Mỹ-Ấn ngập ngừng, Trung Quốc mừng thầm

Theo dõi VGT trên

Sự ngập ngừng của Mỹ và Ấn Độ đang khiến Trung Quốc mừng thầm và có cơ hội “chen ngang”.

Dè chừng lẫn nhau

Hôm nay (30/7), Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sẽ có mặt tại New Delhi để tham dự Vòng đối thoại chiến lược Mỹ-Ấn lần thứ năm. Sau chuyến công du New Delhi của Ngoại trưởng John Kerry, đầu tháng Tám tới, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cũng sẽ tới Ấn Độ. Trong khi đó, theo kế hoạch, Thủ tướng đắc cử của Ấn Độ Narendra Modi sẽ có chuyến thăm Mỹ vào tháng 9/2014 theo lời mời của Tổng thống Barack Obama.

Giới phân tích cho rằng các động thái ngoại giao dồn dập của Mỹ thể hiện mong muốn thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ và qua đó kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc. Tuy nhiên, các hoạt động bề nổi khó mang lại kết quả nhanh chóng bởi Mỹ và Ấn Độ không dễ dàng vượt qua các thách thức đang cản trở quan hệ song phương.

Mỹ-Ấn ngập ngừng, Trung Quốc mừng thầm - Hình 1

Quan hệ Mỹ-Ấn còn nhiều thách thức

Chuyến công du kéo dài 3 ngày tới Ấn Độ của ông Kerry lần này là cuộc tiếp xúc đầu tiên với chính quyền mới ở Ấn Độ và với tân Thủ tướng Modi. Qua chuyến thăm này, Chính quyền của Tổng thống Barack Obama đang tìm cách “cài đặt lại” quan hệ với Ấn Độ nói chung và với cá nhân ông Modi nói riêng.

Bên cạnh quan hệ Mỹ-Ấn ngày càng xấu đi do một loạt vấn đề, từ thương mại, tài sản trí tuệ tới tranh cãi xung quanh việc bắt giữ nhà ngoại giao Ấn Độ Devyani Khobragade, quan hệ giữa Mỹ với cá nhân tân Thủ tướng Modi cũng có nhiều “tì vết”.

Năm 2005, Mỹ từng từ chối cấp thị thực cho ông Modi sau khi xảy ra làn sóng bạo lực tại bang Gujarat, nơi ông Modi từng là Thủ hiến. Mỹ thậm chí đã cắt đứt quan hệ ngoại giao chính thức với ông Modi. Tuy nhiên, sau khi đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) của ông Modi giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5/2014, Mỹ đã nhanh chóng bày tỏ thiện chí muốn thiết lập lại quan hệ với ông Modi. Việc Tổng thống Barack Obama mời ông Modi tới thăm Mỹ vào tháng Chín tới được coi là sự thay đổi 180 độ của Mỹ đối với nhà lãnh đạo mới của Ấn Độ.

Mỹ-Ấn ngập ngừng, Trung Quốc mừng thầm - Hình 2

Mỹ thay đổi quan điểm đối với tân Thủ tướng Ân Độ Modi (trái)

Về quan hệ song phương, những trở ngại vẫn tồn tại dù Chính phủ Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh không ngừng thúc đẩy quan hệ với Mỹ, trong đó có các cuộc đối thoại chiến lược song phương với 5 trụ cột chính là hợp tác chiến lược, năng lượng-biến đổi khí hậu, giáo dục-phát triển, thương mại-nông nghiệp, khoa học-công nghệ, sức khỏe-cải cách từ năm 2009. Quan hệ song phương Mỹ-Ấn hiện vẫn bị đ.ánh giá đang ở trong tình trạng u ám và giới phân tích đã đưa ra đ.ánh giá bi quan về Vòng đối thoại thứ năm sắp tới.

Cách đây 4 năm, Tổng thống Obama đã tuyên bố quan hệ Mỹ-Ấn Độ có thể trở thành “một trong những quan hệ đối tác vững chắc của thế kỷ 21″ và tuần trước, Bộ Ngoại giao Mỹ đ.ánh giá quan hệ giữa hai nước “có tầm quan trọng chiến lược”.

Mặc dù giữa hai nước có nhiều điều kiện để trở thành đồng minh tự nhiên, như chia sẻ các mối quan ngại về k.hủng b.ố, kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc, nhưng quan hệ song phương vẫn không thể có ngay được những tiến triển ngoạn mục. Các bất đồng về chế độ bảo hộ mậu dịch, về quyền sở hữu trí tuệ đã “đ.ầu đ.ộc” bầu không khí hợp tác giữa hai bên. Ấn Độ vẫn thận trọng trước ý đồ chiến lược của Mỹ và cảnh giác trước sức mạnh của Mỹ.

Yếu tố Trung Quốc

Trong khi thận trọng với Mỹ, Ấn Độ lại gây ngạc nhiên lớn khi liên tiếp có những động thái “thân thiện” với Trung Quốc. Ông Modi đã cho phép Ngoại trưởng Trung Quốc là đại diện ngoại giao đầu tiên được đích thân ông đón tiếp, tiến hành một cuộc điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc và sau đó là tham dự cuộc gặp mà phía Ấn Độ đ.ánh giá là “rất hữu ích” với Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại Brazil nhân Hội nghị thượng đỉnh nhóm BRICS.

Những động thái của ông Modi sẽ ít nhiều tác động tới “hợp tác chiến lược” Mỹ-Ấn. Việc ông Modi chìa tay ra với Trung Quốc và kêu gọi Trung Quốc đầu tư vào Ấn Độ, thậm chí còn được nhận định là dấu hiệu cho thấy Ấn Độ muốn tách khỏi chiến lược “tái cân bằng” mà Mỹ đang thúc đẩy tại châu Á-Thái Bình Dương.

Video đang HOT

Mỹ-Ấn ngập ngừng, Trung Quốc mừng thầm - Hình 3

Ông Modi và ông Tập Cận Bình tại Brazil ngày 20/7

Các động thái mới đây của Ấn Độ còn cho thấy, Chính phủ của ông Modi có chủ trương chống lại sự thống trị của phương Tây, trong đó có Mỹ, trong quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những quyết định đầu tiên của ông Modi khi vừa nhậm chức là ký thỏa thuận thành lập một ngân hàng phát triển của BRICS (gồm Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) nhằm thoát khỏi sự kiểm soát của các định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF), bị coi là do Mỹ và châu Âu lũng đoạn.

Mặc dù vậy, Ấn Độ vẫn để cửa hợp tác với Mỹ và b.ắn tiếng cảnh báo tới Trung Quốc khi tham gia cuộc tập trận ba bên Mỹ-Nhật-Ấn tại Thái Bình Dương. Nhiều khả năng, hải quân Ấn Độ sẽ tiếp tục tham gia các cuộc tập trận khác cùng hải quân Mỹ tại Ấn Độ Dương, qua đó gửi thông điệp cứng rắn tới sự ve vãn có tính toán và các hành động khiêu khích của Trung Quốc trong tranh chấp lãnh thổ.

Cánh cửa vẫn mở

Theo giới phân tích, Mỹ và Ấn Độ dù còn nhiều trở ngại, song có rất nhiều cánh cửa để hai nước có thể mở ra và tạo đột phá trong quan hệ song phương. Lĩnh vực đầu tiên được nhắc tới chính là kinh tế.

Hồi cuối tháng Năm vừa qua, ngay sau khi ông Modi tuyên thệ nhậm chức, Ngoại trưởng Mỹ Kerry đã đề cập đến việc “tiếp thêm sinh lực” cho quan hệ Mỹ-Ấn và bày tỏ hy vọng hai nước sẽ tăng kim ngạch thương mại song phương gấp 5 lần, lên 500 tỷ USD so với mức 100 tỷ USD hiện nay. Đây sẽ là chủ đề chính tại Vòng đối thoại chiến lược lần này.

Ngoài ra, Mỹ có thể nêu ra các vấn đề quốc tế nóng bỏng hiện nay để “đ.ánh động” vai trò nước lớn của Ấn Độ. Các chủ đề mà Mỹ và Ấn Độ có thể cùng quan tâm và thảo luận gồm vấn đề Afghanistan, Syria, Iraq và tình hình biến động tại Trung Đông.

Mỹ-Ấn ngập ngừng, Trung Quốc mừng thầm - Hình 4

Hải quân Ấn Độ và Mỹ sẽ tiếp tục các cuộc tập trận chung ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

Việc bảo đảm sự chuyển giao quyền lực hòa bình tại Afghanistan sau năm 2014 và xóa bỏ sào huyệt của bọn k.hủng b.ố tại khu vực Afghanistan-Pakistan sẽ cần đến sự hợp tác chặt chẽ của Mỹ và Ấn Độ để thúc đẩy hòa bình và ổn định tại đất nước có nguy cơ bạo lực này. Mối đe dọa do các mạng lưới k.hủng b.ố xuyên quốc gia, chẳng hạn như phong trào ISIL tại Iraq cũng cần Mỹ và Ấn Độ tăng cường hợp tác trong cuộc chiến chống k.hủng b.ố. Hai quốc gia này cũng cần hợp tác tích cực trong việc định hình một cấu trúc Đông Á và thúc đẩy an ninh hàng hải trong khu vực.

Cả Mỹ và Ấn Độ đều coi trọng quan hệ song phương, trong đó kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc là một trong những mục tiêu chiến lược. Tuy nhiên, sự lưỡng lự và những tranh cãi “vặt” đang cản trở bước tiến trong quan hệ Mỹ-Ấn khiến một kẻ thứ ba đang mừng thầm.

Bảo Minh

Theo_Báo Đất Việt

Siêu cường phương Tây chạy đua bán vũ khí cho Ấn Độ

Các chính phủ phương Tây vội vã đến thăm tân Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, với hy vọng sẽ trúng những hợp đồng vũ khí trị giá hàng tỷ USD, khi New Delhi chuẩn bị thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào công nghiệp quốc phòng mới mọc của Ấn.

Siêu cường phương Tây chạy đua bán vũ khí cho Ấn Độ - Hình 1

Ảnh: Thủ tướng Modi thị sát tàu sân bay INS Vikramaditya hồi trung tuần tháng 6

Trước cuộc vũ trang ồ ạt của kình địch Trung Quốc, ông Modi quyết định tăng tốc hiện đại hóa kho vũ khí vốn chủ yếu là "hàng tồn thời Liên Xô".

Một mảng đầu tư béo bở

Ông Modi cũng muốn xây dựng khả năng quân sự của Ấn, dần chuyển từ một nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới thành nhà sản xuất hạng nặng. Các t.iền nhiệm của ông đều né mục tiêu này từ khi Ấn độc lập khỏi Anh năm 1947.

Theo Reuters, đã có một đề xuất lưu hành nội bộ chính phủ Ấn, rằng sẽ nâng mức trần nguồn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) với một lựa chọn cho phép nước ngoài làm chủ hoàn toàn một số dự án quốc phòng.

Nên tất cả các nước đều cố gắng hưởng phần, nhất là khi có thông tin thị trường Ấn sẽ có cuộc thay đổi lớn, theo giáo sư Harsh Pant khoa quan hệ đối ngoại đại học King (London, Anh). Là chuyên gia về quốc phòng Ấn, ông Pant nói: "Họ nắm được thông tin sẽ có sự thay đổi lớn khi họ thương lượng, và họ muốn là nhà đầu tư có mặt trước tiên".

Người đầu tiên đến New Delhi là Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius vào ngày 30.6, gặp Thủ tướng Modi và nhân vật quyền lực Arun Jaitley, người nắm cả hai Bộ Tài chính và Quốc phòng Ấn. Hai bên có thể sẽ quyết định ký thỏa thuận hay không và khi nào thì chung t.iền.

Mục tiêu hàng đầu của ông Fabius là kết thúc một thỏa thuận bị kéo dài lâu nay, để bán 126 chiến đấu cơ Rafale cho Ấn, với giá khoảng 15 tỷ USD.

Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain trong tuần tới cũng đến Ấn. Ông tranh cử ở bang Arizona, nơi có các cơ sở sản xuất quốc phòng quan trọng của hãng Boeing BA.N và Raytheon RTN.N. Hôm 26.6, ông McCain nói tại Thượng viện Mỹ, rằng chính phủ nên tìm cách giúp phát triển kinh tế và quân sự Ấn.

"Đây là một lĩnh vực mà khả năng quốc phòng, công nghệ và sự hợp tác của Mỹ, đặc biệt giữa ngành công nghiệp hai nước, có thể có lợi ích rất lớn cho Ấn Độ", theo ông McCain nói về đường lối hiện đại hóa lực lượng vũ trang của Ấn.

Trong khi đó, Anh có thể cử Ngoại trưởng Anh William Hague và Bộ trưởng Tài chính George Osborne đến Ấn vào tháng 7 tới, theo nguồn tin ở chính phủ của Reuters cho biết ngày 27.6.

Anh rất vui chuyện thương lượng vụ bán chiến đấu cơ Rafale của Pháp bị kéo dài. Anh có loại chiến đấu cơ đa năng Eurofighter Typhoon để cạnh tranh với Rafale (của hãng Dassault) trước khi Ấn chọn chiếc Rafale.

Siêu cường phương Tây chạy đua bán vũ khí cho Ấn Độ - Hình 2

Chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon

Nhưng việc tăng giá, cùng những bất đồng trong việc xây dựng liên doanh Rafale với tập đoàn công nghệ quốc phòng nhà nước Hindustan Aeronautics Limited (HAL) của Ấn đã làm phúc tạp cuộc thương lượng với Pháp, nên Anh chưa hoàn toàn từ bỏ hy vọng sẽ trở lại cuộc đua giành phần thắng cho chiếc Typhoon của họ.

Dù vậy, một nguồn tin của Reuters ngày 26.6 đưa tin Bộ Quốc phòng Ấn nói hợp đồng Rafale hầu như sẽ được kết thúc thương lượng trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Pháp, và trong năm 2014 này sẽ được ký. Một nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Pháp nói các cuộc thương lượng vẫn tiếp tục, nhưng từ chối cung cấp chi tiết.

"Gấu Nga" bị loại khỏi cuộc cạnh tranh ?

Cách đây hai tuần, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin phụ trách mảng quốc phòng đã thăm tân chính phủ Ấn. Nga trong nhiều năm là nguồn cung khí tài quân sự hàng đầu của Ấn, nhưng theo tạp chí quốc phòng JIS Jane's, năm ngoái Mỹ đã "bật" Nga khỏi vị trí này.

Các nước phương Tây sẽ phải lưu ý rằng Ngoại trưởng Ấn đã bày tỏ sự bất mãn, việc Nga gần đây đề nghị bán trực thăng tấn công Mi-35 cho Pakistan, kình địch khác của Ấn.

Trợ lý ngoại trưởng Mỹ Nisha Biswal nói sau một chuyến thăm Ấn Độ có tân chính phủ: "Tôi không nghĩ đó là một cuộc cạnh tranh. Ấn sẽ có những quan hệ tích cực và mạnh mẽ với nhiều nước và nên khuyến khích điều này. Chúng tôi muốn thấy Ấn giữ một vai trò lãnh đạo mạnh mẽ hơn trong khu vực và quanh thế giới, nên chúng tôi hoan nghênh điều đó".

Các quan chức chính phủ Mỹ đã mạnh mẽ thúc đẩy việc bán các trực thăng tấn công Apache (của Boeing) và trực thăng vận tải quân sự Chinook (tổng giá trị 2,8 tỷ USD) cho chính phủ Modi, theo các nguồn tin rành rẽ vấn đề này.

Theo đó, Ấn đã đặt hàng 1, tỷ USD để mua 22 chiếc AH-64D Apache, và kế hoạch đã được duyệt hồi tháng 12.2010. Thỏa thuận khác là 15 chiếc CH-47F Chinook trị giá 1,4 tỷ USD. Boeing từ chối bình luận về viễn cảnh hai đơn đặt hàng này.

Siêu cường phương Tây chạy đua bán vũ khí cho Ấn Độ - Hình 3

Trực thăng chiến đấu AH-64D Apache

Năm ngoái, Ấn chi khoảng 6 tỷ USD để nhập khẩu vũ khí. Họ cũng sản xuất một số ít vũ khí, ngoài việc thiết kế tên lửa đạn đạo và dây chuyền lắp ráp máy bay nước ngoài.

Ngày 26.6, chính phủ Ấn phát tín hiệu rằng họ hướng tới sự tự do hóa, bằng cách cho phép các nhà sản xuất tạo ra nhiều phương tiện quốc phòng mà không cần giấy phép, nhằm tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các công ty Ấn liên kết với các đối tác nước ngoài.

Hiện tại,các công ty nước ngoài chỉ có thể đầu tư 26 % vốn vào các dự án quốc phòng của Ấn, nhưng kèm việc chuyển giao công nghệ, điều khiến nhiều nhà đầu tư rút lui. Nên trước cuộc bầu cử, các nguồn tin trong đảng Bharatiya Janata (BJP) của ông Modi nói có kế hoạch sẽ tăng mức vốn đầu tư cho nước ngoài lên 49 %.

Phil Shaw, tổng giám đốc công ty Lockheed Martin India Pvt Ltd (Ấn) nói: "Về quyền sở hữu trí tuệ kỹ thuật cao, chúng tôi muốn nguồn vốn phải hơn 50 % thì mới có thể chia sẻ công nghệ mà chúng tôi đầu tư rất lớn vào. Việc tăng từ 26 lên 49 % vẫn chưa thể kích thích đầu tư vào đây".

Lockheed Martin LMT.N đã đầu tư 26 % vào một liên doanh Ấn, với công ty Tata Advanced Systems, để sản xuất các thành phần khung máy bay cho chiếc vận tải cơ quân sự C-130J Super Hercules.

"Hành động tự sát" nêu nâng mức FDI

Bộ Quảng bá-chính sách công nghệ Ấn đã cho lưu hành một tài liệu đề nghị cho phép 100 % FDI vào việc sản xuất vũ khí quốc phòng, theo 2 quan chức chính phủ cho Reuters biết. Tài liệu này gợi ý 100 % FDI vào việc sản xuất các khí tài quân sự hiện đại, và cũng đề nghị mức trần 49 % vốn đầu tư không đòi hỏi chuyển giao công nghệ, và mức trần 74 % vốn trong trường hợp nhà đầu tư sẵn sàng chia sẻ tri thức công nghệ.

Hồi tuần trước, Bộ trưởng Công thương Ấn Nirmala Sitharaman nói nguồn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực quốc phòng sẽ giúp Ấn sẵn sàng bảo vệ tổ quốc trước các âm mưu xâm chiếm của Trung Quốc, và giảm việc Ấn lệ thuộc vào nhập khẩu vũ khí, tiết kiệm được hàng tỷ USD ở mảng hối đoái.

Tuy nhiên, bà nói chính phủ Ấn chưa sẵn sàng tăng mức trần FDI, và Thủ tướng Modi cùng Bô trưởng Tài chính-quốc phòng Jaitley nên có quyết định.

Các đề nghị trên cũng va phải sự phản đối của BJB, quân đội và công nghiệp Ấn.Ông A.K. Antony, người từng là Bộ trưởng Quốc phòng đương nhiệm lâu nhất Ấn cho đến khi đảng Quốc đại của ông thất cử trong cuộc bầu cử quôc hội Ấn hồi tháng 5, nói việc cho phép tăng cao FDI vào mảng quốc phòng là "hành động tự sát" của chính phủ mới.

Theo Một thế giới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?
07:00:42 03/07/2024
Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương
07:05:31 04/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024
SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới
16:41:44 03/07/2024

Tin đang nóng

Sắc vóc n.óng b.ỏng của diễn viên Nam Thư ở t.uổi 37
23:09:08 04/07/2024
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và chồng thiếu gia hé lộ hình ảnh con gái đầu lòng
23:16:57 04/07/2024
NSƯT Vũ Luân có động thái gay gắt để bảo vệ danh dự giữa ồn ào xích mích với con gái cố nghệ sĩ Vũ Linh
22:27:22 04/07/2024
'Vẫn chưa liên lạc được với vợ chồng Ngọc Mai - Quốc Nghiệp'
22:06:19 04/07/2024
Người đàn ông của Lưu Diệc Phi gây sốt vì đẹp như tài tử, bên nhau gần thập kỉ
21:31:05 04/07/2024
Nóng nhất lúc này: Một nữ diễn viên bị tố cặp kè người đàn ông có vợ vừa sinh con 6 tháng
23:26:14 04/07/2024
Vì sao HLV Martinez không dám cho Ronaldo ngồi dự bị?
23:34:54 04/07/2024
NSND Xuân Bắc tức cảnh sinh thơ về 'quả mít cô đơn'
22:11:25 04/07/2024

Tin mới nhất

EU áp thuế tạm thời 38% đối với xe điện Trung Quốc

06:45:59 05/07/2024
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã áp thuế tạm thời đối với các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, gồm 17,4% đối với BYD, 19,9% đối với Geely và 37,6% đối với SAIC.

Tổng thống Hàn Quốc công bố bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

06:31:58 05/07/2024
Xét việc các vấn đề môi trường gần đây tác động lớn tới lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Yoon kỳ vọng ông Kim sẽ có thể triển khai chính sách môi trường một cách cân bằng với tầm nhìn rộng mở.

Hợp tác về AI trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước

06:30:42 05/07/2024
Liên minh châu Âu (EU) cũng đã tuyên bố thành lập Văn phòng AI gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ AI theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.

NATO sắp đưa ra 'các bước cụ thể' để Ukraine sớm gia nhập liên minh

06:28:29 05/07/2024
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington (Mỹ) vào tuần tới sẽ đưa ra các bước cụ thể để Ukraine đẩy nhanh tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.

SCO kêu gọi xây dựng thế giới đa cực, ủng hộ duy trì không gian không vũ khí

06:15:48 05/07/2024
Cũng theo Tuyên bố Astana, hội nghị tiếp theo của Hội đồng Nguyên thủ các quốc gia thành viên SCO sẽ được tổ chức vào năm 2025 tại Trung Quốc và Trung Quốc sẽ đảm nhận chức chủ tịch luân phiên tổ chức này trong giai đoạn tới.

Nga phản ứng về việc Azerbaijan và Armenia được mời dự hội nghị thượng đỉnh NATO

06:12:45 05/07/2024
Bộ Ngoại gia Nga cho rằng phương Tây muốn tách Azerbaijan, Armenia ra khỏi hợp tác với Nga khi mời 2 nước Trung Á này tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại Mỹ.

Hezbollah phóng hàng trăm tên lửa nhằm vào các vị trí quân sự của Israel

05:51:22 05/07/2024
Đây là cuộc tấn công mới nhất của Hezbollah nhằm các mục tiêu của Israel sau khi quân đội nước này một ngày trước đó thông báo thêm một thủ lĩnh cấp cao của Hezbollah t.hiệt m.ạng trong cuộc tấn công của Israel.

Rò rỉ khí gas tại sân bay quốc tế Kuala Lumpur

05:50:47 05/07/2024
Sở Cứu hỏa bang Selangor cho biết toàn bộ 20 người cần điều trị y tế là nhân viên sân bay. Những người này đều phàn nàn về tình trạng chóng mặt.

Bắt giữ 6 đối tượng liên quan vụ giẫm đạp tại Ấn Độ

05:50:08 05/07/2024
Một số nguồn tin khác cho biết cơn bão bụi dữ dội đã gây ra hoảng loạn khi mọi người đang rời khỏi sự kiện. Nhiều người bị giẫm đạp hoặc ngã chồng lên nhau, một số người ngã xuống cống ven đường.

Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen

22:27:35 04/07/2024
Thiết bị không người lái trên biển (USV) được hải quân Ukraine phát triển trong cuộc chiến với Nga là một phần của cuộc cách mạng trong chiến tranh hiện đại.

Cử tri Anh bỏ phiếu bầu Hạ viện

19:07:53 04/07/2024
Trong cương lĩnh tranh cử, đảng Bảo thủ cam kết thúc đẩy tăng trưởng và giảm khoảng 17 tỷ bảng t.iền thuế mỗi năm trong khi tăng chi cho y tế công cao hơn mức tăng lạm phát, đồng thời giảm nhập cư.

Tóc giả làm từ thân chuối tại châu Phi

17:58:42 04/07/2024
Gần một thập kỷ sau, ở t.uổi 42, Tumusiime là giám đốc điều hành và đồng sáng lập của Cheveux Organique, công ty sản xuất tóc nối và tóc giả làm từ sợi chuối.

Có thể bạn quan tâm

Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok

Sao châu á

06:39:30 05/07/2024
Mẹ của Nine Naphat được cho là nguyên nhân khiến nam diễn viên và Baifern Pimchanok đứt gánh sau 1 năm rưỡi hẹn hò.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Khởi tố 1 bị can, điều tra các tàu cá vi phạm IUU

Pháp luật

06:24:57 05/07/2024
Cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã khởi tố vụ án liên quan đến 19 tàu cá, 1 bị can và điều tra một số vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp.

Rộ tin Anh Tú Atus và Diệu Nhi xích mích sau phát ngôn: "Bé Nhi rất khó chịu khi xem Tú nhảy với gái?"

Sao việt

06:24:47 05/07/2024
Từ những bài đăng trên các trang MXH, netizen lan truyền tin đồn Diệu Nhi cảm thấy ghen tuông khi ông xã nhảy cùng với vũ công nữ.

Trạm cứu hộ trái tim: Đừng chê nữa, vì có thể bạn đã bỏ qua những điều tuyệt vời này!

Hậu trường phim

06:13:40 05/07/2024
Đúng là Trạm cứu hộ trái tim không thiếu những hạt sạn, nhưng cũng có những điều tuyệt vời, và một đoạn kết thật sự chữa lành .

Mỹ nhân Hoa ngữ gây ức chế nhất hiện tại: Chồng yêu bằng cả tính mạng nhưng vợ lại mập mờ với "tiểu tam"

Phim châu á

06:11:04 05/07/2024
Thời điểm hiện tại, bộ phim Độ hoa niên đang thu hút nhiều sự chú ý của khán giả. Tuy nhiên, tác phẩm này lại phải nhận không ít những ý kiến khen chê trái chiều.

Trung vệ Việt kiều Đức bất ngờ chia tay Bình Định

Sao thể thao

06:09:36 05/07/2024
Adriano Schmidt gia nhập Bình Định từ cuối tháng 10/2021. Trong thời gian dài gắn bó, trung vệ này có 59 trận ra sân thi đấu cho đội chủ sân Quy Nhơn

Cô gái 30 t.uổi tiết kiệm hơn 350 triệu đồng mỗi năm nhờ 7 thói quen nhỏ này

Sáng tạo

06:05:52 05/07/2024
Một cô gái 30 t.uổi đến từ Giang Tây đã sớm hiểu ra sự thật này nên cô luôn thích tiết kiệm ít t.iền trong khả năng của mình từ khi còn nhỏ.

'Bỏ túi' cách làm sườn heo nướng thơm mềm, ngon xuất sắc như nhà hàng

Ẩm thực

05:56:43 05/07/2024
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ những bí quyết ướp sườn nướng ngon chuẩn vị nhà hàng, giúp món ăn của bạn trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết.

Phát hiện sinh vật giống kỳ nhông tồn tại trước khủng long

Lạ vui

05:50:21 05/07/2024
Theo các nhà nghiên cứu, loài săn mồi này có kích thước lớn hơn cả người, sử dụng chiếc đầu rộng, phẳng và hàm răng trước để hút và ngoạm con mồi bất ngờ, hộp sọ của nó có kích thước lên đến 60cm.

Diễn viên Diệu Nhi mang kinh nghiệm yêu gần chục năm lên show hẹn hò

Tv show

22:49:09 04/07/2024
Diệu Nhi cho biết cô đã phải vận dụng những kinh nghiệm yêu đương của mình để có thể ngồi vị trí ban bình luận trong show hẹn hò Đảo thiên đường .

Khám phá trọn vẹn thành phố Kuching, Malaysia thông qua những địa điểm

Du lịch

22:37:32 04/07/2024
Kuching, thủ phủ của Sarawak ở Malaysia, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa phong phú. Thành phố này là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá những nét đặc sắc của văn hóa Borneo.