Miên man về đạo đức
Đêm qua xem hết Nưt Đô Đô Vach, tôi chơt đăm vao môt cơn suy nghĩ miên man về đạo đức.
Trong ba năm, không hen ma găp, ba nền điện ảnh – có lẽ là ảnh hưởng nhất thế giới hiện nay – cho ra đơi 3 tác phẩm đáng chú ý với nhân vật trung tâm là một gia đình lừa đảo, trộm cắp (con artists).
Năm 2018, Nhật đoạt Cành cọ Vàng với Kẻ Trôm Siêu Thị ( Shoplifters). Năm 2019, Ký Sinh Trùng ( Parasite) của Hàn Quốc lam mưa lam gio tại Oscar. Và năm 2020, khi Nứt Đố Đổ Vách ( Kajillionaire) ra mắt, khán giả Mỹ ngay lập tức liên hệ với 2 tác phẩm trên.
Nưt Đô Đô Vach (Kajillionaire – 2020): Evan Rachel Wood lac long trươc thê giơi loai ngươi.
Nếu ai đã là fan của bô phim truyên hinh khoa hoc gia tương Westworld (Thê Giơi Viên Tây) thì không nên bỏ lỡ Kajillionaire, với một vai diễn độc đáo của Evan Rachel Wood. Lại một lần nữa nàng lạc lõng trước thế giới loài người, và nàng lại phải lang thang đi tìm ý nghĩa sống dù nghi ngờ sự tồn tại của cái ý nghĩa đó.
Đêm qua xem hết Nưt Đô Đô Vach, rồi lại giở lại Ke Căp Siêu Thi ra xem lần nữa, tôi chơt đăm vao môt cơn suy nghĩ miên man về đạo đức.
Nếu các bạn đã xem dù chỉ một trong số nhưng bô phim nay này, Ky Sinh Trung chẳng hạn, thì bạn sẽ nhận ra đặc tính phổ biến trong việc viêc khăc hoa hinh anh những nhân vât khốn cùng, trộm cắp lừa đảo này, là một thứ chủ-nghĩa-nhân-văn-không-khái-quát. Tức là họ là những kẻ cắp, họ không dấu giếm sự hèn mọn của mình, nhưng trong các tình huống, tính người của họ vẫn bật sáng. Những đứa trẻ trong Ky Sinh Trung ước mơ được ăn học đàng hoàng, gia đình trong Ke Căp Siêu Thi cưu mang một đứa trẻ cơ nhỡ, và cô con gái trong Nưt Đô Đô Vach khóc khi phải vác mặt đi ăn vạ.
Hay la môt vi du cu hơn nhưng gân vơi chung ta hơn, trong Lang Vu Đai Ngay Ây, Chi Pheo tha hoa ca vê nhân hinh lân nhân tinh cung co luc ươc ao vê môt tương lai “Gia cư thê nay mai thi thich nhi?” cung Thi Nơ.
Họ không phải người xấu, không phải kẻ tốt. Họ co thê trôm cắp hay rach măt ăn va, nhưng họ vẫn là người.
Video đang HOT
Ky Sinh Trung (Parasite – 2019): Nhưng đưa tre ơc mơ đươc ăn hoc đang hoang.
Điều này đúng trong cả thực tế. Nhưng con người dưới đáy xã hội có xu hướng thẳng thắn hơn về thực trạng của mình. Họ không cố che đậy mình hèn hạ nhiều lúc; thậm chí còn tự khẳng định điều đó (“Cái này là rình lúc công trường người ta không để ý em lấy chứ mua làm gì có tiền anh”). Nhưng họ không vì thế mà tuyệt đối hóa sự xấu xa của chính mình, theo kiểu “tao còn gì để mất đâu” như một vài áng văn rẻ tiền. Họ chỉ đơn giản là Người thôi. Nếu bắt gặp một người đói – họ sẽ cưu mang. Nếu bắt gặp người khó – họ sẽ giúp đỡ. Họ đi bằng hai chân, có lúc giữ giá trị này và có lúc đạp lên giá trị kia, như Người.
Lôi tư duy khái quát hóa đạo đức, một cách kỳ dị, tôi thường chỉ bắt gặp ở tầng lớp trí thức. Nhị nguyên tốt-xấu xuất hiện dày đặc trong những cuộc đối thoại của nhóm người này. Như thê nhân phâm chi co hai mau đen trăng.
“Tôi là người tốt” – nhiêu ngươi trong giơi tinh hoa liên tục tìm cách khẳng định như vậy, với công chúng và bản thân. Chung ta cung thương băt găp những lãnh đạo đơn vị chà đạp lên hàng đống nguyên tắc luật pháp, cả ngày ngồi nghĩ cách đối phó quản lý nhà nước, hở tí là nói về sự liêm chính. Tất nhiên, co cả những nhà báo mua chung cư bờ sông lấy chiết khấu của chủ đầu tư không trượt điểm phần trăm nào, lai ưa rao giang về đạo đức báo chí. Sư nô lưc cua ho lăm luc khiên tôi cam thây ngac nhiên. Không tuyên ngôn thì cũng có ai phán xét đâu, là con Người cả thôi.
Ke Trôm Siêu Thi (Shoplifters – 2018): Gia đinh trôm căp cưu mang môt đưa tre cơ nhơ.
Nhiều lúc tôi ước ao tầng lớp này cư xử với mình như những người bạn nghèo khó hơn – những người dưới tầng đáy. Họ thẳng thắn hơn. Sự hèn hạ quả thật là rất khó nhận biết, nhưng ít nhất những người này không vì thế mà bảo nó không tồn tại.
Nếu bỏ đi được sự ám ảnh về nhị nguyên tốt-xấu, có thể chúng ta sẽ tránh được sư bân cung hoa về lý luận. Trong cảnh khốn cùng về lý luận, nhiều trí thức của chúng ta chốt hạ: “Nhưng đến cuối tôi chẳng ăn cắp ăn trộm của ai” – như thể ăn cắp ăn trộm là tội ác duy nhất và ghê gớm nhất mà một con người có thể phạm phải và cần bị phán xét!
Không đâu, hãy công bằng hơn với những người ăn cắp. Và công bằng hơn với chính mình. Để thấy rằng nếu nhìn nhận ăn cắp như một khái niệm rộng lớn, thì rất khó mở mồm nói ta đã không ăn cắp cái gì của ai trên cõi đời này.
10 vai diễn ấn tượng của tài tử Hàn xuất sắc thế kỷ
Nhờ "Parasite", Song Kang Ho được The New York Times xếp thứ 6 trong danh sách diễn viên xuất sắc của thế kỷ. Anh từng để lại dấu ấn trong nhiều phim điện ảnh nổi tiếng.
The Drug King (2018): Trong bộ phim phát hành trên Netflix, Song Kang Ho vào vai Lee Doo Sam, tay buôn lậu cò con phất lên thành ông trùm khét tiếng vào thập niên 1970 tại Busan. Khi Lee Soo Sam nhăm nhe buôn lậu thuốc phiện sang Nhật, hắn vấp phải sự truy đuổi gắt gao của một công tố viên từ Seoul (Jo Jung Suk). Gã trùm phải tìm mọi cách để qua mặt chính quyền, cũng như bảo vệ tài sản và địa vị của mình. Ảnh: Netflix .
A Taxi Driver (2017): Lấy bối cảnh năm 1980, phim bắt đầu khi tài xế taxi Man Seob (Song Kang Ho) chở một vị khách nước ngoài từ Seoul tới Gwangju. Người hành khách ngoại quốc giàu có thực chất là nhà báo Đức muốn đưa tin về những biến động chính trị tại Qwangju. Trên hành trình, cả hai đã phải đối mặt với nhiều tình huống sinh tử. Năm 2017, vai diễn trong A Taxi Driver mang về cho Song Kang Ho giải Rồng Xanh lần thứ 38 và Giải Seoul lần thứ nhất ở hạng mục Nam diễn viên chính xuất sắc . Ảnh: The Lamp .
The Attorney (2013): Trong bộ phim dựa trên sự kiện có thật, Song Kang Ho vào vai một cựu thẩm phám mở văn phòng luật tại Busan. Người luật sư nhận biện hộ cho một vụ án oan với niềm tin vững chắc vào công lý. Bị cáo của vụ án là một nhóm sinh viên bị giam giữ trái phép, tra tấn và ép cung dù vô tội. Diễn xuất của Song Kang Ho trong The Attorney mang về cho anh giải Nam diễn viên xuất sắc tại lễ trao giải Rồng Xanh lần thứ 35 và Grand Prize tại Giải thưởng Nghệ thuật BaekSang lần thứ 50 tổ chức năm 2014. Ảnh: WithUs Films .
The Face Reader (2013): Trong bộ phim cổ trang ra mắt năm 2013, Song Kang Ho vào vai một thầy xem tướng cao tay sống ở thời Joseon. Tài năng thiên phú giúp nhân vật đánh giá chính xác nhân cách và tài năng của khách hàng. Tiếng lành đồn xa, ông được mời vào cung để tham gia giải quyết một vụ án phức tạp. Người thầy xem tướng không ngờ chờ đón mình là một cuộc chiến tranh quyền đoạt vị. The Face Reader có sự góp mặt của hàng loạt tên tuổi ăn khách xứ Hàn như Song Kang Ho, Lee Jung Jae, Jo Jung Suk, Kim Hye Soo... Ảnh: JupiterFilm .
Snowpiercer (2013): Trong bộ phim nói tiếng Anh của đạo diễn Bong Joon Ho, Song Kang Ho vào vai Namgoong Minsu, một chuyên gia an ninh trên chuyến tàu hậu tận thế. Dù chỉ là nhân vật phụ, Minsu vẫn đóng vai trò quan trọng trong thành công của cuộc khởi nghĩa mà nhân vật chính (Chris Evans) lãnh đạo. Diễn xuất của Song Kang Ho tạo ra một Namgoong Minsu trên màn ảnh vừa bệ rạc, xa cách vừa cuốn hút và bí ẩn. Ảnh: SnowPiercer .
The Good, the Bad, the Weird (2008): Phiên bản Hàn Quốc của dòng phim cao bồi Viễn Tây là tác phẩm gây nhiều bất ngờ với người hâm mộ. Nhan đề phim được ghép thành từ biệt danh của ba nhân vật chính: Thiện, Ác, Quái. Song Kang Ho đảm nhận vai "Quái", một tên trộm may mắn "khoắng" được tấm bản đồ kho báu mà hai kẻ còn lại cùng quân đội Hoàng gia Nhật Bản đều khao khát sở hữu. Diễn xuất của Song Kang Ho đã mang lại nét vui nhộn và tinh quái cho bộ phim bên cạnh nhịp phim hành động nghẹt thở. Ảnh: CJ .
The Host (2006): The Host là phim dài thứ ba trong sự nghiệp của đạo diễn Bong Joon Ho và là lần hợp tác thứ hai của ông và Song Kang Ho. Trong phim, Song Kang Ho vào vao Park Gang Du, một người đàn ông sống cùng con gái bên bờ sông Hàn. Một con quái vật đột ngột trồi lên từ dưới sông đã khiến cả Seoul kinh hoàng. Trên đường kiếm ăn, nó đã bắt mất cô con gái anh. Gang Du, em gái, em trai và bố họ phải nghĩ cách chống trả và giải thoát cho con/cháu gái mình. Cinema Escapist nhận xét diễn xuất của Song Kang Ho trong The Host chất chứa nỗi đau làm nên cốt lõi tính cách con người Hàn Quốc. Ảnh: Showbox .
The President's Barber (2004): Seong Han Mo (Song Kang Ho) là một thợ cắt tóc khiêm tốn sống cạnh Nhà Xanh (dinh tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc). Ngày nọ, một khách hàng quyền cao chức trọng của Han Mo đã đề nghị anh tới cắt tóc cho tổng thống. Dù công việc giúp tên tuổi và việc làm ăn của Seong Han Mo lên như diều gặp gió, nó cũng khiến anh rơi vào vô số âm mưu chính trị phức tạp. Ảnh: The President's Barber .
Memories of Murder (2003): Memories of Murder là lần đầu tiên Bong Joon Ho và Song Kang Ho hợp tác trên màn ảnh. Bộ phim cũng là tác phẩm đánh dấu tên tuổi hai người trên bản đồ điện ảnh quốc tế. Sau gần hai thập kỷ, Memories of Murder vẫn được giới phê bình điện ảnh ca ngợi. Vai thám tử Park Doo Man cũng là tiền đề tạo nên kiểu nhân vật mà Song Kang Ho thường xuyên thủ vai sau này: Giản đơn, thô ráp, bị cuộc đời xô đẩy, không ngừng hoang mang và đặt câu hỏi về những giá trị mình đang theo đuổi. Ảnh: CJ .
Sympathy for Mr. Vengeance (2002): Tác phẩm thuộc bộ ba phim về đề tài trả thù của đạo diễn Park Chan Wook. Trong phim, Song Kang Ho vào vai Mr. Vengeance, tên thật là Park Dong Jin. Con gái của Dong Jin đã bị một nhóm cuồng giáo bắt cóc. Vai diễn là thử thách lớn với Song Kang Ho khi anh phải hóa thân thành một gã đàn ông quay cuồng trong đau đớn, thù hận và cuồng nộ. Tới độ, trong một khoảnh khắc, nhân vật sẵn sàng từ bỏ nhân tính để trả thù những kẻ làm hại con gái mình. Ảnh: CJ .
Báo Mỹ bình chọn Song Kang Ho vào top diễn viên xuất sắc của thế kỷ Song Kang Ho và Kim Min Hee của điện ảnh Hàn Quốc được The New York Times bình chọn là hai trong 25 diễn viên xuất sắc của thế kỷ XXI. Ngày 25/11, The New York Times công bố danh sách 25 diễn viên xuất sắc của thế kỷ XXI ( 25 Greatest Actors of the XXI Century (so far) ) do ban...