Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự

Theo dõi VGT trên

Quân đội Myanmar bất ngờ đảo chính ngày 1/2, lập hội đồng tiếp quản quyền lực, châm ngòi cho làn sóng biểu tình ngày càng bạo lực trên cả nước.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 1

Binh sĩ Myanmar đứng gác tại một trạm kiểm soát có rào chắn và xe bọc thép, chặn con đường tới tòa nhà quốc hội ở Naypyitaw hôm 2/2.

Trước đó một ngày, quân đội Myanmar bất ngờ đột kích, bắt Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi cùng các lãnh đạo trong chính phủ dân cử, tuyên bố thành lập chính quyền quân sự tiếp quản quyền lực.

Cuộc đảo chính lập tức đẩy Myanmar vào tình cảnh hỗn loạn, chấm dứt thời kỳ chuyển đổi dân chủ trong một thập kỷ qua, gợi nhắc lại giai đoạn quân đội cai trị nước này hơn 50 năm.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 2

Quân đội ngăn các nghị sĩ được bầu trong cuộc tổng tuyển cử năm ngoái tổ chức phiên họp quốc hội đầu tiên và cáo buộc cuộc bầu cử là gian lận, dù ủy ban bầu cử đã phủ nhận cáo buộc này.

Cuộc đảo chính của quân đội đã châm ngòi làn sóng giận dữ trong dư luận Myanmar. Sau một vài ngày nghe ngóng tình hình, người dân bắt đầu xuống đường phản đối đảo chính, yêu cầu khôi phục chính phủ dân chủ.

Trong ảnh, người biểu tình giơ ảnh gạch chéo mặt của Thống tướng Min Aung Hlaing, người lãnh đạo chính quyền quân sự, khi đối mặt với cảnh sát chống bạo động tại Naypyitaw hôm 8/2.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 3

Xe cảnh sát phun vòi rồng vào người biểu tình ở Naypyitaw hôm 8/2.

Nhân viên y tế là những người đầu tiên khởi xướng phong trào Bất tuân Dân sự, kêu gọi người biểu tình khắp đất nước hưởng ứng. Biểu tình diễn ra khắp các thành phố lớn như thủ đô Naypyitaw, trung tâm kinh tế tài chính Yangon, hay thành phố lớn thứ hai Myanmar là Mandaly.

Video đang HOT

Tại những thành phố nhỏ hơn, hàng chục nghìn người cũng xuống đường biểu tình, bất chấp quân đội cấm tụ tập đông người.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 4

Người biểu tình giơ ba ngón tay, biểu tượng cho phong trào phản đối cuộc đảo chính của quân đội Myanmar, hô khẩu hiệu trả tự do cho Suu Kyi trong cuộc biểu tình ở Mandalay hôm 10/2.

Hy vọng xây dựng nền dân chủ vững chắc tại Myanmar tan tành sau cuộc đảo chính thúc đẩy người dân tiếp tục xuống đường gần như hàng ngày tại các tỉnh thành trên khắp cả nước.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 5

Các kỹ sư cầm áp phích hình Suu Kyi trong lúc tuần hành phản đối đảo chính ở Mandalay hôm 15/2.

Trong thời kỳ cai trị trước đây, quân đội Myanmar từng nhiều lần sử dụng vũ lực để dập tắt các cuộc nổi dậy đòi dân chủ năm 1988 và 2007. Sau khi đảng NLD của bà Suu Kyi giành chiến thắng sau cuộc bầu cử năm 2015, Myanmar chuyển đổi sang chế độ dân chủ, nhưng quân đội vẫn nắm giữ quyền lực thông qua hiến pháp mà lực lượng này tự soạn thảo.

Một người bị cảnh sát bắt trong cuộc biểu tình ở trước Ngân hàng kinh tế Myanmar tại Mandalay hôm 15/2.

Hiệp hội Hỗ trợ Tù nhân Chính trị cho biết ít nhất 1.132 người đã bị bắt, truy tố hoặc kết án từ sau đảo chính. Một số nhân chứng cho biết nhiều người bị cảnh sát đánh đập trước khi bị bắt đi.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 6

Người biểu tình mang theo biểu ngữ đòi “Công lý cho Myanmar” và “Trả tự do cho Suu Kyi” nằm, ngồi trên đường ray nhằm làm gián đoạn dịch vụ đường sắt trong cuộc biểu tình ở Mandalay hôm 17/2.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 7

Nhóm người biểu tình phản đối đảo chính đối mặt với hàng rào cảnh sát chống bạo động tại Yangon hôm 19/2.

Khi phong trào biểu tình ngày càng tăng nhiệt, lực lượng an ninh Myanmar áp dụng các biện pháp trấn áp quyết liệt hơn, trong đó có cả sử dụng đạn thật. Hàng trăm người đã bị bắt và nhiều người đã thiệt mạng trong các vụ biểu tình cuối tuần qua.

Một ủy ban đại diện các nghị sĩ được bầu tháng 11 cho biết ít nhất 26 người đã thiệt mạng trong “ngày đẫm máu” 28/2. “Sử dụng vũ lực quá mức và các hành vi vi phạm khác của quân đội đang bị phơi bày và họ sẽ phải chịu trách nhiệm”, ủy ban cho hay.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 8

Quan tài Mya Thwet Thwet Khine, 20 tuổi, trong đám tang ở Naypyitaw hôm 21/2. Cô là người biểu tình đầu tiên chết vì trúng đạn tại Myanmar, sau khi phong trào biểu tình bùng lên sau cuộc đảo chính.

Tom Andrews, đặc phái viên Liên Hợp Quốc về Myanmar, cho biết quân đội nước này chắc chắn sẽ tiếp tục sử dụng bạo lực, vì vậy cộng đồng quốc tế nên phối hợp phản ứng. Ông đề xuất lệnh cấm vận vũ khí toàn cầu, thêm nhiều biện pháp trừng phạt từ nhiều quốc gia hơn đối với những người đứng sau đảo chính, trừng phạt các doanh nghiệp quân đội và đưa sự việc lên Tòa Hình sự Quốc tế.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 9

Người biểu tình phản đối đảo chính giơ nắm tay lên trời trong cuộc tuần hành gần ga xe lửa Mandalay hôm 22/2.

Một tháng Myanmar sục sôi dưới chính quyền quân sự - Hình 10

Một người biểu tình xòe tay cho thấy những viên đạn thật, đạn súng săn, đạn cao su mà lực lượng an ninh sử dụng trong cuộc biểu tình chống đảo chính ở Mandalay, Myanmar hôm 26/2.

Sau “ngày đẫm máu” 28/2 khiến ít nhất 18 người thiệt mạng do trúng đạn thật của cảnh sát, các cuộc biểu tình hôm nay tiếp tục nổ ra ở Myanmar, một tháng sau khi đất nước này nằm dưới sự cai quản của chính quyền quân sự.

Đại sứ Myanmar tại LHQ thề 'đấu tranh'

Đại sứ Kyaw Moe Tun tuyên bố sẽ tiếp tục "đấu tranh" sau khi bị chính quyền quân sự Myanmar sa thải vì bài phát biểu "phản bội đất nước".

"Tôi đã quyết định sẽ đấu tranh tới khi còn có thể", đại sứ Kyaw Moe Tun ngày 27/2 trả lời phỏng vấn, sau khi truyền thông nhà nước Myanmar thông báo ông đã bị sa thải vì "phản bội tổ quốc".

Chính quyền quân sự Myanmar cáo buộc Kyaw Moe Tun đã "phát biểu cho một tổ chức không chính thức và không đại diện cho đất nước, đồng thời lạm dụng quyền lực và trách nhiệm của một đại sứ" trong thông báo cách chức ông.

Trong phát biểu gây chấn động tại Liên Hợp Quốc trước đó, đại sứ Kyaw Moe Tun nghẹn ngào kêu gọi các nước sử dụng "bất cứ phương tiện cần thiết" để đảo ngược "cuộc đảo chính" hôm 1/2, khi quân đội Myanmar bắt Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi và tiếp quản quyền lực.

Liên Hợp Quốc chưa công nhận chính quyền quân sự là chính phủ mới của Myanmar vì "không nhận được thông báo về bất cứ thay đổi nào", một quan chức cơ quan này cho biết. Bởi vậy, Kyaw Moe Tun vẫn được coi là đại sứ của Myanmar tại Liên Hợp Quốc.

"Chúng tôi chưa nhận được bất cứ thông tin nào liên quan đến việc thay đổi đại diện của Myanmar tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York", phát ngôn viên LHQ Stephane Dujarric cho biết. Đặc phái viên LHQ phụ trách vấn đề Myanmar Christine Schraner Burgener ngày 26/2 kêu gọi các quốc gia không công nhận hoặc hợp pháp hóa chính quyền quân sự Myanmar.

Đại sứ Myanmar tại LHQ thề đấu tranh - Hình 1

Kyaw Moe Tun phát biểu trong phiên họp của Đại hộ đồng Liên Hợp Quốc, ngày 26/2. Ảnh: Reuters .

Nếu chính quyền quân sự Myanmar, do Thống tướng Min Aung Hlaing lãnh đạo, cố gắng tìm sự công nhận quốc tế bằng việc đưa một đại diện mới tới LHQ, điều này có thể gây ra tranh cãi và dẫn tới một cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng.

LHQ từng phải giải quyết tranh cãi về quyền đại diện tại cơ quan này. Hồi tháng 9/2011, Đại hội đồng LHQ chấp thuận yêu cầu công nhận đại diện của chính phủ lâm thời Libya, sau khi Mỹ, Nga, Trung Quốc và các quốc gia châu Âu công nhận chính quyền mới.

Kyaw Moe Tun ngày 26/2 cho biết ông đại diện cho chính phủ của Cố vấn Suu Kyi, kêu gọi giúp đỡ nhằm đảo ngược "cuộc đảo chính quân sự bất hợp pháp và vi hiến". Lời kêu gọi như của Kyaw Moe Tun rất hiếm khi xảy ra do nó trái ngược với quan điểm của giới lãnh đạo trong nước.

Các nghị sĩ dân cử Myanmar đã thành lập một ủy ban sau cuộc đảo chính và Kyaw Moe Tun nói rằng đây là "chính phủ được bầu hợp pháp, hợp lệ của Myanmar và cần được cộng đồng quốc tế công nhận".

Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cam kết sẽ tăng ép từ cộng đồng quốc tế để "đảm bảo cuộc đảo chính này sẽ thất bại". Hội đồng Bảo an LHQ bày tỏ quan ngại về tình trạng khẩn cấp do quân đội Myanmar ban bố, song không ra tuyên bố lên án cuộc đảo chính, do vấp phải sự phản đối của Nga và Trung Quốc, những nước kêu gọi không can thiệp "tình hình nội bộ" Myanmar.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ bức thư viết tay của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắtHé lộ bức thư viết tay của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt
01:27:46 16/01/2025
Ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ điều trần căng thẳng tại thượng việnỨng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ điều trần căng thẳng tại thượng viện
22:37:27 15/01/2025
TikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lạiTikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lại
08:49:54 16/01/2025
Hành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắtHành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắt
07:36:13 17/01/2025
Cơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở MỹCơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở Mỹ
09:17:55 16/01/2025
Tổng thống Hàn Quốc bị bắt: Đồng won lao dốc, nhà đầu tư ngoại tháo chạyTổng thống Hàn Quốc bị bắt: Đồng won lao dốc, nhà đầu tư ngoại tháo chạy
01:16:35 16/01/2025
Hình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắtHình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt
06:59:40 17/01/2025
Tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy lông chim và máu trong động cơ máy bayTai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy lông chim và máu trong động cơ máy bay
19:57:16 17/01/2025

Tin đang nóng

Sự thật về việc Á hậu Phương Nhi âm thầm xây dựng biệt thự khủng như lâu đàiSự thật về việc Á hậu Phương Nhi âm thầm xây dựng biệt thự khủng như lâu đài
17:31:41 17/01/2025
Nam ca sĩ Việt đăng ký kết hôn với quản lý sau 7 năm yêuNam ca sĩ Việt đăng ký kết hôn với quản lý sau 7 năm yêu
16:26:23 17/01/2025
Sự thật bất ngờ về clip "thầy tặng mỗi học sinh 1 triệu đồng để ăn Tết"Sự thật bất ngờ về clip "thầy tặng mỗi học sinh 1 triệu đồng để ăn Tết"
19:08:37 17/01/2025
Cụ bà ở Đồng Nai bước sang tuổi 120, con cháu tiết lộ bí quyết giúp cụ sống thọCụ bà ở Đồng Nai bước sang tuổi 120, con cháu tiết lộ bí quyết giúp cụ sống thọ
16:06:02 17/01/2025
Éo le: Vô tư nhờ người lạ chụp ảnh trên Hồ Gươm nhưng không hề nhận ra đó là 1 sao nam nổi tiếng VbizÉo le: Vô tư nhờ người lạ chụp ảnh trên Hồ Gươm nhưng không hề nhận ra đó là 1 sao nam nổi tiếng Vbiz
17:43:11 17/01/2025
Lê Tuấn Khang chia sẻ 8 chữ giữa tâm điểm tranh luậnLê Tuấn Khang chia sẻ 8 chữ giữa tâm điểm tranh luận
18:11:31 17/01/2025
"Song Hye Kyo thừa nhận ly hôn Song Joong Ki vì bất đồng sinh con", có gì đó sai sai!"Song Hye Kyo thừa nhận ly hôn Song Joong Ki vì bất đồng sinh con", có gì đó sai sai!
18:32:48 17/01/2025
Rộ ảnh thân mật của SOOBIN và Hoa hậu Thanh ThuỷRộ ảnh thân mật của SOOBIN và Hoa hậu Thanh Thuỷ
17:07:23 17/01/2025

Tin mới nhất

Chặng đường khó khăn của kinh tế Trung Quốc

Chặng đường khó khăn của kinh tế Trung Quốc

20:23:49 17/01/2025
Trong những tháng gần đây, Trung Quốc đã công bố các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ nhất trong nhiều năm nhằm vượt qua những khó khăn từ tình trạng khủng hoảng nợ kéo dài trên thị trường bất động sản và chi tiêu tiêu dùng chậm.
Tăng cường giao lưu kết nối giữa thế hệ trẻ Việt Nam - Trung Quốc

Tăng cường giao lưu kết nối giữa thế hệ trẻ Việt Nam - Trung Quốc

20:04:31 17/01/2025
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, Việt Nam và Trung Quốc có thể hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng ổn định, bền vững, tận dụng lợi thế địa lý và năng lực sản xuất của cả hai bên.
Tổng thống Zelensky thừa nhận thực tế 'phũ phàng' với tham vọng gia nhập NATO

Tổng thống Zelensky thừa nhận thực tế 'phũ phàng' với tham vọng gia nhập NATO

19:48:53 17/01/2025
Bốn quốc gia mà Tổng thống Zelensky nói tới bao gồm Mỹ, Hungary, Slovakia và Đức đều phản đối việc Ukraine gia nhập NATO vì nhiều lý do khác nhau.
Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đưa Cuba ra khỏi 'danh sách các quốc gia được cho là tài trợ khủng bố'

Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đưa Cuba ra khỏi 'danh sách các quốc gia được cho là tài trợ khủng bố'

19:46:33 17/01/2025
Đại hội đồng Liên hợp quốc, vì quyền lợi chính đáng của nhân dân Cuba, vì hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực châu Mỹ và trên thế giới.
Hàn Quốc: CIO xin lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol

Hàn Quốc: CIO xin lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol

19:39:43 17/01/2025
Ông Yoon đang bị giam giữ tại một trung tâm giam giữ từ đêm 15/1, sau khi các điều tra viên bắt giữ ông tại nhà riêng và đưa ông đến văn phòng CIO ở Gwacheon, phía Nam thủ đô Seoul, để tiến hành hơn 10 giờ thẩm vấn.
Pakistan: Cựu Thủ tướng Imran Khan và vợ bị kết án tù trong vụ án tham nhũng

Pakistan: Cựu Thủ tướng Imran Khan và vợ bị kết án tù trong vụ án tham nhũng

18:47:06 17/01/2025
Sau khi bị kết án, ông Khan nhấn mạnh ông không có ý định thỏa hiệp hay tìm kiếm sự giảm nhẹ hình phạt. Bà Bushra Bibi, người vừa được tại ngoại, đã bị bắt ngay tại tòa sau khi bản án được công bố.
Ông Trump sẽ tiếp cận và có thể thay đổi quyền lực tổng thống như thế nào?

Ông Trump sẽ tiếp cận và có thể thay đổi quyền lực tổng thống như thế nào?

18:45:17 17/01/2025
Ông Trump từng làm dấy lên nhiều tranh cãi về thẩm quyền của tổng thống trong nhiệm kỳ đầu tiên, và những tuyên bố của ông về quyền lực này tiếp tục khiến các chuyên gia phải lo ngại về những gì sẽ diễn ra trong 4 năm tới.
Boeing nối lại thử nghiệm máy bay thân rộng 777X sau thời gian dài đình chỉ

Boeing nối lại thử nghiệm máy bay thân rộng 777X sau thời gian dài đình chỉ

18:42:07 17/01/2025
Ban đầu, tập đoàn này có kế hoạch bàn giao chiếc 777X đầu tiên cho hãng hàng không Qatar Airways vào năm 2020, những đã phải lùi lại đến năm 2026.
Thỏa thuận ngừng bắn mang hy vọng cho hoạt động cứu trợ nhân đạo tại Gaza

Thỏa thuận ngừng bắn mang hy vọng cho hoạt động cứu trợ nhân đạo tại Gaza

18:40:18 17/01/2025
Cơ quan viện trợ người Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA) tiếp tục vận hành các trung tâm y tế, phòng khám tạm thời và điểm y tế trên khắp Gaza.
Cháy rừng tại Nhật Bản sau cuộc diễn tập quân sự với chất nổ

Cháy rừng tại Nhật Bản sau cuộc diễn tập quân sự với chất nổ

18:37:59 17/01/2025
Trước đó, cơ quan khí tượng đã đưa ra cảnh báo thời tiết khô hanh tại khu vực phía Nam Hiroshima sau một thời gian dài không có mưa, đồng thời khuyến cáo người dân cẩn trọng khi sử dụng lửa.
Kiev xác nhận đàm phán về việc cử lực lượng gìn giữ hòa bình Pháp và Anh đến Ukraine

Kiev xác nhận đàm phán về việc cử lực lượng gìn giữ hòa bình Pháp và Anh đến Ukraine

17:57:10 17/01/2025
Ông Yermak cũng lưu ý rằng bảo đảm an ninh quan trọng nhất đối với Ukraine vẫn là trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trung Quốc, Mexico hoan nghênh việc Mỹ đưa Cuba khỏi 'danh sách tài trợ khủng bố'

Trung Quốc, Mexico hoan nghênh việc Mỹ đưa Cuba khỏi 'danh sách tài trợ khủng bố'

17:52:35 17/01/2025
Một số quốc gia khác ở khu vực Mỹ Latinh, trong đó có Brazil và Colombia cũng bảy tỏ sự ủng hộ trước quyết định của Mỹ đưa Cuba ra khỏi cái gọi là danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố .

Có thể bạn quan tâm

Lương Haaland chạm mốc lịch sử

Lương Haaland chạm mốc lịch sử

Sao thể thao

21:00:24 17/01/2025
Erling Haaland vừa ký bản hợp đồng kéo dài 10 năm với Manchester City, đưa mức thu nhập của anh đến đỉnh cao mới trong lịch sử bóng đá.
Điều tra vụ 4 người trong một gia đình tử vong ở Hà Nội

Điều tra vụ 4 người trong một gia đình tử vong ở Hà Nội

Pháp luật

20:57:53 17/01/2025
Cơ quan chức năng đang điều tra, làm rõ nguyên nhân tử vong của 4 người trong một gia đình ở thôn Kim Long Trung, xã Hoàng Long (huyện Phú Xuyên, Hà Nội).
Giảm mỡ thừa với hai bài tập yoga đơn giản tại nhà

Giảm mỡ thừa với hai bài tập yoga đơn giản tại nhà

Làm đẹp

20:52:17 17/01/2025
Tập yoga sẽ không mang lại hiệu quả giảm cân nhanh, do đó không nên nản lòng nếu không thấy kết quả ngay lập tức. Kiên trì tập luyện là chìa khóa để đạt được mục tiêu giảm cân một cách an toàn và bền vững.
Running Man Vietnam trở lại gây sốc, hoa hậu Thùy Tiên cùng dàn sao góp mặt?

Running Man Vietnam trở lại gây sốc, hoa hậu Thùy Tiên cùng dàn sao góp mặt?

Tv show

20:51:41 17/01/2025
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin Running Man Vietnam mùa 3 chuẩn bị lên sóng. Hàng loạt gương mặt được dự đoán sẽ tham gia chương trình
Nhật Kim Anh nhập viện sinh con thứ 2

Nhật Kim Anh nhập viện sinh con thứ 2

Sao việt

20:48:57 17/01/2025
Vào sáng 17/1, Nhật Kim Anh đã chia sẻ hình ảnh check-in trong bệnh viện. Kèm theo đó, nữ ca sĩ sinh năm 1985 bày tỏ sự hào hứng chuẩn bị chào đón bé Julia - nhóc tỳ thứ 2
Nóng: Nam diễn viên nổi tiếng bị kẻ gian đột nhập vào nhà đâm 6 nhát dao

Nóng: Nam diễn viên nổi tiếng bị kẻ gian đột nhập vào nhà đâm 6 nhát dao

Sao châu á

20:41:03 17/01/2025
Công chúng bày tỏ sự lo lắng cho tình hình của nam diễn viên ở thời điểm hiện tại sau khi anh bị đâm liên tục nhiều nhát.
Nhạc sĩ nghèo bất ngờ lĩnh hơn 1 tỷ đồng nhờ một bài hát

Nhạc sĩ nghèo bất ngờ lĩnh hơn 1 tỷ đồng nhờ một bài hát

Nhạc việt

19:54:49 17/01/2025
Từ hoàn cảnh khó khăn, cuộc sống nhạc sĩ, NSƯT Xuân Ba thay đổi tích cực nhờ lĩnh hơn 1 tỷ đồng tiền bản quyền từ 1 bài hát vô tình xuất hiện trong phim Mỹ.
'Đi về miền có nắng' tập 10: Phong quên cuộc hẹn với Vân vì lo cho mẹ con Dương

'Đi về miền có nắng' tập 10: Phong quên cuộc hẹn với Vân vì lo cho mẹ con Dương

Phim việt

19:50:24 17/01/2025
Trong Đi về miền có nắng tập 10, vì phải đưa con trai của Dương đi cấp cứu nên Phong hoàn toàn không nhớ gì về buổi hẹn hò với Vân.
Hà Thanh Xuân khoe sắc với áo dài, tiết lộ kế hoạch đón tết tại Việt Nam

Hà Thanh Xuân khoe sắc với áo dài, tiết lộ kế hoạch đón tết tại Việt Nam

Thời trang

18:32:18 17/01/2025
Ca sĩ Hà Thanh Xuân gây chú ý khi diện trang phục truyền thống do nhà thiết kế Võ Việt Chung thực hiện, tôn nhan sắc dịu dàng, khi dạo chơi, chụp ảnh tết ở TP.HCM.
Chính phủ Romania ấn định thời điểm tổ chức lại cuộc bầu cử tổng thống

Chính phủ Romania ấn định thời điểm tổ chức lại cuộc bầu cử tổng thống

17:49:01 17/01/2025
Cuộc họp Nội các ngày 16/1 đã thông qua lịch trình tổ chức bầu cử tổng thống. Theo đó, vòng đầu tiên sẽ diễn ra vào ngày 4/5 và vòng thứ hai sẽ được tổ chức vào ngày 18/5 nếu không có ứng cử viên vòng đầu nào giành được hơn 50% số phiếu...