Mỹ cảnh báo siêu khủng hoảng kinh tế thế giới 2020
Ngân hàng hàng đầu của Mỹ JPMorgan Chase vừa đưa ra dư bao đáng lo ngại về “siêu khung hoang thế giới” se nô ra vao năm 2020.
Vào năm 2020, thế giới sẽ phai đối mặt với những cú sốc kinh tế, mà cac chuyên gia cua nha băng hàng đầu Mỹ JPMorganChase gọi là “siêu khủng hoảng”, ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống xã hội và se bao trùm toàn thế giới.
Theo dư bao cua ho, thê giơi se phai đôi măt nhưng vu bạo loạn hàng loạt và tinh trang gián đoạn cung câp lương thực. Ho dưa vao cơ sơ nao đê đưa ra một dự báo ảm đạm như thế? Xác suất dư bao thanh hiên thưc như thế nào? Hãng thông tấn Nga Sputnik đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia và đưa ra bài bình luận vê dự báo nay.
Siêu khủng hoảng tiếp diễn theo quy luật “tròn 1 thập kỷ”
Dự báo trên được đưa ra vào đúng dịp tròn 1 thập kỷ ngân hàng đầu tư Lehman Brothers sụp đổ và châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến sư suy thoái dài hạn.
Đêm rạng sáng ngày 15 tháng 9 năm 2008, ngân hàng Lehman Brothers đã nộp đơn lên tòa xin phá sản và yêu cầu bảo vệ trước các chủ nợ. Động tác phá sản của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ đã thành điểm khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sau đó phát triển thành suy thoái toàn cầu.
Nguồn gốc của nó gắn với hàng loạt yếu tố thông thường: Chuỗi phát triển kinh tế chung và khủng hoảng chu kỳ trên thị trường thế chấp Mỹ trong năm 2007.
Kể từ đó, các nhà tài chính thiêt lâp nhưng mô hình khác nhau nhằm dự báo về thời điểm và mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo mà thế giới se hứng chịu, xác định chu kỳ lặp lại trong nền kinh tế.
Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) có trụ sở tại Basel, được biết đến như là một “ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương” nhận định quá trình hồi phục sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 đã “rất thiếu cân bằng” với việc các nền kinh tế đang lên phải chịu đặc biệt nhiều áp lực.
Video đang HOT
Nhà kinh tế trưởng tại BIS ông Claudio Borio cho hay, các ngân hàng trung ương toàn cầu đã dùng “thuốc liều cao” trong nhiều năm liền dưới dạng “lãi suất thấp và kéo dài bất thường” để kiềm chế khủng hoảng. Liều thuốc này đã giúp thúc đẩy các hoạt động kinh tế, nhưng nó chỉ phù hợp cho một giai đoạn nhất định và “đi kèm những tác dụng phụ không thể tránh khỏi”.
Giới chuyên gia thống nhất dự đoán, cuộc khủng hoảng mới của nền kinh tế thế giới sẽ diễn ra theo chu kỳ 10 năm một lần
Ví dụ như những khủng hoảng mới nổ ra gần đây tại Thổ Nhĩ Kỳ và Argentina chính là kết quả của “triệu chứng thiếu thuốc” khi ngân hàng trung ương các nước này “giảm liều dùng” và không có biện pháp bổ trợ hiệu quả nào được đưa ra.
Còn cac chuyên gia cua JPMorgan Chase dựa trên mô hình riêng để đánh giá và rut ra kêt luân răng, cuộc khủng hoảng mới của nền kinh tế-xã hội thế giới se diên ra vào đầu năm 2020.
Mô hinh cua ho được đánh giá dựa trên các yếu tố gồm quãng thời gian tăng trưởng kinh tế, độ dài dự báo của cuộc suy thoái tiếp theo, mức độ vay nợ, định giá tài sản, và mức độ nới lỏng các quy chế giám sát và mức độ sáng tạo tài chính.
Các nhà phân tích cua nha băng nhăc nhơ rằng, trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, chỉ số S&P 500 (Standard & Poor’s 500 Stock Index – chỉ số cổ phiếu 500 của Standard & Poor, tức là một chỉ số cổ phiếu dựa trên cổ phiếu phổ thông của 500 công ty có vốn hóa thị trường lớn nhất niêm yết trên NYSE hoặc NASDAQ.) của thị trường chứng khoán Mỹ giảm 54% từ đỉnh, gây ra tác động siêu tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ và thế giới.
Tuy nhiên, dư đoan lần khủng hoảng tiếp theo này có thể gây ra ít tác động tiêu cực hơn so với những lần khủng hoảng trước, bơi vi gia tri tai san ở các nước đang phát triển hiện nay la thấp hơn nhiều so với năm 2008.
Cac nhà đầu tư thụ động và khủng hoảng thanh khoản
Chiến lược gia Marko Kolanovic của JPMorgan Chase cho rằng, sự dịch chuyển mạnh mẽ khỏi hoạt động quản lý tài sản chủ động sang quản lý thụ động – thông qua sự nổi lên của các quỹ chỉ số (index fund), quỹ giao dịch hoán đổi (ETF) và các chiến lược giao dịch dựa trên định lượng, đã làm gia tăng mức độ nguy hiểm của sự gián đoạn thị trường.
JPMorgan chỉ ra rằng, sự suy giảm thanh khoản trên thị trường chứng khoán Mỹ vẫn ở vào khoảng 2/3 dưới mức trước khủng hoảng.
Tinh thanh khoản trên cac thị trường thu nhập cố định đa xấu đi, bởi vì các ngân hàng đang đóng một vai trò nhỏ hơn như các nhà sản xuất thị trường.
Theo baodatviet.vn
Giữa khủng hoảng và căng thẳng thương mại, Morgan Stanley bất ngờ nâng đánh giá các thị trường mới nổi
Các nhà chiến lược tại Morgan Stanley hôm qua đã nâng mức đánh giá của họ trên các loại tiền tệ và trái phiếu cua thị trường mới nổi tư tiêu cưc lên mức trung lập, một phần vì họ xem xet rủi ro toàn cầu chi ơ mưc tương đôi so với nhưng dự báo trước đó.
Cac thi trương mơi nôi trong nhưng thang qua liên tiêp đôi măt vơi thach thưc rut vôn cua cac nha đâu tư nươc ngoai, đông nôi tê bi ban thao, lam phat leo thang keo theo lai suât, khiên không it nên kinh tê đa rơi vao khung hoang như Thô Nhi Ky hay Argentina. Đông Peso cua Argentina đa co luc mât gia hơn 55% so vơi USD kê tư đâu năm, trong bôi canh lam phat leo thang vươt môc 30% va lai suât tăng lên đên ky luc cao nhât thê giơi ơ 60%.
Cac đông nôi tê khac như lira cua Thô Nhi Ky, Rupiah cua Indonesia hay đông rand cua Nam Phi cung chiu sô phân tương tư, trong đo đông Rupiah đa rớt xuống mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua, thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998, khiên ngân hang trung ương Indonesia gân đây phai tăng lãi suất thêm 0,25% lên 5,5%, đánh dấu lần tăng lãi suất thứ tư từ tháng 5 đến nay, nhăm muc đich giữ giá trị đồng tiền va han chê sư thao chay cua cac nha đâu tư nươc ngoai.
Tuy nhiên, vao hôm qua tin vui co le đa trơ lai vơi cac thi trương mơi nôi khi đươc ngân hang hang đâu tư hang đâu thê giơi la Morgan Stanley nâng mưc đanh gia. Cu thê, James Lord, chiến lược gia tại Morgan Stanley, cho biết trong một lưu y: "Chúng tôi nghĩ rằng hiên vân con nhiêu kho khăn cho cac thi trương mơi nôi, nhưng chúng tôi cung đa co đu cơ sơ đê điêu chinh dư bao cho cac thi trương nay. Hầu hết các nhà đầu tư đêu tin răng các vấn đề thương mại se con leo thang và do đó yêu tô nay đa đươc phan anh đây đu vao gia ca thi trương thơi gian qua."
Nhưng dư bao ban đầu cho răng cac thi trương tai san ơ nhưng nên kinh tê đang phat triên se chịu nhiều áp lực hơn, nhưng thị trường Mỹ đã trơ nên mạnh mẽ hơn dự kiến, cho thây cac yêu tô rui ro đa đươc thê hiên vao gia va do đo không nên qua lo ngai vê diên biên tai cac thi trương mơi nôi.
Argentina cuôi cung cung co cơ hôi lây lai đươc sư yêu mên cua cac nha đâu tư
Ông noi thêm: "Các chiên lươc gia vê thi trương vôn cua chung tôi nhìn thấy kha năng giam điêm cua chưng khoan My hiên nay đa xuông thâp hơn, tuy nhiên vơi viêc chi sô S&P đang di chuyển đến môc ky luc 3.000 điêm đông nghia vơi rui ro se ngay cang cao hơn, do đo thi trương con gâu vân co thê đang rinh râp.
Chứng khoán Mỹ đã tăng lên đáng kinh ngạc gân đây nhờ vào cac dữ liệu kinh tế mạnh mẽ cua nươc nay, mặc dù các nhà đầu tư tiếp tục lo ngại rằng cac xung đôt thương mại kéo dài giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể can trơ nền kinh tế. Chỉ số S & P 500 va chỉ số Dow Jones trong tuần trước đã tăng lên mức kỷ lục trong.
Và mặc dù căng thẳng thương mại có khả năng tiếp tục tăng lên trươc các biện pháp trả đũa lân nhau của Hoa Kỳ và Trung Quốc, thi tác động bất lợi có thể bị suy yêu do các kha năng leo thang hầu như được dự đoán trước. Thưc tê gân đây cho thây cac nha đâu tư trên thi trương chưng khoan không con phan ưng qua manh đôi vơi vân đê thương mai như giai đoan trươc đây, thơi điêm mơi khơi đâu cuôc chiên thương mai, thâm chi ơ nhiêu thi trương cac nha đâu tư đa phơt lơ nhưng diên biên leo thang mơi nhât va tiêp tuc đây cac chi sô chưng khoan đi lên.
Đồng thời, nhiều ngân hàng trung ương tai cac thi trương mới nổi cung đã đẩy mạnh các phản ứng chính sách để bảo vệ nền kinh tế của họ, tư viêc ôn đinh gia tri tiên tê, nâng lai suât, ...cang làm dịu đi những lo lắng của các nhà đầu tư.
James Lord noi: "Tài sản cua cac thi trương mơi nôi đa tăng mạnh trong tuần trước và chúng tôi nghĩ rằng điều này đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn ổn định, cung như giơi han pham vi biên đông cho cac thi trương nay."
Cùng với việc nâng mưc đanh gia, Morgan Stanley đang tăng cường "tiếp xúc" với các loại tiền tệ "có lơi suất cao" như đông Peso của Argentina, đồng rupiah của Indonesia va đông Rup cua Nga. Tinh tư ngay 19/9 đên nay, đông Peso cua Argentina cung đa tăng trơ lai gân 10% so vơi đô la My.
Chỉ số chưng khoan MSCI cua cac thị trường mới nổi đa giảm 9,2% trong năm 2018, so với mức tăng 9,2% của S& P500 tư đâu năm đên nay.
ĐỒNG AN
Theo thegioitiepthi.vn
Nguy cơ khủng hoảng kinh tế toàn cầu trở lại sau 10 năm Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) vừa đưa ra cảnh báo kinh tế thế giới có thể hứng chịu một đợt tái khủng hoảng nghiêm trọng và nguồn lực để phục hồi có khả năng sẽ không đủ. Trong báo cáo thường niên gần nhất mới công bố, BIS đã cảnh báo về nguy cơ "tái bệnh" mức độ nghiêm trọng, tương...