Lý do khó trông đợi Ngân hàng Nhà nước nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ được như các nước khác
KBSV cho rằng dư địa để NHNN có thể nới lỏng chính sách tiền tệ trong ngắn hạn là rất hạn chế.
Công ty chứng khoán KB Securities (KBSV) vừa có báo cáo phân tích vĩ mô về lạm phát tháng 2.
Trong tháng 2, giá thit lơn hoi giam manh, bên canh nguyên nhân đên tư yêu tô cung câu (nhu câu giam, nguôn cung hôi phuc), còn do tác đọng tư yêu câu giam giá thit lơn hoi cua Bọ truơng Bọ Nông nghiẹp và Phát triên nông thôn (Bọ NN&PTNT).
KBSV cho biết, giá thit lơn hoi trong ky tính CPI tháng 2 (20/1 – 19/2) dư báo giam khoang 5% so vơi tháng 1 – xuông mưc trung bình còn 80.000 đông/kg. Mưc giam này do các nguyên nhân chính sau đây: Nhu câu thit lơn giam manh sau Têt Nguyên Đán và do dich Corona bùng phát; Nguôn cung trong tháng 2 se đuơc cai thiẹn.
Theo dư báo tư Bọ Nông nghiẹp và phát triên nông thôn, uơc tính luơng thit lơn cung câp ra thi truơng trong tháng 2 đat khoang 330.000 tân và se tang dân thêm khoang 10.000 – 20.000 tân/tháng trong các tháng tiêp theo.
Nguyên nhân nữa là yêu câu cua Bọ NN&PTNT, đua ra vào ngày 13/2 tơi các doanh nghiẹp lơn, giam giá thit lơn hoi xuông còn khoang 75.000 VNĐ/kg đê han chê anh huơng tơi tang truơng CPI. Ngay sau đó, giá thit lơn hoi đã giam xuông khoang 79.000 VNĐ/kg và xu huơng giam vân đang tiêp tuc.
Video đang HOT
Trong khi đó, giá xang cũng giam manh trong 2 lân điêu chinh gân nhât (30/1 và 14/2/2020). Theo đó, giá xang E95 trong ky tính CPI tháng 2 giam khoang 6% so vơi tháng 1 – xuông trung bình còn 19.750 VNĐ/lít. Mưc giam này là do giá dâu thô trên thi truơng thê giơi giam manh trong bôi canh dich Corona lan rọng. Kê tư đâu nam, giá dâu Brent giam tơi 13% trong khi giá dâu WTI giam 14%.
KBSV uơc tính chi sô CPI tháng 2 đat -0,46% so với tháng trước và 5,11% so với cùng kỳ, lam phát bình quân đat 5,77%. Lam phát co ban bình quân uơc tính đat 2,96% so với cùng kỳ.
“Chúng tôi điêu chinh giam mưc dư báo cho chi sô CPI tháng 2, xuông còn bình quân khoang 5,77% so vơi cùng ky, do giá các nhóm hàng trong rô hàng hóa đêu có xu huơng giam manh duơi tác đọng cua dich Corona. Lam phát co ban bình quân nhơ đó cung se ha nhiẹt tuong đôi xuông còn khoang 2,96% so vơi cùng kì”, nhóm phân tích đưa ra nhận định.
Ca lam phát và lam phát co ban bình quân, ít nhât trong quý 1/2020 đêu ơ mưc cao so vơi kê hoach đạt ra đâu nam cua Chính Phu, do vạy du đia đê NHNN có thê nơi long chính sách tiên tẹ trong ngăn han vân rât han chê.
“Đây là co sơ chính đê chúng tôi cho răng NHNN se không có đọng thái nơi long tiên tẹ manh me trong nửa đầu năm đê hô trơ tang truơng nhu các NHTW khác trong khu vưc”, KBSV cho biết.
Bước sang nửa cuối năm 2020, mức tang CPI bình quân dư báo se dân ha nhiẹt do mưc nên cùng ky 2019 băt đâu chiu anh huơng cua giá thit heo cao. Do đó, KBSV duy trì dư báo CPI bình quân nam 2020 ơ mưc 3,7%.
Ngọc Bích
Theo Trí thức trẻ
Dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ 'rất hạn chế' do lạm phát đang cao so với kế hoạch
Trong bối cảnh dịch Covid-19 có thể tác động mạnh đến tăng trưởng GDP, KBSV cho rằng dư địa để Ngân hàng Nhà nước có thể nới lỏng chính sách tiền tệ trong ngắn hạn là rất hạn chế, do lạm phát và lạm phát cơ bản bình quân, ít nhất trong quý I/2020, đều ở mức cao so với kế hoạch đặt ra đầu năm của Chính Phủ.
Dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ 'rất hạn chế' do lạm phát đang cao so với kế hoạch
Trong báo cáo nhận định về lạm phát tháng 2/2020, Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) ước tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 đạt tăng 5,11% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi lạm phát bình quân ước đạt 5,77%. Lạm phát cơ bản bình quân ước đạt 2,96%.
KBSV cho hay, ước tính này dựa trên việc giá các nhóm hàng trong rổ hàng hóa đều có xu hướng giảm mạnh dưới tác động của dịch corona. Lạm phát cơ bản bình quân nhờ đó cũng sẽ hạ nhiệt tương đối.
Chuyên gia của KBSV nhận định, lạm phát và lạm phát cơ bản bình quân, ít nhất trong quý I/2020, đều ở mức cao so với kế hoạch đặt ra đầu năm của Chính Phủ.
"Do vậy, dư địa để Ngân hàng Nhà nước có thể nới lỏng chính sách tiền tệ trong ngắn hạn vẫn rất hạn chế. Đây là cơ sở chính để chúng tôi cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ không có động thái nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2020 để hỗ trợ tăng trưởng như các ngân hàng trung ương khác trong khu vực", báo cáo của KBSV viết.
Bước sang nửa sau năm 2020, mức tăng CPI bình quân nhiều khả năng sẽ dần hạ nhiệt do mức nền cùng kỳ năm 2019 bắt đầu chịu ảnh hưởng của giá thịt heo cao. Do đó, KBSV duy trì dự báo CPI bình quân năm 2020 tăng 3,7%.
Giới chuyên gia nhìn chung đồng quan điểm rằng không nên "bơm tiền" để kích thích tăng trưởng kinh tế dù dịch Covid-19 có thể tác động mạnh đến tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, quan điểm cụ thể cũng có khác nhau.
Một số chuyên gia cho rằng không nên "bơm tiền" nhưng vẫn nên có các biện pháp nới lỏng tiền tệ cần thiết nhằm đối phó với tác động từ dịch Covid-19, như giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ, miễn phí dịch vụ, các khoản thanh toán, khoanh nợ, giãn nợ cho doanh nghiệp...
Trong khi số khác tỏ ra thận trọng hơn với luận điểm rằng nới lỏng tiền tệ, trong đó có giảm lãi suất, có nguy cơ làm tăng lạm phát mà hiệu quả thì vẫn là dấu hỏi lớn. Phần vì lãi suất giảm chưa chắc kích thích chi tiêu do bản chất sự suy giảm chi tiêu lần này đến từ mối lo sức khỏe, người tiêu dùng hạn chế xuất hiện nơi đông người; phần vì lãi suất điều hành tại Việt Nam không tác động nhiều đến lãi suất trên thị trường, trong khi các ngân hàng đang gặp áp lực lớn về huy động vốn để đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn mới.
Thêm vào đó, đòn bẩy tín dụng của nền kinh tế (biểu thị qua tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP) hiện đang ở mức cao nhất lịch sử, nếu tiếp tục nâng cao hơn nữa sẽ tích lũy rủi ro lớn cho nền kinh tế.
Ngoài ra, dịch Covid-19 chỉ là tạm thời, ít ảnh hưởng lâu dài và dai dẳng tới nền kinh tế nên cũng không cần thiết phải tính đến việc nới lỏng chính sách tiền tệ.
Minh Tâm
Theo vietnamfinance.vn
BIDV "nới lỏng nút thắt" của thông tư 22 nhờ lượng tiền mặt từ KEB Hana Bank? Thông tư 22 dồn BIDV vào thế khó, tuy nhiên khả năng đạt chuẩn Basel II sẽ giúp Ngân hàng tránh được khía cạnh tiêu cực nhất... BIDV "nới lỏng nút thắt" nhờ lượng tiền mặt từ KEB Hana Bank. Ảnh: Baodautu. Ngày 15/11, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 22 thay đổi quy định giới hạn tỷ lệ...