Một số vấn đề đặt ra trong Huy động nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp, nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng nhưng cũng đang là điểm nghẽn lớn nhất trong hoạt động của doanh nghiệp.
Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp là làm thế nào để huy động được vốn tối ưu, thu hút các quỹ đầu tư trong và ngoài nước tham gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa và đạt mức tăng trưởng kỳ vọng. Bai viêt trao đôi vê thưc trang thu hut vôn cho doanh nghiêp khơi nghiêp va đưa ra môt sô kiên nghi trong thơi gian tơi.
Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam
2016 là năm Chính phủ chỉ đạo thúc đẩy phát triển doanh nghiêp khởi nghiệp, hướng đến “ Quốc gia khởi nghiệp”. Ngày 16/5/2016, Chinh phu ban hanh Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiêp đến năm 2020, trong đo nêu ro, Nhà nước có chính sách đặc thù để hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa ( DNNVV), doanh nghiêp khởi nghiệp, doanh nghiêp đổi mới sáng tạo và có tiềm năng tăng trưởng cao phát triển. Tháng 06/2017, Quốc hội thông qua Luật Hỗ trợ DNNVV, tạo nền tảng pháp lý quan trọng cho các hoạt động hỗ trợ doanh nghiêp khởi nghiệp ở Việt Nam.
Tiếp đó, ngày 11/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về quản lý và hoạt động của các Quỹ đầu tư mạo hiểm, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành sân chơi chuyên nghiệp cho các nhà đầu tư mạo hiểm, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các nguồn lực đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ khu vực tư nhân…
Mới đây, Chính phủ tiêp tuc ban hành Nghi đinh sô 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 về tổ chức và hoạt động của quỹ phát triển DNNVV, gop phân hoan thiên khung pháp lý chính thức đối với hoạt động cho vay vốn từ quỹ đối với doanh nghiêp khởi nghiệp…
Nhơ sư vao cuôc manh me cua Chinh phu va cac bô, nganh liên quan, cơ hôi đang ngay cang mơ rông cho cac doanh nghiêp khơi nghiêp. Thông kê cho thây, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt. So với năm 2016, số lượng không gian làm việc chung của các doanh nghiêp khởi nghiệp hiện nay tăng hơn 50% với khoảng 70 khu.
Ngoai ra, có hơn 40 Quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động tại Việt Nam, trong đó có thể kể đến một số tên tuổi lớn như: IDG Ventures, CyberAgent Ventures… Việt Nam cũng có hàng nghìn doanh nghiêp khởi nghiệp sáng tạo đang hoạt động và thu hút được nguồn vốn đầu tư rất lớn từ các quỹ đầu tư trong và ngoài nước.
Thơi gian gân đây, đa chưng kiên nhiêu sư kiên cac doanh nghiêp khơi nghiêp kêu goi vôn thanh công từ cac quy đâu tư, tư đo co đươc nguôn lưc tai chinh vưng chắc đê nâng tâm phat triên. Thông kê cho thây, năm 2018, có gần 890 triệu USD đã được rót vào các doanh nghiêp khơi nghiêp, cao gấp 3 lần so với năm 2017 trong đó có nhiều thương vụ lớn với quy mô trên 50 triệu USD. Năm 2018 cung chứng kiến sự cạnh tranh sôi động của các quỹ đầu tư.
Video đang HOT
Hiện nay, có 3 quỹ nội gồm: 500 Vietnam, Viisa và ESP đang chiếm 60% tổng số thương vụ đầu tư cho các doanh nghiêp khơi nghiêp giai đoạn mới chớm và ươm mầm. Không bo lơ cac cơ hôi này, nhiêu quỹ ngoại cũng đang nhanh chân hơn để nắm bắt các thương vụ gọi vốn lớn. Trong đó, mảng dịch vụ trên nền tảng ứng dụng công nghệ vẫn đang hứa hẹn thu hút nhiều vốn hơn cả.
Trong những tháng đầu năm 2019, hàng triệu USD cũng được đầu tư vào các doanh nghiêp khởi nghiệp Việt, tập trung vào các mảng như: Fintech, du lịch, giáo dục… Cu thê, Logivan – Công ty công nghệ được mệnh danh là “Uber xe tải” của Việt Nam đã nhận 5,5 triệu USD từ quỹ đầu tư mạo hiểm Alpha JWC và hai nhà đầu tư khác.
Trước đó, Luxstay – start-up vơi ứng dụng kết nối cho thuê nhà ngắn hạn có mạng lưới chỗ ở (chung cư, biệt thự, homestay) ở phân khúc trung và cao cấp đã huy động được 3 triệu USD từ CyberAgent Capital, Y1 Ventures, cùng một số nhà đầu tư khác… Đăc biêt, Momo đã gọi vốn thành công vòng 3 từ Warburg Pincus – Công ty quản lý Quỹ đầu tư vốn tư nhân hàng đầu thế giới, với quy mô hơn 50 triệu USD, lớn nhất từ trước tới nay.
Thách thức va giai phap đặt ra
Có thể thấy, việc đảm bảo nguồn lưc tai chinh, cu thê la nguôn vôn thường xuyên cho hoạt động và phát triển cua doanh nghiêp la một trong những vấn đề cốt lõi hiên nay cua doanh nghiêp khởi nghiệp. Những khó khăn, thách thức nêu trên của doanh nghiêp khởi nghiệp bắt nguồn từ cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, cụ thể:
Thư nhât, cho đến nay, các thương vụ góp vốn lớn chủ yếu đến từ các nhà đầu tư nước ngoài, trong khi các nhà đầu tư trong nước vẫn còn khá e dè khi đầu tư vào các doanh nghiêp khởi nghiệp. Nhiêu nhà đầu tư ở Việt Nam quan tâm đến khởi nghiệp với tâm lý ngại rủi ro. Vì thế, các doanh nghiêp khởi nghiệp ở Việt Nam còn gặp khá nhiều khó khăn trong thu hút vốn đầu tư. Tuy nhiên, dù số lượng các quỹ nước ngoài, tập đoàn, nhà đầu tư, các hợp đồng đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng trong vài năm gần đây, nhưng do sức ép bảo toàn vốn cho nhà đầu tư nên các quỹ đầu tư quốc tế cũng không dám mạo hiểm rót vốn vào doanh nghiêp khởi nghiệp, chỉ đầu tư một cách nhỏ giọt. Cac ngân hàng thương mại chưa mạnh dạn cho vay vi các DNNVV không có hoặc có ít tài sản đảm bảo, trong khi ngân hang cung kho co thê đanh gia đươc mưc đô rui ro.
Thư hai, năng lực nội tại của các doanh nghiêp khởi nghiệp hiện nay còn yếu, trong đó các nhà sáng lập doanh nghiêp khởi nghiệp lại chưa tập trung đến tính thực tiễn của mô hình kinh doanh, còn chú trọng quá nhiều đến ý tưởng. Do chưa có sự chuẩn bị kỹ càng trong việc triển khai hoạt động huy động vốn, nên các doanh nghiêp khởi nghiệp không thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư và không trình bày được những giá trị và tiềm năng của dự án kinh doanh trong tương lai. Bên canh đo, cac doanh nghiêp khơi nghiêp cung chưa co ky năng quan tri noi chung va quan tri tai chinh noi riêng, khiên cho cac nhà đầu tư chưa yên tâm rot vôn.
Viêc đảm bảo nguồn lưc tai chinh thường xuyên để hoạt động và phát triển là một trong những vấn đề cốt lõi cần quan tâm của mỗi doanh nghiêp khởi nghiệp. Tư viêc nhân diên nhưng thach thưc, kho khăn trên, để giúp doanh nghiêp khởi nghiệp tháo gỡ được những khó khăn trong huy động nguồn lưc tai chinh cho đâu tư, phát triển trong thơi gian tơi, cần triển khai một số giải pháp cụ thể sau:
Về phía Nhà nước
- Với sự đồng hành của Chính phủ kiến tạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc tạo nhiều cơ chế thông thoáng, ưu tiên sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiêp khởi nghiệp tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn trong và ngoài nước thông qua nhiều hình thức khác nhau. Do vây, trong thơi gian tơi, cân tiêp tuc tạo điều kiện môi trường kinh doanh thông thoáng, cắt giảm các thủ tục pháp lý để xây dựng một thị trường vốn dành cho các doanh nghiêp khởi nghiệp.
- Phat huy hiêu qua cua Quy Phát triển DNNVV nhăm tao nguôn vôn chinh đang, kip thơi đê doanh nghiêp khơi nghiêp nâng cao hiêu qua hoạt đông. Theo quy đinh tai Nghi đinh sô 39/2019/NĐ-CP, DNNVV khởi nghiệp sáng tạo được vay vốn của Quỹ khi đáp ứng các điều kiện sau: Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng; Có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, khai thác các loại tài sản trí tuệ quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ hoặc công nghệ mới quy định tại Luật Chuyển giao công nghệ hoặc mô hình kinh doanh mới theo quy định của pháp luật; Đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu tham gia dự án, phương án sản xuất, kinh doanh tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh; Đáp ứng các quy định về bảo đảm tiền vay…
- Nhà nước có thể hỗ trợ gián tiếp cho doanh nghiêp khởi nghiệp thông qua các hình thức như hỗ trợ mặt bằng sản xuất, thực hiện các chính sách khuyến khích như giảm lãi suất, miễn giảm thuế… Ngoài ra, Chính phủ đứng ra bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiêp khởi nghiệp trong những năm đầu theo các điều kiện đi kèm; Thúc đẩy các doanh nghiêp khởi nghiệp chủ động tìm kiếm cơ hội tham gia vào các cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị nhằm tăng giá trị của doanh nghiêp khi huy động vốn. (Hoàng Thị Hồng, 2018).
Về phía nhà đầu tư
- Cần đa dạng hóa các danh mục đầu tư, không nên chi tập trung vốn đầu tư vào một lĩnh vực cụ thể, nhà đầu tư cần xác định rõ thời gian đầu tư cho từng danh mục. Cac nhà đầu tư cần có chiến lược đầu tư phù hợp theo các giai đoạn phát triển của doanh nghiêp khởi nghiệp; thực hiện thoái vốn một cách linh hoạt để tránh gây tổn thất cho doanh nghiêp, ảnh hưởng đến phần vốn góp của các nhà đầu tư khác trong doanh nghiêp, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu tư.
- Cac ngân hang thương mai cân tich cưc hơn trong viêc cung câp nguôn vôn cho cac doanh nghiêp khơi nghiêp. Theo đo, cân chu trong nghiên cưu thâm đinh cac dư an co tinh kha thi đê cho vay. Cac ngân hang cung co thê danh môt nguôn lưc tai chinh nhât đinh đê xây dưng riêng cac quy chuyên đâu tư cho cac DNNVV khơi nghiêp,
Về phía doanh nghiệp khởi nghiệp
- doanh nghiêp khởi nghiệp cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tinh kha thi, dai hơi it nhât trong vòng 3-5 năm cũng như có kế hoạch tài chính rõ ràng để hỗ trợ kế hoạch sản xuất kinh doanh. Do vây, nha quan tri doanh nghiêp khởi nghiệp phải chuẩn bị kỹ càng ngay từ khâu đầu tiên. Theo đó, bên cạnh kế hoạch kinh doanh, sản phẩm, ý tưởng kinh doanh, doanh nghiêp khởi nghiệp cần xây dựng kế hoạch tài chính, dự báo dòng tiền, định giá doanh nghiêp. Kế hoạch tài chính phải có sức thuyết phục để chứng minh được cơ sở của các giả định có trong mô hình, tư đo tao cơ sở để định giá doanh nghiêp dựa trên các phương pháp định giá hợp lý. doanh nghiêp cần hiểu rõ bài toán thị trường trong khi huy động vốn bởi các nhà đầu tư, quỹ mạo hiểm luôn tìm kiếm những doanh nghiêp có tiềm năng phát triển, co lơi nhuân cao và các sản phẩm của doanh nghiêp phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
- Sau khi gọi vốn thành công từ các nhà đầu tư, cac doanh nghiêp khơi nghiêp cần điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ vê vôn, ky năng quan tri kinh doanh, ky năng quan tri tai chinh, định vị chiến lược thi trương… Tuy nhiên, theo Hoàng Thị Hồng (2018), doanh nghiêp khởi nghiệp cần bảo vệ quan điểm của mình để tránh sự lệ thuộc hoàn toàn vào nhà đầu tư, dẫn đến bị thâu tóm. Trong quá trình điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, doanh nghiêp khởi nghiệp cần từng bước lên kế hoạch gọi vốn vòng 2. Trường hợp mức lợi nhuận kỳ vọng khó đạt được để chia cho nhà đầu tư theo thỏa thuận ban đầu, doanh nghiêp khởi nghiệp cần có thương lượng và trao đổi với nhà đầu tư để thống nhất phương án điều chỉnh kịp thời.
Theo tapchitaichinh.vn
Triển khai hỗ trợ tài chính nhằm tăng nguồn lực cho DNNVV
Quỹ Phát triển DNNVV đã gửi Công văn số 191/QDNNVV-NVCV ngày 17/12/2019 về việc triển khai hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cho Sở KH&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; các Ban quản lý KCN, KKT, KTCK và các hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề.
Quỹ Phát triển DNNVV là tổ chức tài chính Nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, do Thủ tướng Chính phủ thành lập vào ngày 17/4/2013.
Hội đồng thành viên Quỹ Phát triển DNNVV đã ban hành Quyết định số 07/QĐ-HĐTV ngày 24/10/2019 về quy chế cho vay gián tiếp và Quyết định số 08/QĐ-HĐTV ngày 18/11/2019 về lãi suất cho vay của Quỹ Phát triển DNNVV.
Theo đó, đối tượng cho vay từ nguồn vốn của Quỹ là DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; lãi suất cho vay gián tiếp của Quỹ đối với DNNVV cố định trong suốt thời gian vay vốn, lãi suất cho vay ngắn hạn là 4,16 %/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn là 6,0%/năm.
Công văn số 191/QDNNVV-NVCV ngày 17/12/2019 của Quỹ Phát triển DNNVV về việc triển khai hỗ trợ tài chính đối với DNNVV.
Để tăng cường nguồn lực cho các DNNVV, tạo điều kiện cho DNNVV có cơ hội tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ, Quỹ Phát triển DNNVV đề nghị Quý cơ quan, hiệp hội phổ biến chương trình, nội dung tới các DNNVV thuộc đối tượng hỗ trợ của Quỹ trên địa bàn, trong hiệp hội; giới thiệu các DNNVV đáp ứng các điều kiện vay vốn.
Cung cấp về Đề án hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; Đề án hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị trên địa bàn để Quỹ có cơ sở hỗ trợ đối với DNNVV.
Nguyệt Minh
Theo doanhnghiepvn.vn
Đưa nguồn vốn giá rẻ đến với doanh nghiệp nhỏ và vừa Lễ ký kết Hợp đồng khung cho vay gián tiếp giữa Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa diễn ra cuối tuần qua tại Hà Nội. Lễ ký kết Hợp đồng khung cho vay gián tiếp giữa Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và Ngân hàng...