Mỗi ngày có tới 3 con tê giác bị giết hại lấy sừng
Số tê giac bi giêt hại trai phep trong năm 2013 tai Nam Phi là 1.004 cá thể, trung bình 3 cá thể bị giết/ngày. Con số này khiên 2013 trơ thanh năm tôi tê nhât được ghi nhận về nạn săn trộm tê giác tai quôc gia nay.
Ngày 17-1, Bộ Môi trường Nam Phi đa công bô sô liêu chinh thưc về số tê giac bi giêt hại trai phep trong năm 2013 tai Nam Phi là 1004 cá thể.
Con sô nay gâp hơn 1,5 lân sô liêu chinh thưc của năm 2012 khi 668 con tê giac bi giêt hại đê lây sưng va đa đây quần thể tê giac trắng ơ Nam Phi tiên gân hơn đên điêm bao đông, khi tỷ lệ tử vong vượt quá tỷ lệ sinh sản khiến quần thể loài này sẽ suy giam nghiêm trong.
Sưng tê giac được cac mang lươi tôi pham co tô chưc xuyên quôc gia buôn lậu nhiều thị trường tiêu thụ. Tại những nơi này, sừng tê giác đươc sư dung chủ yếu nhằm thể hiện đẳng cấp hay như môt loai thần dược. Đã có băng chưng vê sư liên kêt giưa cac băng nhom tôi pham chu mưu trong viêc buôn lâu sừng tê giác với nhưng loại hình tôi pham co tô chưc khac, bao gôm ca buôn ngươi, ma túy va vu khi.
Quốc gia láng giềng của Nam Phi là Mô-zăm-bích được biết đến rộng rãi với vai trò là điểm trung chuyển cho các hoạt động buôn lậu sừng tê giác, đồng thời là căn cứ hoạt động cho những kẻ thường vượt qua biên giới nhằm săn trộm tê giác.
Video đang HOT
Số liệu tê giác bị săn trộm tại Nam Phi từ 1990-2013
Thang 3/2013, các quốc gia thành viên của Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) đa chi ra một số nước co liên quan chặt chẽ đên tôi pham buôn ban tê giac cần có những hành động nhằm giai quyêt cuôc khung hoang đang diên ra.
Cuôi thang 1/2014, Chinh phu Viêt Nam gửi CITES bản bao cao vê tiến độ các vụ băt giư, truy tô va kêt an đối với các hành vi buôn lậu va sư dung bất hợp pháp sưng tê giac, cung như việc thực hiện một hê thông theo doi sat sao nhằm ngăn chăn những chiến lợi phẩm sừng tê giác được nhập khẩu khỏi bị buôn bán bất hợp pháp. Viêt Nam đa được hướng dẫn xây dựng và thực hiện nhưng biên phap nhằm làm giam nhu câu sư dung sưng tê giac.
Trong một diễn biến tương tư, Mô-zăm-bích, môt điêm trung chuyên sưng tê giac ra khoi châu Phi, đã ban bô va thi hanh luât phap cung vơi nhưng hinh phat mang tính răn đe nhăm đâu tranh vơi tôi pham đông vât hoang da, chấm dứt viêc giêt hai tê giac va buôn lâu sưng tê giac môt cach hiêu qua. Tại thời điểm này, tội phạm liên quan đến tê giác tai Mô-zăm-bích vân chi la môt tôi nhe.
Cuôi thang 12/2012, Nam Phi đa ky môt Biên ban ghi nhơ vơi Viêt Nam vê viêc xư ly buôn lâu các loài hoang da giưa hai quôc gia va sau đo đã xây dựng môt Kê hoach hanh đông chung vi tê giac. Nam Phi cung đa ky môt Biên ban ghi nhơ tương tư vơi Trung Quôc năm 2013 va se tiêp tuc vơi Mô-zăm-bích, Thai Lan, Lao, Campuchia va Hồng Kông (TQ).
Hôi nghi London vê Buôn ban bất hợp pháp các loài hoang da diễn ra vào ngày 12 và 13 tháng 2 năm 2014 tới đây, nhưng cam kêt tư Chinh phu các nước được ưu tiên hang đâu là đâu tranh vơi môi đe doa toàn cầu ngay cang lơn mạnh cua nan buôn ban bất hợp pháp các loài hoang da. Theo dự đoán, sẽ có các nguyên thủ quốc gia va Bộ trưởng ngoai giao tư khoang 50 nước, bao gồm các nươc trọng điểm cua nhưng cuôc khung hoang săn trôm tê giac va voi, tham dư Hôi nghi thương đinh câp cao được triêu tâp bơi Thái tư Charles va Thu tương Anh David Cameron này.
Hôi nghi se đi đến một tuyên bố chung nhăm đam bao sự hưởng ứng mang tính hơp tac toan câu cung như nhưng nguôn lưc cân thiêt nhằm xoay chuyển tình trạng buôn ban bất hợp pháp các loài hoang da thông qua cai thiên việc thưc thi phap luât va vai tro cua hê thông tư phap hinh sư; giam thiêu nhu câu sư dung cac san phâm bất hợp pháp tư các loài hoang da, va hô trơ qua trinh phat triên sinh kê thay thế bên vưng.
Theo ANTD
Hơn 1.000 con tê giác bị săn trộm ở Nam Phi
Hơn 1.000 con tê giác đã bị săn trộm ở Nam Phi hồi năm ngoái, tăng 50% so với năm 2012, do tác động của nhu cầu sừng tê giác ngày càng cao trên thị trường chợ đen, theo hãng tin AFP.
Xác một con tê giác sau khi bị giết để lấy sừng - Ảnh: Reuters
"Tổng số tê giác bị săn trộm ở Nam Phi trong năm 2013 đã tăng đến 1.004 con", Bộ Môi trường Nam Phi nói trong thông báo đưa ra hôm 17.1.
Nhu cầu sừng tê ở châu Á, nơi chúng được xem là biểu tượng của vị thế xã hội và có những lợi ích về y khoa, đã làm gia tăng tình trạng săn bắt loài vật này.
Nam Phi chiếm khoảng 80% số tê giác của thế giới, ước hơn 25.000 con.
Năm 2007, chỉ 13 con tê giác bị săn bắt bất hợp pháp ở Nam Phi, nhưng kể từ đó số lượng tê giác bị săn trộm tăng nhanh mỗi năm.
Bất chấp những cuộc tuần tra thực địa và bằng máy bay không người lái, những kẻ săn trộm có vẻ ở "trên cơ" lực lượng an ninh.
Vườn quốc gia Kruger giáp với Mozambique là nơi chứng kiến tình trạng săn trộm tê giác nghiêm trọng nhất.
Các băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia săn trộm tê giác và cắt sừng của chúng rồi buôn lậu sang châu Á.
Tổng cộng đã có 343 vụ bắt giữ được thực hiện hồi năm ngoái liên quen đến hành động săn trộm tê giác.
Theo TNO
Singapore phạt tù một người Việt buôn sừng tê giác Một người đàn ông thất nghiệp từ Việt Nam ngày 16.1 đã bị phạt 15 tháng tù vì buôn lậu 8 chiếc sừng tê giác trị giá hơn 1 triệu USD khi đang quá cảnh ở Singapore, theo báo The Straits Times. Sừng tê giác - Ảnh: AFP Pham Anh Tu, 23 tuổi, thừa nhận sở hữu 21,5 kg sừng tê giác thuộc...