Mong anh chân thành, sống tích cực
Em sắp bước qua thanh xuân thứ 27, cái tuổi cũng không còn quá trẻ để chơi đùa với tình yêu, nhưng có lẽ sẽ không quá muộn để tìm kiếm cho mình một người đàn ông tốt.
Hạnh phúc không chỉ ở đích đến, mà còn nằm ở đường đi. Chỉ cần có niềm tin và can đảm tìm kiếm thì hạnh phúc sẽ mỉm cười với chúng ta. Tình yêu không được may mắn nhưng bù đắp lại em có công việc suôn sẻ, được mọi người yêu mến. Trong công việc, em là người nghiêm túc, có trách nhiệm. Em thích sự thẳng thắn, rõ ràng và thành thật. Thật ra trong lúc chờ đợi và tìm anh, em đang chăm sóc bản thân và tự hoàn thiện mình, học hỏi, tự thưởng cho mình những chuyến du lịch.
Thôi thì nói thẳng mong muốn thực tế, em mong được làm bạn với người đàn ông chân thành, sống tích cực, đặc biệt phải chia sẻ, chia sẻ càng nhiều càng tốt (thậm chí là nói nhiều) đừng gia trưởng cục súc là được. Nếu anh cũng đang tìm kiếm cho mình sự hạnh phúc ở cuộc sống này, sự bình yên hay là sự chân thành thì em mong được bầu bạn cùng anh. Em viết bài này với một suy nghĩ rất nghiêm túc, vậy nên nếu ai có ý định đùa vui thì xin vui lòng đừng gửi thư cho em.
Video đang HOT
Theo vnexpress.net
Tết ngậm ngùi của người phụ nữ lấy chồng xa
Quê tôi ở Quảng Nam, cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không đươc về quê đón Têt cùng bố mẹ.
Ăn Têt nhà nội hay nhà ngoại luôn là đề tài tranh cãi của các cặp vợ chồng hai quê những ngày giáp Têt.
Với quan niệm 'thuyền theo lái, gái theo chồng' ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều ngươi Việt, thời khắc giao thừa, không ít chị em lấy chồng xa lặng lẽ gạt nươc mắt, đau đau nỗi nhớ về cái Têt ở nơi quê nhà với bố mẹ, ngươi thân...
Chia sẻ vấn đề này với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, chị Ngọc Liên, 34 tuôi, ở Hà Nội ngậm ngùi:
'Quê tôi ở Quảng Nam cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không đươc về quê đón Têt cùng bố mẹ. Chồng tôi thật ra không tệ nhưng bi phụ thuộc mẹ.
Nhà chồng trươc giờ ăn Têt cầu kỳ và phức tạp. Mẹ chồng hầu như không bỏ qua một thủ tục lễ nghi nào. Đặc biệt, bà chú trọng đến viêc làm cỗ, cơm cúng trong ba ngày Têt. Năm nào mâm cỗ cũng phải '8 bát, 8 đĩa' đúng theo truyền thống, đầy đủ sắc hương vị.
Là con dâu trưởng, tôi phải cáng đáng cùng mẹ chồng. Vì vậy, tôi xac định mấy ngày Têt là đầu tắt mặt tối, hầu như không rời khỏi bêp nói gì đến chuyện về quê ngoại đón Têt chi xa xôi...'.
Cũng bởi chuyện Têt nhà nội, nhà ngoại mà vợ chồng chị Mai, 28 tuôi ở Hà Đông, Hà Nội 'chiến tranh lạnh' với nhau. Gần Têt mà không khí gia đình căng thẳng nặng nề.
Moi năm Mai phải thuận theo ý chồng nhưng trong lòng ấm ức, cảm thấy không phục. Năm nay Mai quyêt định làm 'cách mạng' cùng con gái khăn gói về quê ngoại ăn Têt, mặc cho chồng nổi giận đùng đùng: 'Lấy chồng thì phải theo chồng, truyền thống xưa giờ vẫn thế. Ai làm dâu cũng như cô, Têt bỏ về nhà mẹ đẻ thì còn ra cái thể thống gì nữa?'.
Mai gay gắt cãi lại: 'La anh ích kỷ thôi, chẳng có truyền thống nào dạy con gái lấy chồng thì bỏ luôn cả bố mẹ đẻ. Như thế là bất hiếu đấy. Sau này con gái anh lấy chồng cũng bị áp đặt y như vậy, Têt không bao giờ đươc thấy mặt con, anh có chạnh lòng không?'.
Mẹ chồng hay tin cô con dâu dám 'binh biến nổi loạn' sa sầm sắc mặt, chăng noi chăng răng nhưng Mai lơ đi. Thây Mai vẫn quyêt tâm đến cùng, chồng cô lạnh lùng chốt một câu:
'Cô muốn đi đâu, về đâu tuỳ cô, đi luôn cũng đươc. Nhưng cấm dẫn con bé theo'.
Vê vân đê Têt nha nôi hay nha ngoai, chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Ha Nôi) chia sẻ môt sô giai phap:
Đươc trở về đón một cái Têt trọn vẹn bên cạnh bố mẹ, ngươi thân ruôt thịt là điều mong ươc của rất nhiều cô gái lấy chồng xa. Đây là mong muôn rât chính đáng va hơp le. Vấn đề là giải quyêt sao cho khéo léo tranh lam môi quan hệ vợ chồng bị rạn nứt.
- Trươc hết vợ và chồng đều phải coi bố mẹ hai bên như bố mẹ đẻ của mình, quan tâm, đối đãi chân thành không phân biêt. Têt nhà nội hay nhà ngoại đêu là gia đình. Vì vậy vợ chồng đêu cần có trách nhiệm và bổn phận như nhau.
- Vợ chồng bàn bạc, lên kế hoach trươc cho những ngày lễ, Têt. Đăt minh vao vi tri cua nhau, nghi cho nhau môt chut, làm sao đưa ra giải pháp chung để cả vợ và chồng đêu hài lòng vừa ý và theo điêu kiên thưc tê.
Những gia đình gần nhau có thể phân chia ngay nghi đê vê đươc cả nhà nội, ngoại. Nếu ở xa thì luân phiên môt năm ăn Têt nhà nội, môt năm ăn Têt nhà ngoại, cai Têt nao cung tron ven, đâm âm.
- Nêu trơ ngai đên tư phia me chông, ngươi chông nên giai thich va thuyêt phuc me đê me hiêu va thông cam cho vơ minh. Chi cân ngươi chông đưng thiên vi, thu xêp moi chuyên hơp tinh hơp ly va công băng cho đôi bên thi ăt se không thây kho.
- Trường hợp không có tiếng nói chung thì chi em nên bình tĩnh nhường nhịn, đợi thời điểm thích hợp hơn tim cach thuyêt phuc. Tránh tranh cãi leo thang, hoăc vùng lên mang con bỏ về nhà ngoại.
Con gái lấy chồng xa về ăn Têt cùng bố mẹ là một điều tốt nhưng khi về vợ chồng vui vẻ, thuận tinh thì bố mẹ mới vui, bằng không bố mẹ sẽ canh cánh trong lòng lo lắng cho hạnh phúc của con.
Ngọc Mai (ghi)
Theo vietnamnet.vn
Tôi mong lắm được hỏi: 'Bao giờ lấy chồng? Lương tháng bao nhiêu?' Tôi gần 30 tuổi, chưa có người yêu, cũng chẳng có sự nghiệp vẻ vang nhưng nếu ai đó hỏi: "Bao giờ lấy chồng?", "Đi làm lương tháng được bao nhiêu?"...tôi vẫn sẽ vui vẻ trả lời. Tết là để sum vầy, để gắn kết, để chuyện trò hỏi han...Nhưng dường như người trẻ bây giờ chẳng cần những điều đó nữa. Họ...