Miền nam Thái Lan: “Điểm nóng” của thế giới
Theo chuyên gia Nga, miền nam Thái Lan chính là mảnh đất màu mỡ đối với nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo và là một điểm nóng của thế giới.
Theo chuyên gia Nga, miền nam Thái Lan chính là mảnh đất màu mỡ đối với nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo và là một “điểm nóng” của thế giới.
Cac thu linh nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) đã kêu goi thành lập Vương quốc Hồi giáo trong một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á – bao gồm lãnh thổ Indonesia, Malaysia, Singapore, cac vung phía nam Philippines và Thái Lan, một điểm nóng của thế giới.
Miền nam Thái Lan bất ổn hơn nửa thế kỷ qua và đang trở thành mảnhdất mùa mỡ đối với nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo.
Giáo sư Natalia Rogozhina, nhà phân tích chính trị ngươi Nga, nhận định: “Thái Lan co vi tri đăc biêt trong sô cac nươc ở Đông Nam Á đang phai đương đâu vơi mối đe dọa cua chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Đa hơn nửa thế kỷ qua, ơ Thái Lan tôn tai tơi 10 tổ chức dân tộc ly khai ủng hộ viêc thanh lâp Nhà nước Hồi giáo độc lập Pattani trên lãnh thổ ba tỉnh biên giới phía nam giưa Thái Lan va Malaysia”.
Video đang HOT
Các tổ chức dân tộc ly khai này không chỉ chiến đấu chống chính phủ Thái Lan ma còn chống lai bất cứ nhưng gì cản trở ho đạt mục tiêu thành lập Nhà nước Hồi giáo độc lập Pattani. Đối tượng bi khủng bố không chỉ co cảnh sát và lực lượng an ninh mà ca thường dân. Trong 10 năm kể từ năm 2004, ở miền nam Thái Lan đa co 6.200 người bi giết. Con sô nay lơn hơn nhiều sô ngươi thiêt mang trong cùng thơi gian ơ Dai Gaza ở Trung Đông, đia ban đôi đâu giưa nhưng phần tử khủng bố Palestine và quân đội Israel.
Trong vòng 10 năm kể từ năm 2004, ở miền nam Thái Lan đa co 6.200 người bi thiệt mạng.
Theo sô liêu cua Bộ Ngoại giao Mỹ, miền nam Thái Lan co mât đô tấn công khủng bố lơn hơn tai Yemen hay Somalia, với 300 quả bom bị kich nô trong môt năm. Theo đanh gia cua các chuyên gia quốc tế, sau Afghanistan và Iraq, miên nam Thái Lan trơ thanh điểm nóng đăc biêt trên thế giới về các hoạt động cua các phần tử khủng bố.
Chinh quy mô của hoạt động này đã thu hút sự chú ý tư các thu linh IS, mặc dù mai cho tơi gần đây cac chiên binh phía nam Thái Lan chưa hê gia nhâp phong trào Thanh chiên Hôi giao quốc tế. Sư xich lai gân IS cua cac phân tư nay co nguy cơ lam tăng hơn nưa mối đe dọa đối với an ninh cung như sự ổn định chính trị nôi bô vôn nhiêu bâp bênh của Thái Lan.
Chính vì vậy, viêc Bangkok kiên quyết ung hô cuộc chiến quốc tế chống IS cũng phản ánh nô lưc bao vê lợi ích của Vương quốc Thái Lan.
Minh Châu (Theo Sputnik)
Theo_Kiến Thức
Các nước Arab nỗ lực ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan
Liên minh Nghị viện Arab ngày 6/7 đã họp khẩn ở thủ đô Cairo, Ai Cập để bàn về các giải pháp ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan.
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh làn sóng tấn công khủng bố gia tăng trong khu vực, đặc biệt là vụ thảm sát nhằm vào khách du lịch trên một bãi biển ở Tunisia và vụ đánh bom liều chết tại Kuwai thồi cuối tháng trước, khiến hàng chục người thiệt mạng.
Người dân Tunisia đặt hoa tưởng niệm tại hiện trường vụ thảm sát (ảnh: Reuters)
Mục tiêu ưu tiên hiện nay trong cuộc chiến chống khủng bố là các nước Arab cần phải nhất trí về kế hoạch thành lập các lực lượng chung Arab tại Hội nghị Nghị viện Arab sắp tới. Sau khi đạt được mục tiêu này, các lực lượng chung Arab sẽ phối hợp với các cường quốc khu vực, Liên Hợp Quốc và các Liên minh nghị viện khác nhằm đưa ra tầm nhìn mới trong cuộc chiến chống khủng bố.
Hiện Liên đoàn Arab đang muốn tranh thủ nhiều nhất sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế nhằm đối mặt với các mối đe dọa ngày càng gia tăng từ chủ nghĩa khủng bố. Ông Ahmed Al Masriqi, trưởng ban điều hành Liên minh nghị viện Arab nói: "Chúng tôi kêu gọi các nước Arab ký vào thỏa thuận vào cuối tháng này liên quan đến việc thành lập các lực lượng chung Arab, bởi các lực lượng này sẽ giúp các nước Arab tự bảo vệ mình".
Nghị viện Arab sẽ trình kế hoạch này tại Hội nghị toàn cầu của các Chủ tịch Quốc hội, dự kiến diễn ra tại New York vào tháng tới. Sau khi được thông qua, Liên minh Nghị viện Arab dự kiến thực hiện kế hoạch toàn cầu này trong vài tháng tới.
Trong bối cảnh làn sóng tấn công gia tăng, đặc biệt là vụ thảm sát nhằm vào khách du lịch trên một bãi biển ở Tunisia hồi cuối tháng 6 vừa qua khiến hàng chục người thiệt mạng, các nước Arab đang muốn tìm kiếm một kế hoạch toàn diện hơn để ngăn chặn tầm ảnh hưởng của chủ nghĩa cực đoan, đặc biệt là đối với những người trẻ tuổi. Một đề xuất được đưa ra tại cuộc họp là chính phủ các nước Trung Đông cần phải trao quyền nhiều hơn cho những người trẻ.
Ông Ahmed Al Jarwan, chủ tịch Liên minh Nghị viện Arab cho biết: "Chúng ta cần phải trao quyền cho người trẻ, họ là những nạn nhân của các tổ chức khủng bố. Tình hình khu vực hiện nay khiến cho các tổ chức khủng bố dễ dàng chia rẽ và tuyển mộ những người trẻ. Do đó, chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế Arab, thông qua quá trình chuyển giao mà khu vực này đang phải trải qua".
Trước đó, nhiều quốc gia Arab nằm trong Hội đồng hợp tác vùng Vịnh cũng đã cam kết thống nhất quan điểm cứng rắn chống lại một loạt các vụ tấn công đẫm máu của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Các nước này khẳng định tầm quan trọng của hợp tác và phối hợp mọi biện pháp nhằm đối phó với nạn dịch nguy hiểm đang đe dọa an ninh và ổn định tại khu vực, đồng thời kêu gọi sự chuyển đổi kinh tế và chính trị mạnh mẽ của các nước thành viên trong liên minh Arab./.
Lệ Chi Tổng hợp
Theo_VOV
Tổng thống Ai Cập cam kết trấn áp mạnh, xét xử các phần tử cực đoan Quốc gia này sẵn sàng đẩy mạnh cuộc chiến pháp lý bất chấp chỉ trích của quốc tế. Sau khi xảy ra vụ đánh bom xe nhằm vào Trưởng công tố Ai Cập ở thủ đô Cairo, vụ ám sát đầu tiên nhằm vào một quan chức cấp cao của nước này trong suốt hàng chục năm qua, Tổng thống Ai Cập El-Sisi...