Miễn dịch tự nhiên có đủ để bảo vệ bạn chống lại biến thể Delta?

Theo dõi VGT trên

Liệu khả năng miễn dịch tự nhiên xuất hiện sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể bảo vệ chống lại biến thể nguy hiểm Delta?

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ ước tính 99,8% tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 của đất nước này là do biến thể Delta. Các chuyên gia dự đoán biến chủng COVID-19 này sẽ áp đảo các biến thể khác như Mu ở Mỹ, giống như nó từng áp đảo biến thể Alpha ở Anh.

Miễn dịch tự nhiên có đủ để bảo vệ bạn chống lại biến thể Delta? - Hình 1

Tuy nhiên, sự thống trị của Delta không có nghĩa là cần phương pháp khác để giải quyết nó. Điều đó bao gồm việc dựa vào khả năng miễn dịch tự nhiên, mà CDC mô tả là khả năng miễn dịch “có được khi tiếp xúc với sinh vật gây bệnh thông qua việc lây nhiễm thực tế”. Tức là, khi một người mắc COVID-19, cơ thể người đó sẽ sản xuất ra kháng thể; các kháng thể từ việc nhiễm virus có thể cung cấp các mức độ bảo vệ chống lại sự lây nhiễm trong tương lai.

Tiến sĩ Sabrina Assoumou, bác sĩ bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế Boston, cảnh báo không nên dựa vào khả năng miễn dịch tự nhiên để chống lại COVID-19. Chia sẻ với Tạp chí Newsweek, bà cho biết: ” Vẫn có những câu hỏi về việc bảo vệ nhờ khả năng miễn dịch tự nhiên để chống lại các biến thể. Một nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng tái nhiễm ở những người không được tiêm chủng cao hơn so với những người đã được tiêm chủng”.

Nghiên cứu của CDC mà bà Assoumou tham khảo chỉ ra rằng những người ở bang Kentucky (Mỹ) đã mắc COVID-19 và chưa được tiêm phòng có nguy cơ bị tái nhiễm cao hơn gấp đôi so với những người đã được tiêm vaccine đầy đủ.

Ngoài ra, Tiến sĩ Peter Chin-Hong, giáo sư y khoa tại Trường Đại học UCSF và là bác sĩ bệnh truyền nhiễm ở San Francisco, California, cũng cảnh báo không nên dựa vào khả năng miễn dịch tự nhiên để chống lại COVID-19. Theo ông Chin-Hong, khả năng miễn dịch tự nhiên nói chung là một điều tốt và có thể phát triển mạnh mẽ ở nhiều người, song rắc rối khi dựa vào khả năng miễn dịch tự nhiên là nó có thể khác nhau ở mỗi người và không có điều gì cho biết miễn dịch tự nhiên có thể kéo dài bao lâu. Hiệu quả của miễn dịch tự nhiên có thể phụ thuộc vào thời điểm một người bị nhiễm bệnh.

Hơn nữa, khả năng miễn dịch tự nhiên có thể không bảo vệ tốt trước tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2.

Video đang HOT

Các chuyên gia đều khuyến nghị biện pháp tốt nhất để chống lại Delta theo chứng minh của khoa học là tiêm chủng. Tiêm phòng cung cấp “mức độ bảo vệ cao” chống lại COVID-19. Những loại vaccine hiện tại đã được cấp phép hoặc phê duyệt đều hoạt động tốt đối với biến thể Delta. Việc tiêm phòng cũng được khuyến nghị cho những người đã khỏi bệnh COVID-19.

Vì sao người từng mắc COVID-19 vẫn cần tiêm vaccine?

Các chuyên gia chỉ ra lý do người từng mắc COVID-19 vẫn cần tiêm vaccine.

Mặc dù số ca mắc và số ca tử vong gia tăng ở các khu vực khác nhau của Mỹ nhưng nhiều người dân nước này vẫn chưa quyết định về việc sẽ đi tiêm vaccine. Một nghiên cứu từ Quỹ Gia đình Kaiser cho thấy, 46% những người tham gia khảo sát chưa tiêm vaccine nói rằng họ không hề có ý định đi tiêm vaccine vào cuối năm nay.

Một phần của tâm lý ngần ngại này do họ lo ngại việc tiêm vaccine sẽ gây ra rủi ro về sức khỏe lớn hơn bản thân virus. Ngoài ra, số khác cho rằng việc tiêm vaccine là không cần thiết, đặc biệt với những người từng mắc COVID-19 trước đó.

Vì sao người từng mắc COVID-19 vẫn cần tiêm vaccine? - Hình 1

Những người từng mắc COVID-19 vẫn nên tiêm vaccine. (Ảnh minh họa: Reuters)

Các chuyên gia cho rằng, miễn dịch tự nhiên bảo vệ được ít hơn trước các biến thể mới so với vaccine. Dữ liệu mới từ Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho thấy, nếu một người từng mắc COVID-19 trước đó thì người này vẫn có khả năng cao sẽ tái nhiễm.

Kháng thể tự nhiên không ngăn biến thể mới

Một lý do quan trọng cho thấy việc đạt được miễn dịch sau khi mắc COVID-19 không hoàn hảo là sự xuất hiện của biến thể Delta với khả năng lây nhiễm cao, hiện chiếm hơn 90% số ca mắc ở Mỹ.

"Các kháng thể đạt được qua miễn dịch tự nhiên không vô hiệu hóa được các biến thể của virus SARS-CoV-2 đang lây nhiễm hiện nay một cách hiệu quả như các kháng thể sinh ra từ việc tiêm vaccine mRNA", Scott Hensley, giáo sư về vi sinh học tại Đại học Pennsylvania nhận định với USA Today.

Một nghiên cứu ngày 30/6 công bố trên Tạp chí Science Translational Medicine cũng cho thấy, các kháng thể sinh ra từ những người được tiêm đầy đủ vaccine mRNA của Moderna có khả năng ngăn ngừa các biến thể khác cao hơn so với kháng thể sinh ra từ những người hồi phục sau khi mắc COVID-19.

Vaccine bảo vệ ổn định hơn

Vaccine cũng cung cấp sự bảo vệ ổn định hơn trước dịch bệnh so với miễn dịch tự nhiên, Grant McFadden, giám đốc Trung tâm thiết kế sinh học cho Liệu pháp miễn dịch, Vaccine và Liệu pháp virus tại Đại học bang Arizona cho hay.

"Sự hồi phục sau khi mắc COVID-19 tạo ra sự miễn dịch không ổn định đối với lần nhiễm bệnh thứ hai và điều này được phản ánh qua mức độ kháng thể kháng protein gai khác nhau ở các bệnh nhân đã hồi phục", chuyên gia McFadden đánh giá với USA Today. "Trái lại, miễn dịch đạt được qua việc tiêm vaccine đồng đều hơn nhiều, cả trong việc bảo vệ cơ thể trước dịch bệnh COVID-19 và mức độ kháng thể kháng protein gai".

Một nghiên cứu của Đại học Oxford công bố hồi tháng 6 cho thấy những người có phản ứng miễn dịch yếu hơn từng mắc COVID-19 có thể có nguy cơ nhiễm các biến thể mới cao hơn.

"Các vaccine kích thích cơ thể sản sinh ra các kháng thể ở mức độ thậm chí còn cao hơn những người từng hồi phục sau khi mắc bệnh", Taylor Heald-Sargent, giáo sư về bệnh truyền nhiễm tại Trường Y Feinberg thuộc Đại học Northwestern cho hay.

Ca tái nhiễm phổ biến hơn ở người chưa tiêm

Nghiên cứu của CDC công bố ngày 6/8 cho thấy những người chưa được tiêm vaccine nguy cơ tái nhiễm cao gấp 2,34 lần so với những người được tiêm. Nghiên cứu công bố trên tạp chí y khoa The Lancet Respiratory Medicine cũng cho thấy tỷ lệ tái nhiễm cao khi xem xét các trường hợp tái nhiễm COVID-19 ở những binh lính Thủy quân Lục chiến trẻ khỏe. Trong số 189 quân nhân từng mắc COVID-19 từ tháng 5 - 11/2020, nghiên cứu hồi tháng 4/2021 cho thấy 10% trong số này tái dương tính với virus.

Trong khi các chuyên gia y tế nhận định với USA Today rằng, một người mắc COVID-19 lần thứ hai có lẽ thường là các ca tái nhiễm tiền triệu chứng hoặc có các triệu chứng nhẹ thì không phải trường hợp nào cũng như vậy.

Một người đàn ông 25 tuổi ở Nevada được cho là ca tái nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Mỹ vào tháng 10/2020, một nghiên cứu công bố trên The Lancet Infectious Diseases cho hay. Theo các nhà nghiên cứu, ở lần mắc thứ hai này, bệnh nhân trên có các triệu chứng nghiêm trọng hơn cả lần đầu tiên.

Một người đàn ông 46 tuổi ở Ecuador được coi là trường hợp tái nhiễm đầu tiên ở Nam Mỹ từng phát triển kháng thể sau khi mắc COVID-19 với các triệu chứng nhẹ cũng đã trải qua tình trạng nghiêm trọng hơn nhiều khi tái nhiễm virus vài tuần sau đó.

Như vậy, dựa trên các nghiên cứu, theo USA Today, việc cho rằng nếu đã có miễn dịch tự nhiên sau khi mắc COVID-19 thì không cần tiêm vaccine là nhận định sai lầm. Người hồi phục sau khi mắc COVID-19 vẫn rủi ro tái nhiễm virus, theo dữ liệu mới từ CDC. Điều này là bởi mức độ miễn dịch từ việc từng mắc COVID-19 không tương đương với mức độ miễn dịch sau khi tiêm vaccine.

Các loại vaccine COVID-19 cung cấp cho những người được tiêm mức độ miễn dịch đồng đều hơn (cao hơn so với nhiều người từng mắc COVID-19) và có hiệu quả trước các biến thể mới, cũng như kích thích cơ thể tạo ra nhiều kháng thể hơn so với miễn dịch tự nhiên.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Uống cà phê thường xuyên có hại hay lợi cho gan?Uống cà phê thường xuyên có hại hay lợi cho gan?
11:27:49 02/02/2025
Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì?Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì?
09:04:04 02/02/2025
Hai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộngHai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộng
18:35:43 02/02/2025
Các bước đơn giản nhất để bắt đầu thiền địnhCác bước đơn giản nhất để bắt đầu thiền định
09:11:26 02/02/2025
'3 nhiều, 1 giảm' cảnh báo bệnh tiểu đường'3 nhiều, 1 giảm' cảnh báo bệnh tiểu đường
11:20:38 03/02/2025
Ăn hạt dẻ thường xuyên: 5 lợi ích 'vàng' cho sức khỏeĂn hạt dẻ thường xuyên: 5 lợi ích 'vàng' cho sức khỏe
12:27:58 03/02/2025
Phát hiện mới cải thiện hiệu quả điều trị cho bệnh nhân ung thư vúPhát hiện mới cải thiện hiệu quả điều trị cho bệnh nhân ung thư vú
13:02:42 03/02/2025
Ăn thì là có tác dụng gì?Ăn thì là có tác dụng gì?
13:58:09 03/02/2025

Tin đang nóng

Từ Hy Viên vừa qua đời: Chồng mới - chồng cũ lao vào cuộc chiến tranh chấp tài sản?Từ Hy Viên vừa qua đời: Chồng mới - chồng cũ lao vào cuộc chiến tranh chấp tài sản?
22:00:06 03/02/2025
Mẹ khóc nghẹn bên thi thể Từ Hy Viên, cầu xin truyền thông và khán giả cùng làm 1 điều vì tâm nguyện của conMẹ khóc nghẹn bên thi thể Từ Hy Viên, cầu xin truyền thông và khán giả cùng làm 1 điều vì tâm nguyện của con
21:53:27 03/02/2025
Nhan sắc Doãn Hải My sau 10 ngày thẩm mỹ, khoe ảnh ở quê Đoàn Văn Hậu mà dân tình tấm tắc khen: Quá đẹp!Nhan sắc Doãn Hải My sau 10 ngày thẩm mỹ, khoe ảnh ở quê Đoàn Văn Hậu mà dân tình tấm tắc khen: Quá đẹp!
20:56:43 03/02/2025
Ninh Bình: Bé trai bị bỏ rơi trong đêm lạnh mùng 4 Tết Nguyên đán kèm 1 khoản tiềnNinh Bình: Bé trai bị bỏ rơi trong đêm lạnh mùng 4 Tết Nguyên đán kèm 1 khoản tiền
21:48:41 03/02/2025
Chồng cũ Từ Hy Viên về đến sân bay: Mắt sưng húp, còn làm 1 hành động gây bất ngờChồng cũ Từ Hy Viên về đến sân bay: Mắt sưng húp, còn làm 1 hành động gây bất ngờ
22:39:56 03/02/2025
Nóng: Không tìm thấy chồng Từ Hy ViênNóng: Không tìm thấy chồng Từ Hy Viên
22:50:17 03/02/2025
Rò rỉ thỏa thuận tiền hôn nhân "3 không" của Từ Hy Viên, chồng ca sĩ Hàn sẽ mất quyền thừa kế?Rò rỉ thỏa thuận tiền hôn nhân "3 không" của Từ Hy Viên, chồng ca sĩ Hàn sẽ mất quyền thừa kế?
22:34:31 03/02/2025
Văn Hậu khoe ảnh chụp cùng nhà vợ toàn cực phẩm, mẹ Doãn Hải My gây chú ý với nhan sắc trẻ đẹp tuổi U50Văn Hậu khoe ảnh chụp cùng nhà vợ toàn cực phẩm, mẹ Doãn Hải My gây chú ý với nhan sắc trẻ đẹp tuổi U50
22:35:09 03/02/2025

Tin mới nhất

Uống bao nhiêu cốc bia khiến nồng độ cồn lên mức phạt kịch khung?

Uống bao nhiêu cốc bia khiến nồng độ cồn lên mức phạt kịch khung?

22:13:52 03/02/2025
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng cách tính nồng độ cồn trong máu, quy định chung về đồ uống chỉ là ước tính. Tình trạng sức khỏe (chẳng hạn như bệnh gan), thuốc men cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa cồn trong cơ thể.
Cách cải thiện sức khỏe đường ruột

Cách cải thiện sức khỏe đường ruột

09:38:11 03/02/2025
Nhai kỹ thức ăn và ăn chậm có thể giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa và hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng, giúp giảm triệu chứng khó chịu về tiêu hóa đồng thời giúp duy trì sức khỏe của đường ruột.
Ba không khi ăn hạt bí

Ba không khi ăn hạt bí

14:46:57 02/02/2025
Bằng cách ăn vừa đủ, bảo quản đúng cách và chọn phương pháp chế biến lành mạnh, bạn có thể tận hưởng lợi ích của hạt bí một cách tốt nhất mà không gặp phải những rủi ro tiềm ẩn.
Loại quả 'báu vật' ngày Tết, cực tốt cho sức khỏe nhiều người lại chỉ để ngắm

Loại quả 'báu vật' ngày Tết, cực tốt cho sức khỏe nhiều người lại chỉ để ngắm

13:55:24 02/02/2025
Theo y học cổ truyền, quả quất có vị chua ngọt, tính ấm, quy vào kinh phế, có tác dụng trị ho, long đờm, giảm đau rát họng. Các hoạt chất trong quả quất có tính kháng khuẩn, kháng virus, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, virus gây bệnh...
Người đàn ông bị dây kẽm dài 20cm xuyên vào lồng ngực

Người đàn ông bị dây kẽm dài 20cm xuyên vào lồng ngực

13:30:03 02/02/2025
Ngày 2/2, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam cho biết vừa cấp cứu, phẫu thuật thành công, cứu sống nam bệnh nhân bị dị vật kẽm có bọc nhựa dài 20cm xuyên vào lồng ngực.
Dấu hiệu và cách xử trí ngộ độc rượu

Dấu hiệu và cách xử trí ngộ độc rượu

11:24:42 02/02/2025
Chuyên gia khuyến cáo, khi thấy người có dấu hiệu ngộ độc rượu, nên nhanh chóng gọi cấp cứu. Trong lúc đó, giữ họ ngồi thẳng, cho uống nước nếu còn tỉnh, che bằng chăn hoặc áo lạnh tránh gió.
Ăn uống đúng cách giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa dịp Tết

Ăn uống đúng cách giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa dịp Tết

11:21:54 02/02/2025
Cho dù bạn bị hội chứng ruột kích thích, đã được chẩn đoán mắc bệnh Crohn hay chỉ hy vọng duy trì ổn định đường ruột khỏe mạnh thì việc đối mặt với thực đơn phong phú các món ăn ngày Tết là một thử thách cần phải vượt qua.
Vì sao không nên uống thuốc với trà?

Vì sao không nên uống thuốc với trà?

09:14:28 02/02/2025
Do thành phần phức tạp nên trà và các loại đồ uống khác như nước trái cây, sữa... đều không thích hợp để dùng làm nước để uống thuốc.
Những loại hạt nào được dùng trong ngày tết có dinh dưỡng cao?

Những loại hạt nào được dùng trong ngày tết có dinh dưỡng cao?

09:01:27 02/02/2025
Mỗi loại hạt sẽ có ưu thế về dinh dưỡng riêng. Nắm được thành phần dinh dưỡng và công dụng của các hạt có thể giúp chúng ta lựa chọn hạt phù hợp nhất cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
8 ngày nghỉ Tết, hơn 24.000 người cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông

8 ngày nghỉ Tết, hơn 24.000 người cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông

08:57:57 02/02/2025
Trong 24 giờ qua, tổng số lượt khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông là 3.727 người, nâng tổng số ca khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông trong 8 ngày nghỉ Tết là 24.054 người.
Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

12:53:08 01/02/2025
Bác sĩ Nguyễn Đức Thành, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các nghiên cứu cho thấy rằng: nếu ta ngưng việc tập luyện mà ta vẫn làm thường lệ thì cơ thể sẽ trở nên suy yếu ngay chỉ sau một vài tuần.
7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

11:57:27 01/02/2025
Bắt đầu với hai bàn chân rộng bằng hông. Đặt tay lên hông hoặc bám vào lưng ghế chắc chắn. Sau đó, từ từ uốn cong đầu gối cho đến khi mông gần chạm sàn.

Có thể bạn quan tâm

Hình ảnh mới của diva Hồng Nhung sau điều trị ung thư

Hình ảnh mới của diva Hồng Nhung sau điều trị ung thư

Sao việt

23:57:50 03/02/2025
Mới đây, hình ảnh Hồng Nhung xuất hiện rạng rỡ bên bạn bè trong ngày đầu năm mới được nữ ca sĩ Đoan Trang chia sẻ.
Bộ Tứ Báo Thủ bị chê dở nhất: Trấn Thành đăng đàn đáp trả gây xôn xao

Bộ Tứ Báo Thủ bị chê dở nhất: Trấn Thành đăng đàn đáp trả gây xôn xao

Hậu trường phim

23:55:19 03/02/2025
Nhiều khán giả cho rằng Bộ tứ báo thủ là phim Tết dở nhất của Trấn Thành, so với Mai hay Nhà bà Nữ thì Bộ tứ báo thủ không có chiều sâu bằng.
'Sự ra đi của Từ Hy Viên là nỗi đau khắc sâu trong lòng chị'

'Sự ra đi của Từ Hy Viên là nỗi đau khắc sâu trong lòng chị'

Sao châu á

23:37:47 03/02/2025
Sự ra đi bất ngờ của Từ Hy Viên để lại niềm xót thương vô hạn cho người thân, khán giả và cả những người đồng nghiệp thân thiết trong showbiz.
Phim Việt hay đến mức được tăng 166% suất chiếu, cặp chính gây bão mạng vì ngọt từ phim đến đời

Phim Việt hay đến mức được tăng 166% suất chiếu, cặp chính gây bão mạng vì ngọt từ phim đến đời

Phim việt

23:24:35 03/02/2025
Giữa thời điểm bộ phim Bộ Tứ Báo Thủ chiếm sóng MXH, gây sốt ngoài phòng vé thì còn một tựa phim Việt cũng bất ngờ trở thành hiện tượng hot dù ban đầu không được truyền thông rầm rộ.
Tổng kết Grammy 2025: Taylor Swift trắng tay, Beyoncé hoàn thành giấc mơ kèn vàng, một siêu sao "thắng đậm"

Tổng kết Grammy 2025: Taylor Swift trắng tay, Beyoncé hoàn thành giấc mơ kèn vàng, một siêu sao "thắng đậm"

Nhạc quốc tế

23:18:28 03/02/2025
Giải Grammy lần thứ 67 đã khép lại vào sáng 3/2 (theo giờ Việt Nam), đánh dấu một năm sôi nổi của làng nhạc thế giới.
Bảo Anh gọi 1 Anh Trai là "thợ đụng", từng cùng tham gia band nhạc giao lưu Việt - Ấn rồi tan rã ngay lập tức

Bảo Anh gọi 1 Anh Trai là "thợ đụng", từng cùng tham gia band nhạc giao lưu Việt - Ấn rồi tan rã ngay lập tức

Nhạc việt

23:11:33 03/02/2025
Bảo Anh đã lên tút PR miễn phí cho Song Luân và COEM Cô dành lời khen có cánh về năng lực thợ đụng của Song Luân khi anh chiến hết từ ca hát, sáng tác, đóng phim tới viết kịch bản, quay phim.
Cách chăm sóc, bảo vệ da trong mùa Xuân

Cách chăm sóc, bảo vệ da trong mùa Xuân

Làm đẹp

22:17:45 03/02/2025
Sửa rửa mặt dạng gel hoặc sữa là lựa chọn tốt vì chúng cung cấp độ ẩm mà không làm bong tróc lớp biểu bì. Các sản phẩm có chứa axit hyaluric hoặc glycerin cũng rất hiệu quả để bổ sung độ ẩm cho da.
Mở cửa phòng trọ sau khi nghỉ Tết, các nam thanh nữ tú đua nhau khoe chùm ảnh "xem là phải bịt mũi"

Mở cửa phòng trọ sau khi nghỉ Tết, các nam thanh nữ tú đua nhau khoe chùm ảnh "xem là phải bịt mũi"

Netizen

21:48:11 03/02/2025
Sau kỳ nghỉ Tết dài đằng đẵng, sinh viên hớn hở kéo vali trở lại phòng trọ với tâm thế tràn đầy năng lượng, nhưng chưa kịp đặt hành lý xuống thì một cơn ác mộng mang tên...
Dò kim loại, 2 người đào được 'kho báu' quý giá

Dò kim loại, 2 người đào được 'kho báu' quý giá

Lạ vui

20:02:46 03/02/2025
404 đồng tiền xu được phát hiện vào mùa thu năm 2023 tại thị trấn Bunnik, cách Amsterdam khoảng 24 dặm (39 km) về phía đông nam.
Arda Guler bất mãn với Real Madrid

Arda Guler bất mãn với Real Madrid

Sao thể thao

19:58:48 03/02/2025
Tài năng trẻ của Real Madrid tiếp tục không được sử dụng phút nào sau trận thua 0-1 của đội nhà trước Espanyol ở vòng 22 La Liga.
Lộ diện "báo thủ" khiến Gen.G thua T1, hóa ra lại là cái tên rất được tin tưởng

Lộ diện "báo thủ" khiến Gen.G thua T1, hóa ra lại là cái tên rất được tin tưởng

Mọt game

17:14:45 03/02/2025
Tâm điểm của tuần 3 LCK Cup không gì khác ngoài cuộc chạm trán nảy lửa giữa Gen.G và T1. Mặc dù cả 2 đội tuyển này đều chắc vé đi tiếp vào vòng sau nhưng truyền thống đối đầu rất lâu năm giữa họ hứa hẹn sẽ mang lại một màn so tài cực kỳ...