Mẹo cực hay giảm đau cho bé khi mọc răng
Chăm con khi be moc răng thât gian nan. Đê con bơt quây khoc, me hay ap dung nhưng meo dươi đây nhe!
Me se không thê biêt đươc thơi điêm nao be se moc răng, cho đên khi con co nhưng biêu hiên như chay dai, sôt, quây khoc, cau găt,… ma không phai do be đoi bung, ta bi ươt hay môt nguyên nhân nao khac. Luc ây, me hay đê y ki xem co phai be đang săp moc răng không nhe!
Chiêc răng đâu tiên bao giơ cung khiên be đau nhât, bưt rưt va kho chiu. Vi thê, me hay tim cach xoa diu cơn đau cua con băng nhưng gơi y dươi đây:
1. Cho con tăm nươc âm
Me chuân bi môt bôn nươc âm va đê be đươc ngâm minh trong đo. Nhe nhang mat-xa cho con va tha vao đo vai mon đô chơi dươi nươc thu vi. Điêu nay se giup be binh tinh lai va phân nao quên nhưng cơn đau khiên be quây khoc không ngơt.
2. Cho be ngâm num ti lanh:
Nêu me đang cho be bu luc nay thi rât co thê be se chăng bu đươc ti sưa nao ma con căn rât manh lam me đau đơn. Vi thê, me hay đô nươc lanh vao binh sưa cua con đê be “muôn lam gi thi lam” vơi num ti gia đo. Viêc ngâm num ti lanh đo co thê lam diu bơt sư kho chiu va nhưng cơn đâu. Me cung yên tâm la be se không uông vao qua nhiêu nươc đâu.
3. Lam lanh đô chơi cua be
Co môt sô đô chơi danh riêng cho be săp moc răng. Bô me hay cho chung vao tu lanh trươc khi đưa cho be câm vi cai lanh luc nay co tac dung như thuôc tê đôi vơi be. Tuy nhiên, me cân kiêm tra ki hương dân sư dung cua nhưng mon đô chơi nay, vi co 1 sô mon đươc khuyên cao la không đươc lam lanh.
Video đang HOT
4. Ươp lanh khăn
Lam ươt môt cai khăn sach va cho vao tu lanh. Lơp vai bông mêm khi bi đông cưng co ve thich hơp đê chươm cho be, hoăc đê con thoai mai “găm” giup con đau moc răng diu bơt đi.
Lưu y: Bô me nên cho chiêc khăn đo vao trong 1 tui/ hôp nhưa sach trươc khi đưa vao tu lanh đê đam bao vê sinh.
5. Cho vao môt chiêc tui lươi 1 phân chuôi lam lanh, hoăc trai cây mêm nao đo đê be găm. Mui vi ngot thơm cua trai cây lanh vưa khiên be thich thu lai khiên con quên đi sư kho chiu vi nhưng chiêc răng đang cô găng nhu ra.
6. Cho be “mươn” ngon tay cua me
Me hay rưa tay thât sach va dung ngon tay mat-xa lơi cho con. Lam như vây co thê khiên con đau cua be giam đi rât nhiêu. Ngoai ra, me co thê cho be găm, căn ngon tay cua minh, nhưng phai “chuân bi tinh thân” vi ngay ca khi con không co chiêc răng nao, be cung co thê căn kha đau đây!
7. Be rât thich căm cua me đây
Nghe thi co ve hơi buôn cươi, nhưng luc be chuân bi moc răng, me nên giư cho măt minh luôn luôn sach se vi be se rât thich “găm” căm cua me đây. Điêu me co thê lam luc nay đơn gian la… nhân nhin (!) đê be quên đi nhưng kho chiu cua viêc moc răng.
8. Bac si “ra tay”
Nêu me đa “bât lưc” vi be vân cư quây khoc va co triêu chưng sôt, hay đưa be đên bac si đê đươc kê thuôc ha sôt hơp ly hay môt loai thuôc gi đo lam giam bơt nhưng triêu chưng nay.
Bât cư be nao cung phai trai qua giai đoan moc răng va hâu hêt đêu co nhưng biêu hiên như trên. Vi thê me đưng qua lo lăng ma hay cô găng tim cach đê xoa diu con đau cho be. Giai đoan nay co thê thât kho khăn vơi me vi be không chi hay bi sôt, tiêu chay,… ma con quây khoc, cau găt suôt ca ngay. Tuy nhiên, cang vê sau, be se dân quen hơn vơi chuyên nay va cac triêu chưng cua con cung giam đi đang kê so vơi khi moc chiêc răng đâu tiên.
Theo Khám Phá
Triệu chứng và cách phòng chống bệnh cảm cúm ở trẻ
Biếng ăn, quấy khóc, khó thở, viêm phổi, thậm chí tử vong là những vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra khi trẻ bị ho cảm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần phát hiện bệnh sớm để điều trị cũng như phòng bệnh cho trẻ một cách tốt nhất.
Triệu chứng của bệnh
Trẻ có đề kháng tốt sẽ hạn chế bệnh cúm hiệu quả
Khi trẻ có các biểu hiện như đau đầu, sốt, mệt mỏi, ho, viêm họng, chảy nước mũi, ngạt mũi thì trẻ đang bị cảm lạnh hoặc cảm cúm. Đây là hai bệnh rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Trẻ có nguy cơ mắc hai bệnh này cao hơn khi thời tiết chuyển mùa, nắng mưa, nóng lạnh thất thường.
Bệnh có thể xuất hiện đột ngột với mức độ tiến triển nhanh và dữ dội (cảm cúm) hoặc xuất hiện từ từ và kéo dài (cảm lạnh). Ở giai đoạn nhẹ, bệnh thường chỉ có triệu chứng sốt nhẹ, ho. Sổ mũi dài ngày có thể gây viêm họng, nhức đầu, biếng ăn.... Khi bệnh nặng, trẻ sẽ bị sốt rất cao từ 39 - 40 trở lên kèm theo cảm giác mệt mỏi, đau nhức toàn thân nôn trớ, tiêu chảy hoặc táo bón.
Đặc biệt, triệu chứng bệnh ở trẻ khiến cha mẹ lo lắng nhất là ho. Khi trẻ bị cảm thì ho là cơ chế bảo vệ của cơ thể giúp tống vi khuẩn, vi rus, dịch đờm ra khỏi phế quản, làm sạch đường thở, bảo vệ họng và phổi. Tuy nhiên nếu trẻ ho quá nhiều sẽ khiến trẻ mệt mỏi, nôn trớ và mất ngủ dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể.
Trong trường hợp, trẻ bị sốt cao và ho gây tím tái ở môi, đầu ngón tay, ngón chân và khó thở, thở nhanh, thở dồn dập, có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp trẻ bị bệnh đã rất nặng, cha mẹ cần phải lập tức đưa bé đi viện.
Theo các bác sĩ chuyên khoa Nhi, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh cảm có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phế quản cấp, viêm phổi cấp, viêm tai giữa, nhiễm trùng xoang... Nguy hiểm hơn, bệnh cảm còn làm khởi phát những cơn kịch phát cấp tính đối với những trẻ bị hen suyễn, khí phế thủng, viêm phế quản mãn tính .
Làm gì để phòng bệnh ho cảm ở trẻ
Các chuyên gia y tế cho rằng: vận động đều đặn kết hợp với chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng và tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp nâng cao sức đề kháng để phòng chống bệnh cúm hiệu quả.
Theo đó, để trẻ có một sức đề kháng tốt, cha mẹ cần cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, ăn uống đầy đủ dưỡng chất và chú ý bổ sung thêm các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C, kẽm và các vi chất tốt cho hệ miễn dịch trong khẩu phần ăn của trẻ như: sữa chua, hoa quả, các loại rau, thịt nạc...
Ngoài ra, việc cho trẻ làm quen với thời tiết và môi trường bên ngoài cũng như khuyến khích trẻ vận động là những biện pháp hữu hiệu giúp cơ thể trẻ thích ứng tốt hơn với sự thay đổi bên ngoài.
Mặt khác, các bậc phụ huynh cần lưu ý một số cách phòng bệnh đơn giản mà hiệu quả như: tiêm đầy đủ vắc xin cho trẻ; tránh để trẻ tiếp xúc với nguồn bệnh, hạn chế đưa trẻ đến những nơi đông người để tránh mầm mống gây bệnh; thường xuyên rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể, chỗ ở và đồ chơi của trẻ. Cha mẹ cũng nên giữ ấm cho trẻ, nhất là phần cổ, chân và tay; tránh mặc quá nhiều quần áo hoặc ủ trẻ quá kỹ khiến trẻ bị nóng, ra nhiều mồ hôi gây cảm lạnh.
Khi trẻ chớm bệnh cúm, cha mẹ có thể cho trẻ điều trị tại nhà, nghỉ ngơi, nằm giường, uống nhiều nước, dùng thức ăn lỏng ấm, bổ, đủ vitamin, giàu vitamin C kết hợp với thuốc hạ sốt, súc miệng bằng nước muối, nhỏ mũi, siro để giảm ho... Tuy nhiên, trẻ có những biểu hiện nặng thêm như sốt cao, nôn trớ, tiêu chảy... cha mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ càng sớm càng tốt để điều trị cho trẻ kịp thời
Với thành phần chính là Húng Chanh, Quất (Tắc), Mật ong, Siro ho cảm Ích Nhi là sản phẩm duy nhất trên thị trường được sản xuất với công thức dành riêng cho trẻ em và an toàn khi sử dụng.
Đặc biệt, trong khi đa số sản phẩm trên thị trường sử dụng đường mía để tạo vị ngọt, thì siro ho cảm Ích Nhi lại sử dụng đường phèn kết hợp với mật ong vừa có tác dụng giảm ho, long đờm vừa tạo vị thơm ngon dễ uống.
Để được tư vấn về sức khỏe trẻ em, độc giả vui lòng gọi 04.3995.3901; truy cập website: http://ichnhi.vn hoặc www.facebook.com/ichnhi.vn
THÔNG TIN DỊCH VỤ
Theo TNO
Khi trẻ mọc răng Giai đoạn mọc răng, trẻ sẽ gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Có một số gợi ý giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn này. Ảnh:Shutterstock Người lớn tránh cho trẻ dùng thuốc giảm đau vì quá trình mọc răng là giai đoạn lâu dài. Dùng nhiều thuốc quá sẽ không tốt cho trẻ. Trẻ dễ bị tiêu chảy trong...