Môi tím tim đau
Trẻ sinh ra bị tím da niêm thường gợi ý đến bệnh tim bẩm sinh. Tím da niêm đúng là triệu chứng của một số bệnh tim bẩm sinh, trong số đó, tứ chứng Fallot là bệnh lý thường gặp nhất. Bệnh này chiêm khoảng 75% cac trương hơp tim bâm sinh tim ơ tre trên một tuôi.
Cấp cứu khi trẻ lên cơn tím
Bệnh lý tư chưng Fallot được bác sĩ người Pháp Étienne Louis Arthur Fallot mô tả năm 1888, gôm bốn dị tât trong tim (nên đươc goi la tư chưng) la thông liên thât, hep đông mach phôi, đông mach chu cươi ngưa trên vach liên thât, day thât phai. Cac dị tât nay lam giam mau lên phôi va đưa mau thiêu oxy đi nuôi cơ thê nên tre co tinh trang thiêu oxy lâu ngay, chậm lớn, dê bi mêt, tim da niêm ở môi, đầu ngón tay, ngón chân (môt sô tre bênh nhe co thê không thây tim). Ngoai ra, tre bi tư chưng Fallot con co thê găp cac biên chưng như viêm tăc mach mau nao; apxe nao; thiêu mau keo dai; châm phat triên thê chât; dê xuât huyêt răng lơi, da, tiêu hoá; viêm nôi tâm mac nhiêm khuẩn… gây tử vong.
Khi tre găng sưc hoăc găp cac yêu tô kich thich như viêm phôi, tiêu chay, oi mưa, mât nươc… se trơ nên mêt, kho thơ, tim nhiêu hơn. Năng nê hơn la tre lên cơn tim thiêu oxy, biêu hiên băng tre thơ manh, thơ nhanh, bưt rưt, kich đông, co thê dân đên hôn mê. Cơn tim cân đươc nhanh chong chân đoan kịp thời qua ba triêu chưng gơi y chinh: thơ manh, tim nhiêu hơn trong khi đương thơ binh thương (không co di vât đương thơ).
Nêu tre lên cơn tim, lâp tưc vô vê, trân an tre, nơi rông quân ao va đăt tre năm theo “tư thê gôi ngưc”: năm nghiêng vơi hai đâu gôi co lên ngưc. Tư thê nay giup tăng lương mau lên phôi, tre se bơt tim va đơ mêt. Sau đo, lâp tưc đưa tre đên bênh viên đê đươc điêu tri kip thơi.
Cần được điều trị phẫu thuật
Điêu tri nôi khoa chi la tam thơi trong luc chơ lưa chon thơi điêm thich hơp đê phâu thuât. Điêu tri ngoai khoa bao gôm phâu thuât điêu tri tam thơi va phâu thuât triêt đê. Phâu thuât triêt đê co thê tiên phat (không qua phâu thuât tam thơi) hoăc phâu thuât triêt đê hai giai đoan (co giai đoan phâu thuât tam thơi). Thơi điêm va phương thưc phâu thuât se đươc bac si phâu thuât quyêt đinh qua viêc đanh gia sưc khoẻ, cân năng cua tre, mưc đô năng cua bênh, mưc đô năng cac triêu chưng.
Vơi nhưng trương hơp chưa thê phâu thuât triêt đê ngay nhưng tre co triêu chưng năng, thương lên cơn tim se đươc phâu thuât tam thơi vơi muc đich lam tăng lương mau lên phôi đê mau đươc oxy hoá nhiêu hơn. Hiên nay, phâu thuât tam thơi đươc sư dung la phâu thuât Blalock-Taussig cai tiên, dung ông ghep nhân tao nôi đông mach dươi đon vơi đông mach phôi đê giai quyêt tam thơi tinh trang thiêu oxy năng. Sau đo, tre đươc theo doi đê chon thơi điêm phu hơp tiến hành phâu thuât triêt đê.
Video đang HOT
Băng phâu thuât triêt đê, cac dị tât cua tư chưng Fallot đêu đươc sưa chưa. Đây la phâu thuât tim co sư dung may tim phôi nhân tao và ngưng tim, đat kêt qua tôt vơi tỷ lê tư vong dươi 5%: tre hêt tim, hêt mêt khi găng sưc, hâu như trơ lai đươc vơi cuôc sông binh thương. Nêu không đươc phâu thuât, chi 10% tre sông đên 20 tuôi, dươi 3% tre sông đên 40 tuôi.
Chăm sóc trẻ đúng cách
Trong khi chờ phẫu thuật, trẻ mắc bệnh tứ chứng Fallot cần được chăm sóc chu đáo, đúng cách nhằm giúp trẻ khoẻ hơn và phòng ngừa các biến chứng: đưa tre đên bênh viên ngay nêu tre kho thơ, mêt, yêu, bưt rưt, tim da niêm tăng… Cho tre uông nhiêu nươc, ăn đu dinh dương với thưc ăn giau chât săt (thit đông vât co mau đo như heo, bo; rau cai, ngu côc; hat me, hat hương dương, cac loai đâu…)Với trẻ nhỏ: đut tre ăn châm va chia thanh nhiêu bưa ăn nho trong ngay, cân giư vê sinh va giư âm cho tre, tranh đê tre quây khoc, tranh đê tre cam sôt hay tiêu chay… Vơi tre lơn: cân uông khang sinh khi lam thu thuât hoăc điêu tri răng đê phong ngưa viêm nôi tâm mac nhiêm trung, cân giư vê sinh răng miêng tôt đê tranh bi nhiêm trung, tranh cho tre vân đông manh hay chơi giơn qua nhiêu. Tai kham đung theo lich hen cua bac si tim mach đê đươc theo doi va điêu tri kip thơi.
Theo SK&ĐS
Cô sinh viên ung thư máu chăm mẹ ung thư
"Nhìn mẹ ốm đau, cảm giác không còn nước mắt để khóc nữa. Em muốn chăm sóc mẹ thật nhiều, muốn đau thay mẹ, nhưng căn bệnh tim bẩm sinh và ung thư máu đã làm em quá mệt mỏi, chỉ việc chăm mẹ thôi em cũng không làm tròn...".
Đó là câu nói như xé lòng của nữ sinh Phạm Thị Hà Liêm, thôn Tam, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm (Hà Nam). Bản thân em đang mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh và ung thư máu, nay lại đang phải chăm sóc mẹ cũng mắc bệnh ung thư vú giai đoạn cuối.
Nỗi đau nối tiếp nỗi đau
Năm 2002, một ngày hè oi bức, bố mẹ Liêm đau đớn khi nhận được tin cô con gái duy nhất của mình mắc bệnh tim bẩm sinh, muốn duy trì sự sống phải tiêu tốn một số tiền không nhỏ. Với một gia đình làm nông, bữa ăn hàng ngày còn khó khăn, huống hồ là khoản tiền lớn để chữa bệnh.
Ngôi nhà ngói đơn sơ, cũ nát nằm im nơi cuối thôn Tam đang che chở cho hai mảnh đời bất hạnh. Từ ngày Liêm mắc bệnh, những tài sản trong nhà cứ vậy lần lượt ra đi theo những lần chữa bệnh. Thương con, bố mẹ Liêm quyết tâm vay mượn, chạy chữa bằng được cho cô con gái của mình.
Tuy luôn bị căn bệnh quái ác hành hạ, nhưng bằng nghị lực của mình, bạn ấy đã vượt lên hoàn cảnh và học giỏi. Với Liêm, đó như là những món quà muốn báo hiếu với bố mẹ.
Những ngày mẹ nằm viện điều trị, Liêm phải thuê giường và hai mẹ con nằm ở hành lang
Hai mẹ con chỉ biết ôm nhau khóc, những ngày tháng còn lại với mẹ con Liêm là những chuỗi ngày đầy khó khăn cực khổ. Rồi khi học được 2 năm, Liêm phát hiện mình mắc căn bệnh ung thư máu. "Ngày biết kết quả, mọi thứ quanh mình như sụp đổ, hai mẹ con chỉ biết ôm nhau khóc", Liêm nghẹn ngào.
Từ ngày phát hiện con mắc bệnh, Liêm đi đâu là mẹ lại theo đó, số tiền vay mượn cứ thế tăng dần. Trong nhà cũng không còn gì đáng giá để có thể bán được nữa. Hết bệnh viện Bạch Mai, lại sang viện Huyết học, suốt ngày hai mẹ con lếch thếch dắt nhau đi trong sự túng thiếu cùng quẫn.
Chi phí điều trị căn bệnh của Liêm ngày càng cao, cứ 3 tuần lại phải vào viện điều trị bằng hóa chất một lần. Thương mẹ vất vả, đôi khi mình có ý định buông xuôi tất cả, nhưng rồi lại từ bỏ ý định khi nghe mẹ nhăn nhó vừa khóc vừa nói với em: "Dù phải bán nhà mẹ cũng phải lo chạy chữa cho con, vì thế con phải gắng sống, con phải cố gắng vì con và vì mẹ nữa", rồi hai mẹ con lại ôm nhau khóc.
Chưa dừng lại ở đó, mới vào viện truyền hóa chất được một lần thì Liêm lại nghe tin giữ, người mẹ thân yêu nhất mắc căn bệnh ung thư vú, đã chuyển sang giai đoạn cuối. Liêm như chết lặng đi: "Ngày biết tin mẹ mắc bệnh, mình thực sự không khóc được nữa. Ông trời sao bất công vậy, sao cứ bắt một con bé sinh viên yếu ớt như em phải gánh chịu những nỗi đau quá lớn đến như thế". Liêm nói trong tiếng nấc nghẹn ngào.
Điều kiện khó khăn, Liêm phải đưa mẹ về nhà chăm sóc chờ ngày vào viện truyền hóa chất
Con ung thư chăm mẹ ung thư
Trong căn buồng ẩm thấp, người phụ nữ gầy yếu phủ tấm chăn mỏng nhìn đứa con gái tội nghiệp mà những giọt nước mắt cứ chảy dài trên khuôn mặt gầy gò. Qua ánh sáng lờ mờ của khe cửa, nhìn khuôn mặt khắc khổ với mái tóc muối tiêu của người phụ nữ đang cố tâm sự...
Ngồi bên cạnh nhìn mẹ, những giọt nước mắt lại rơi từ khóe mắt của Liêm, bạn ấy cố nói từng hơi yếu ớt, khiến những người chứng kiến phải chạnh lòng: "Mẹ em yếu lắm, mẹ không ăn được gì khác ngoài mấy thìa cháo. Nhưng có bữa, ăn vào lại nôn ra hết, mẹ đã gầy vì thời gian trước chăm em, nay mắc bệnh thế này, chỉ còn da bọc xương"
Từ ngày nghe tin mẹ bị bệnh, Liêm quyết định không điều trị tiếp căn bệnh của mình nữa, mà lập tức đưa mẹ nhập viện, dùng số tiền mẹ vay mượn còn lại để lo cứu chữa cho mẹ. Chi phí đắt đỏ, số tiền điều trị cho mẹ cũng cạn dần sau những lần truyền hóa chất.
Bố qua đời, nhà chỉ có hai mẹ con, nay mẹ lại ngã bệnh, họ hàng người thân ở quê cũng quá khó khăn, không ai giúp được gì mẹ con Liêm, nên mẹ con Liêm chỉ biết bấu víu vào nhau mà tiếp tục sống.
Nhiều đêm, Liêm phải thức trắng để chăm mẹ. Mang trong mình căn bệnh ung thư máu, nên việc chăm sóc mẹ với em càng khó khăn gấp bội. "Có lần, đang dìu mẹ đi vệ sinh, thấy chóng mặt, hoa mắt, cảm giác ngất ngay được, nhưng cố gắng gượng phải đi, em mà ngã bây giờ, lấy ai cho mẹ bám đây", nghĩ lại mà em không cầm nổi nước mắt.
Những ngày cuối đông, trời Hà Nam trở lạnh, cái lạnh như thấu vào xương. Trong căn nhà ẩm thấp, hàng ngày hai mảnh đời bất hạnh lay lắt sống qua ngày. Từ ngày phát hiện mẹ mắc bệnh, nên việc điều trị của Liêm không còn theo đúng phác đồ. Kết thúc học kỳ 1 của năm hai, Liêm đã phải xin bảo lưu kết quả để chăm sóc mẹ.
Hiện bạn ấy đang phải ở nhà uống thuốc và bồi bổ cho mẹ để tới ngày 19/4 này lại đưa mẹ lên Hà Nội truyền hóa chất. Nhưng cũng chưa biết xoay xở đâu ra khoản tiền đó."Bệnh của em không biết lúc nào tái phát, nếu không điều trị hóa chất kịp thời. Nhưng, giờ em không thể bỏ mẹ được. Em chấp nhận không điều trị cũng được, nhưng chỉ lo không còn đủ sức chăm mẹ. Cả về thể chất lẫn tinh thần, em đã quá mệt mỏi và hình như sắp gục gã mất. Lúc đó, mẹ em sẽ ra sao đây? Còn việc học của em không biết rồi sẽ thế nào nữa, chắc em không còn hy vọng gì nữa", Liêm vừa nói, vừa khóc nức lên từng hồi.
Chia tay Liêm ra về, đôi mắt buồn của em cứ dõi theo khiến chúng tôi không khỏi bùi ngùi. Căn nhà ẩm thấp tối tăm như chính tương lai của hai mẹ con Liêm cứ ám ảnh mãi trong tâm trí chúng tôi.
Theo Kênh14
Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một trong những bệnh lý nguy hiểm ở trẻ em, đa số các trường hợp nhiễm bệnh phải điều trị tích cực, nguy hiểm nhất là sốc nhiễm khuẩn. Các vi khuẩn gây ra nhiễm khuẩn huyết là tụ cầu khuẩn, vi khuẩn gây viêm đường hô hấp, vi khuẩn viêm màng não mủ, vi khuẩn đường ruột......