Lương tối thiểu làm người lao động… khó sống
“Mứcng 1,5-2 triệu đồng/tháng, bữa ăn thực tế của công nhân các khu công nghiệp thường xuyên chỉ c rau muống luộc vớậu phụ”, “Một sinh viên mới ra trường,ng hn 2 triệu đồng/tháng, trừ tiền thuê nhà, xăng xe, ăn uống, hai vợ chồng không nuôi nổi con”…
Rất nhiều dẫn chứng thực tế được cáại biu Quốc hộưa ra đ ni về những bất cập, lạc hậu trong chế độ tiềnng khi bàn hướng sửa Bộ luật lao động chiều nay, 16/11.
Lưng tối thiu phải “chạy” cùng chỉ số tăng giá
Chủ tịch Tổng liên đoàn LĐVN Đặng Ngọc Tùng thẳng thắn nhìn nhận,ng tối thiu thời gian qua chưa đáp ứng mức sống tối thiu của người lao động. Mức sống tối thiu, theo ông Tùng, tính bằng rổ hàng ha mà người lao động sống được với rổ hàng đ.
Bữa ăn của nữ công nhân tại nhà trọ.
Đại biu Đặng Thuần Phong (Bến Tre) tán thành,ng tối thiu hiện nay chỉ mớáp ứng được 60% nhu cầu cuộc sống của người lao động. Các doanh nghiệp dựa trên mứcng tối thiu chỉ tăng thêm 10-20-30%, vẫn chưa đủ bù đắp 40% thiếu hụt, chưa k tái tạo sức lao động.
Video đang HOT
Đại biu Nguyễn Văn Khánh (Đồng Nai) cũng chỉ ra, đời sống của người lao động hiện tại thực sự… quá kh khăn. Với mứcng 1,5-2 triệu đồng/tháng, bữa ăn thực tế của công nhân các khu công nghiệp chỉ c rau muống luộc vớậu phụ diễn ra rất thường xuyên. Chỗ ở hết sức tạm bợ, một căn phòng nhỏ 4 – 5 người. Người nào khá còn c một tấm nệm mỏng đ nằm, còn hầu hết chỉ trải chiếu.
Không chỉ đối với công nhân, đại biu Bùi Thị An (Hà Nội) nêu dẫn chứng về kh khăn của cán bộ công chức. Bà Am phép tính, một sinh viên mới ra trường,ng hn 2 triệu đồng/tháng, nếu ở thành phố phải thuê nhà 500 nghìn đồng, xăng xe máy 300 nghìn đồng, còn lại ăn uống, hai vợ chồng không nuôi nổi con. “Lưng thấp thì khnh “chân ngoài dài hn chân trong”" – bà An ni.
Quay lại mổ xẻ những bất cập, lạc hậu của tiềnng so vớời sống, ông Đặng Ngọc Tùng “quy kết”, chính việc quy địnhng tối thiu như hiện nay làm người lao động kh sống. Ông Tùng cho rằng, các doanh nghiệp không thiếu cách lách luật.
Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động nêu ví dụ phổ biến tại nhiều doanh nghiệp hiện nay, người lao động đi làm đủ 30 ngày trong tháng sẽ được thêm một khoản thu nhập khoảng 500.000đ, gọi là phụp thêm. “Dù gọi tên gì thì những khoản thù lao này đều làng. Doanh nghiệp lách, ni cách khánh phả” – ông Tùng phân tích.
Đại biu Đồng Naề nghị thiết kếng tối thiu không là một con số chết mà phải gắn liền với chỉ số tăng giá. Hàng năm, CPI tăng bao nhiêu thì phải căn cứ vào đ đ tínhng tối thiu.
Nâng thờiợng làm thêm, nữ công nhân “ở giá” hết
Theo Dân Trí
Lương tối thiểu lên 830.000 đồng từ 1/5
Mức lương tối thiểu chung này được áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp Nhà nước... Đồng thời, những người làm việc trong các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý theo hoạt động của Luật Doanh nghiệp cũng áp dụng mức lương tối thiểu trên.
Lương tối thiểu áp dụng chung là 850.000 đồng một tháng. Ảnh: Hoàng Hà.
Theo quy định này, mức lương tối thiểu sẽ được dùng làm cơ sở tính lương trong hệ thống thang, bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định nêu trên.
Cũng theo Nghị định của Chính phủ kinh phí thực hiện tăng lương tối thiểu chung đối với các đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm từ các nguồn như sử dụng 10% tiết kiệm chi thường xuyên theo dự toán đã được cấp có thẩm quyền giao 2011 của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2011 của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có thu. Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành y tế thì sử dụng tối thiểu 35% số thu để lại theo chế độ (sau khi trừ đi chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế)...
Ngoài ra, các đơn vị cũng được sử dụng 50% số tăng thu thực hiện so dự toán năm 2010 của ngân sách địa phương; nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương còn dư đến hết năm 2010 của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các cấp ngân sách địa phương...
Bên cạnh đó, ngân sách Trung ương cũng sẽ bảo đảm bổ sung kinh phí để thực hiện tăng lương tối thiểu chung trong trường hợp các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thực hiện trích như trên nhưng vẫn không đủ kinh phí. Ngân sách trung ương cũng sẽ hỗ trợ những địa phương khó khăn, chưa cân đối được nguồn với mức bình quân 2/3 so với mức lương tối thiểu chung đối với người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, ở thôn và tổ dân phố.
Nghị định số 22 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5 tới nhưng mức lương chung được thực hiện ngay từ 1/5.
Đợt tăng lương tối thiểu chung lên 850.000 đồng này được Quốc hội bấm nút thông qua về mặt chủ trương trong phiên họp tháng 11/2010. Nghị định của Chính phủ là một bước tiếp theo hướng dẫn chi tiết việc triển khai cụ thể đợt tăng lương này.
Theo tính toán của Bộ Tài chính, năm 2011, dự chi ngân sách Nhà nước vào khoảng 725.600 tỷ đồng. Trong đó, chi đầu tư phát triển là 152.000 tỷ đồng, tăng 26.500 tỷ đồng so với năm ngoái. Chi trả nợ, viện trợ khoảng 86.000 tỷ đồng; chi thường xuyên 442.100 tỷ đồng.
Đối với khoản chi thường xuyên, năm 2011, cơ quan này sẽ trích khoảng 27.000 tỷ đồng chi cho cả đợt tăng lương tối thiểu từ 730.000 đồng một tháng lên mức 830.000 đồng, bắt đầu từ 1/5.
Theo VNExpress