Mới sinh đã mắc bệnh do… quan hệ với chồng
Dù là sinh mô nhưng chỉ sau 3 tuân, chị Nga không thê kiêng cữ lâu hơn được nữa khiên chị phải vào viên sau đó 2 ngày.
Vôn là người có “nhu câu” cao, chị Huê trôm nghĩ, sau khi sinh sẽ cô gắng bôi dưỡng đê chỉ kiêng cữ 2 tuân thôi, rôi sẽ “yêu” lại với bô cháu, đê bô cháu đỡ phải “nhịn ăn mà thèm”. Nghĩ rằng mình sinh thường thì sẽ nhanh hôi phục hơn nên chưa đây 2 tuân sau vợ chông chị Huê quan hê lại bình thường.
Được mây ngày đâu cả hai vui vẻ, không sao, sang đên ngày thứ 4 chị Huê hôt hoảng khi thây đau bụng, nóng ran bên trong âm đạo môi lân làm “chuyên ây”, thâm chí chị còn thây ngứa bên trong và ra dịch có mùi hôi. Chị cô gắng chờ thêm vài ngày, nhưng các triêu chứng này không hê giảm đi.
Đên khám ở môt bênh viên phụ sản, các bác sĩ kêt luân những triêu chứng trên chứng tỏ chị bị viêm nhiêm cô tử cung do quan hê quá sớm sau khi sinh. Dù là chị sinh thường nhưng trong 2 tuân, cơ thê chị đã có thê khoẻ trở lại nhưng sức khoẻ cô tử cung thì chưa. Khi sinh con, cô tử cung mở to ra, trong khoảng thời gian ngắn như vây thì chưa thê thu nhỏ lại được.
Video đang HOT
Bởi vây, các hoạt đông quan hê tình dục rât dê làm cho vành âm đạo bị tôn thương dân đên các chứng bênh như nhiêm nâm, viên nhiêm cô tử cung. Đặc biêt, có những chị em chưa phục hôi hẳn trong 2 tuân sau sinh đã vôi quan hê tình dục thì rât dê bị hoại tử, nguy hiêm, thâm chí nguy hiêm cả tính mạng.
Mang thai và sinh con là giai đoạn người vợ cân nhiêu hơn sự quan tâm, chăm sóc của chông. Thê nhưng có nhiêu đức ông chông lại không thê “nhịn” được mà đòi hỏi quá sớm ngay sau khi vợ sinh con. Điêu này thực sự gây nguy hiêm rât lớn cho sức khoẻ của người vợ.
Như trường hợp của anh Mạnh, chị Nga, đên giờ nhắc lại anh chị vân còn xuýt xoa: may mà còn kịp. Vôn tạng người yêu ớt, chị Nga thâm chí còn không có sức mà rặn đẻ, vây nên chị chọn phương pháp sinh mô. Thê nhưng, khi chị sinh phải kiêng khem chuyên “vợ chông” thì anh Mạnh, chông chị cứ ra vào không yên. Vây là, dù sinh mô nhưng chị Nga không thê kiêng được quá 3 tuân. Hai vợ chông vân “tham chiên” như hôi son rôi khiên chị phải vào viên ngay sau đó 2 ngày.
Ngay sau vài lân “giao ban” vợ chông chị Nga hôt hoảng khi thây máu ra nhiêu, lại có màu đỏ tươi. Đên ngày hôm sau vân không thây đỡ, vợ chông chị vôi vàng phải đên bênh viên nhờ bác sĩ can thiêp.
Sau sinh bao lâu mới nên “yêu” trở lại
Theo kinh nghiêm của các bác sĩ sản khoa thì tuỳ vào cơ địa từng người mà thời gian kiêng cữ sau sinh cũng khác nhau. Nhưng nói chung phụ nữ sau khi sinh nên kiêng quan hê vợ chông khoảng 6-8 tuân đê mọi cơ quan trong cơ thê hôi phục hoàn toàn, nhât là các cơ quan sinh dục.
Thường thì khoảng 2 tuân sau sinh, tử cung sẽ co lại kích thước ban đâu, sản dịch sẽ sạch, và vợ chông có thê quan hê khi người vợ đã sẵn sàng. Tuy nhiên, trong trường hợp sinh mô, chị em sẽ phải kiêng lâu hơn, vì phải giữ cho vêt mô liên hẳn, tránh trường hợp “quan hê” quá mạnh ảnh hưởng tới vêt khâu bên trong dạ con.
Như trong trường hợp của chị Nga, ngay cả là sinh mô, cơ quan sinh dục dưới không bị tôn thương nhưng do quan hê quá sớm, lại kêt hợp với thê trạng của sản phụ yêu, sản dịch có thê chưa hêt hẳn nên dân tới xuât huyêt không ngừng. Hơn nữa, do vợ chông chị Nga “hành sự” quá đà nên có dâu hiêu ảnh hưởng tới vêt khâu, gây nguy hiêm. Nêu không được can thiêp kịp thời có thê dân tới đứt chỉ, bục vêt khâu, nặng hơn thì gây hoại tử, khó khắc phục.
Theo Alo
Viêm đại tràng mãn - Không cần kiêng cữ khắt khe!
Một trong những sai lầm thường gặp của người bị viêm đại tràng mãn là chế độ ăn uống kiêng cữ quá khắt khe dẫn đến suy dinh dưỡng.
Từ kiết lỵ, tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm cho đến bệnh có liên quan đến hệ thống miễn nhiễm đều có thể gọi chung là viêm đại tràng mãn, nếu bệnh kéo dài.
Bên cạnh các triệu chứng khó chịu như đau bụng dai dẳng, sốt về chiều, đầy hơi khiến biếng ăn..., vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều là tình trạng suy nhược, sụt cân, thiếu máu, rối loạn nước và chất điện giải do tiêu chảy kéo dài. Bên cạnh đó cũng không kém phần quan trọng là phản ứng của thuốc kháng viêm, nhất là thuốc có chứa corticosteroid.
Chế độ dinh dưỡng của người bị viêm đại tràng mãn vì thế cần được chú trọng vào mục tiêu nâng đỡ tổng trạng bằng cách cung cấp nước và chất điện giải (chủ yếu là kalium vì đây là khoáng tố dễ bị thất thoát do tiêu chảy) chất đạm (để cơ thể vừa tái tạo niêm mạc đường ruột vừa tổng hợp kháng thể) hoạt chất sinh học (nhằm hỗ trợ tác dụng kháng viêm của thuốc đặc hiệu đồng thời trấn an khung ruột, nhằm tránh tình trạng co thắt thái quá).
Bệnh nhân do đó cần uống nhiều nước (2,5 - 3 lít/ngày, chia ra 6-8 lần trong ngày, đặc biệt là ly nước lớn 300 ml vào buổi sáng sớm, lúc bụng đói, nếu được nước khoáng loại có nhiều muối natri càng hay).
Ưu tiên cho thịt "trắng" như thịt gia cầm hay tốt hơn nữa là thịt "giả" như đậu hũ (vì vừa dồi dào chất đạm vừa là nguồn cung ứng chất vôi cần thiết cho chức năng chống dị ứng của tuyến thượng thận) tối thiểu 3 lần trong tuần có món trứng luộc hay cá biển (để cung cấp sinh tố D, nhân tố có tác dụng kháng viêm trong bệnh đường ruột)
Thay sữa tươi bằng sữa chua (vì sữa tươi thường gây tiêu chảy. Khéo hơn nữa nếu ăn thường xuyên 3 món sữa chua chuối khoai lang ta trên bàn ăn để bổ sung kalium và sinh tố B6) ăn vặt nhiều lần trong ngày với trái cây (để cơ thể được liên tục tiếp tế sinh tố C vì thiếu C thì các vết loét li ti trên niêm mạc ruột khó lành.
Đừng quên trái ổi vì vừa có sinh tố C vừa cung cấp chất chát làm êm dịu đường ruột) nếu thích rượu thuốc thì dùng rượu quế, rượu thì là hay rượu sa nhân sau mỗi bữa ăn nhưng nên nhớ chỉ một ly nhỏ.
Ngoài ra, người bệnh cũng đừng quên giảm tối đa thực phẩm công nghệ vì nhiều chất phụ gia là nguyên nhân gây dị ứng trên khung ruột già tránh các loại nước uống dạng cốm hòa tan hay sủi bọt cũng như các loại thuốc có sorbitol hay manitol trong thành phần vì dễ gây tiêu chảy cữ tuyệt đối món ăn nào đã gây dị ứng ngoài da trước đó.
Một trong những sai lầm thường gặp của người bị viêm đại tràng mãn là chế độ ăn uống kiêng cữ quá khắt khe. Người bị bệnh đường ruột không nên vì quá sợ tiêu chảy rồi tự gây suy dinh dưỡng. Chỉ cần loại bỏ món ăn nào không dung nạp và mặt khác, tìm cách đa dạng hóa khẩu phần là đủ.
Theo NLĐ
Những món ăn 'cấm kị' ngày Tết Ngoài một số món ăn "kém may mắn" vào ngày Tết theo quan niệm cha ông như thịt chó, cá mè, thịt vịt, xôi trắng... bạn cũng cần lựa chọn, phối hợp các món để tránh bị "anh Tào" ghé thăm. Không chỉ kiêng cho lửa, nước do quan niệm cho đi may mắn; tránh nói giông hoặc nói xui như: "Chết rồi!",...