“Mất ký ức” Tuổi trẻ quẩn quanh
Ngày 18-10, tại Trung tâm Văn hóa Pháp L’Espace diễn ra buổi tọa đàm “Nhiều cách sống của những tuổi trẻ bất thường”, nhân dịp tái bản cuốn sách “1981″, “Nhiều cách sống” và ra mắt tiểu thuyết “Mất ký ức” của nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang.
Nguyễn Quỳnh Trang được biết đến là một nhà văn trẻ thuộc thế hệ 8x, chị hiện là biên tập viên của báo “ Thể thao & Văn hóa”. Bên cạnh công việc báo chí, sáng tác truyện ngắn và tiểu thuyết, chị còn sáng tác thơ.
Tọa đàm có sự tham gia của nhà văn Lê Minh Khuê, nhà thơ Nguyễn Chí Hoan, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên và rất nhiều cây bút, nghệ sĩ tên tuổi trong giới văn học – nghệ thuật.
Tiểu thuyết “Mất ký ức” khoảng 300 trang, do công ty sách Phương Nam phối hợp với NXB Hội nhà văn phát hành vào đầu tháng 10/2012. Đây là một cuốn sách viết về giới trẻ, cụ thể là giới trẻ ở thành phố.
Nói về “Mất ký ức”, có khá nhiều ý kiến. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chia sẻ: “Giới trẻ hiện nay không nói đúng hay sai, mà họ nói hợp hay không hợp, nếu không hợp thì sẽ thay đổi. “Mất ký ức” thể hiện rõ điều này. Tuổi trẻ trong tác phẩm của Quỳnh Trang là tuổi trẻ hoang mang, quẩn quanh. Sự hoang mang ở đây chính là sự đi tìm hạnh phúc của thế hệ trẻ, họ sống rất đầy đủ về vật chất nhưng lại không biết hạnh phúc là gì”.
Video đang HOT
Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang giới thiệu cuốn tiểu thuyết “Mất kí ức”
trong buổi tọa đàm “Nhiều cách sống của những tuổi trẻ bất thường”
Đánh giá cuốn tiểu thuyết, nhà văn Lê Minh Khuê nói: Quỳnh Trang viết rất sắc sảo và cũng rất lạnh lẽo. Những truyện ngắn của Trang làm độc giả đọc xong thấy nản sống, bi quan. Còn với “Mất ký ức”, tác giả đã khiến người đọc nhận ra có một điều gì đó đáng trông mong đang ở phía trước dù tuổi trẻ loay hoay, quẩn quanh nhưng vẫn thấy cuộc đời đáng quý, đáng sống. Cách viết của Quỳnh Trang là dựa trên ấn tượng về cuộc sống mà miêu tả được đời sống tinh thần, nội tâm – đó là cái tài của cây bút trẻ. Tuy nhiên, cứ mãi như thế thì nhàm, nên có sự kết hợp với lối viết truyền thống để tạo ra ấn tượng sâu đậm hơn.
Nhà thơ Nguyễn Chí Hoan lại cho rằng: Tiểu thuyết của Quỳnh Trang là câu chuyện của nội tâm. Thế hệ 8x đối diện với quá trình đô thị hóa đã nảy sinh nhiều xung đột. Người trẻ có cách nhìn cuộc sống rất khác với lớp người đi trước, nên khó có sự đồng cảm giữa các thế hệ. “Mất ký ức” như một phương thức để giới trẻ vượt qua hoang mang và biết họ là ai.
Buổi tọa đàm không chỉ bàn về nội dung, cách viết của cuốn tiểu thuyết “Mất ký ức” mà còn là dịp để nói về tâm tư, cách sống của giới trẻ qua cảm nhận của những thế hệ đi trước và của chính thế hệ trẻ. Những lời chia sẻ của nhà văn Dương Tường, nữ nhà văn trẻ Di Li, ca sĩ Giang Trang và nhiều bạn trẻ đã làm không khí buổi tọa đàm trở nên rất sôi nổi nhưng cũng thật chân tình, ấm áp
Theo ANTD
Đại học Việt thua hết láng giềng
Buổi tọa đàm "Định vị lại nền giác Việt Nam" diễn ra tối 1/3 tại Trung tâm Văn hóa Pháp - L'Espace (Hà Nội) chỉ rac nút thắt nghẽn của ĐH Việt Nam vàch tháo gỡ.
Diễn giả là TS Lê Đô Phươ, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giác ĐH vàhềp (Viện Khoa học Giác Việt Nam) thu hút hơn 300 khách mời.
Thua tấ lá
Theo nghiên cứu của TS Phươ thì vi nhữ nỗ lực trong một thời gian dài, "chú ta cũ đá tự hào về giác ĐH nưc nhà. Như nhìn ra, thì khoảch còn rất xa so vi thế gii".
Cụ thể, tỷ lệười trong độ tuổi đi học biết chữ còn cao hơn Mỹ như chất lượ lao độ khô ổn. Trong khing tỷ lệ lao độ có trình độ ĐH từ 20% trở lên thì Việt Nam phần ln lao độ chỉ học hết lp 9.
Ô dẫn số liệu của Diễn đàn Kinh tế thế gii đánh giá vềc chỉ số phát triển giác củt Nam mi hay, để giải bài toán "đổi mi căn bản toàn diện giác ĐH" cần rút ngắn khoảch về chất lượ vic trong khu vực và thế gii.
Về giác cơ bản củt Nam chỉ vượt Philippines cò như: Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Indonesia... Chất lượ giác mi được đứ ở nhóm cuối và bị đánh giá có vấn đề.
TS Phươ so sánh: "Xét về lịch sử phát triển giác ĐH chú ta có trườ ĐH sm sánh ngang vic phát triển. Tiếc rằ, ĐH Quốc Tử Giám đã khô còn hoạt độ", lời ô Phươ.
Cụ thể, Quốc Tử Giám ra đời năm 1076 như đến nay đã khô còn hoạt độ. Trong khi trên thế gii,10 trườ ĐH lâu đời vẫn còn hoạt độ như: ĐH Bologna (ra đời năm 1088 ở Italy), ĐH Pars (ra đời 1150), ĐH OxFord (ra đời năm 1167 ở Anh), ĐH Modena (ra đời năm 1175 ở Italy)...
Bất cập khó chữa
Nguyên nhân dẫn đến nhữ bất cập trong hệ thố giác Việt Nam được TS Phươ nhắc lại: quy mô tă nhanh cả về số cơ sở giác lẫn sốười học, như lại mất cân đối. Có đến hơn 1/2 số trườ ĐH, CĐ, TCCN, cơ sở đào tạo nghề dài hạn tập trung ởc thành phố ln như Hà Nội, TP.HCM, Huế, Đà Nẵ... Địa bàn xa khô có trườ hoặc có thì rất bé nên học sinh vù sâu, vù xa muốn học phải "cơm nắm muối vừ" về Hà Nội.
"Thêm nữa, tỷ lệ học sinh lao vào học khối Kinh tế, Ngân hà chiếm hơn 1/3 số theo học. Trong khi khối ngành Nô-Lâm-Thủy sản chiếm chưa đến 5%".
Ô dự báo, vi hiểu biết tù mù về sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và định hư lệch lạc từười ln, mùa tuyển sinh năm nay chắc chắn sẽ có 50% số học sinh thi vào khối ngành Tài chính - Ngân hà.
Một bất cập nữa theo ô Phươ đến nay vẫn chưa có giải pháp tháo gỡ, đó là doanhp chê sản phẩm đào tạo. Trong khi đó, nếu đào tạo theo đú yêu cầu của doanhp thì sẽ sai quy trình, lệch chuẩn.
Khô né thị trườ giác
TS Phươ khẳ định trong tươ lai giác khô thể là tháp ngà tồn tại giữa biển nưc quốc tế. Đến lúc nên xem giác là một dịch vụ xã hội.
"Giác Việt Nam phải chấp nhận cho tư nhân tham gia giác dưi sự điều tiết của nhà nưc. Đã đến lúc phải sắp xếp lại hệ thố giác theo hư chuẩn hóa, nhanh chó xúc tiến kiểm định chất lượ giác....
Thêm nữa giác phải hư đến nâ cao dân trí, phát triển nhân lực và bồi dưỡ nhân tài. Về nhân tài khô nên làm theoch hiện nay theo kiểu "nuôi gà chọi" mà phải phát huy đượci đặc biệt của mỗi nhân.
Theo Kiều Oanh
VietNamNet
Sinh viên bất ngờ với... 'cha đẻ của thơ sexy' Rất nhiều sinh viên bị bất ngờ khi thấy trong một cuốn giáo trình dành cho sinh viên chuyên ngành Ngữ Văn viết rằng: "Nguyễn Dữ không chỉ là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn, mà còn là cha đẻ của dòng thơ sexy Việt Nam". Khi đọc đến trang 52 của cuốn sách, nhiều sinh viên Khoa Văn đã bị "sốc"......