sau khi chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ và điều đó sẽ tác động đến ảnh hưởng của nước này trong khu vực về ngắn hạ...
Malaysia triển khai nhiều sáng kiến thúc đẩy thịnh vượng trong suốt năm 2024
11:52:45 23/12/2024
Để thúc đẩy cân bằng kinh tế xã hội, Chính phủ Malaysia cũng triển khai Kế hoạch chuyển đổi kinh tế Bumiputera, với mục tiêu thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng Bumiputera vào nền kinh tế.
Hành lang Lobito sẽ thay đổi cách vận chuyển khoáng sản trên thế giới?
11:51:22 23/12/2024
Hành lang này cũng sẽ thúc đẩy dòng chảy thương mại khoáng sản sang phía Tây, qua Đại Tây Dương, thay vì tập trung vào hướng Đông qua cảng Dar es Salaam của Tanzania như trước đây.
Thủ lĩnh lực lượng HTS ở Syria cam kết không can thiệp vào Liban
11:46:55 23/12/2024
Ông Sharaa cam kết Syria sẽ duy trì "khoảng cách cân bằng" với tất cả các phe phái tại Liban, đồng thời thừa nhận rằng Syria từng là "nguồn gốc của nỗi sợ hãi và lo âu" cho người dân Liban.