
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh tự chủ đại học
Theo Luật giáo dục đại học, tới đây sẽ triển khai một cách gấp rút tự chủ đại học nhưng phải căn cơ, tránh trường hợp có những đổ vỡ, rối loạn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.

Kỹ sư có thể tham gia đào tạo cử nhân?
Người có bằng cấp kỹ sư liệu có được cơ quan quản lý công nhận cao hơn các văn bằng ĐH khác không, ví dụ xếp lương bổng. Người có bằng kỹ sư có thể tham gia đào tạo trình độ cử nhâ...

Tự chủ Đại học: Chưa thể ‘xóa’ cơ quan chủ quản
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH (luật số 34). Theo đánh...

Chuyển đổi trường đại học thành đại học: Không thể ồ ạt
Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Một trong những điểm nổi bật của...

Có bằng bác sĩ, kỹ sư có được hưởng lương thạc sĩ?
Theo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học bằng kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ, kiến trúc sư... tươn...

Trường tự chủ được mở ngành tới tiến sĩ nhưng không tăng người hưởng lương từ ngân sách
Cơ sở đại học tự chủ được tự mở ngành đào tạo tới bậc tiến sĩ trừ khối ngành sức khỏe, giáo viên, an ninh, quốc phòng. Về nhân sự được quyết định nhưng không làm tăng người hưởng l...

Muốn là đại học định hướng nghiên cứu thì phải đạt 100 bài báo/năm
Đây là một trong những nội dung của Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học 2018.

“Gỡ vướng” cho giáo dục đại học
Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành...

Giảm số lượng tín chỉ, coi chừng chất lượng đào tạo ngành kỹ thuật
Theo đại diện các trườngĐH khối kỹ thuật và công nghệ, dù luậtGiáo dụcĐH cho phép đào tạo 3 - 4 năm là có thể cấp bằng cử nhân cho người học nhưng trước mắt, các trường sẽ duy trì ...

‘Cởi trói’ giáo dục đại học
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam từng ví tự chủ đại học (ĐH) giống như một khóa ba chìa. Luật Giáo dục ĐH sửa đổi (Luật số 34) được kỳ vọng sẽ cởi trói cho các trường về tự chủ.

Quy định riêng đối với các ngành đặc thù
Theo đó, chương trình có khối lượng học tập từ 90 tín chỉ trở lên đối với người có trình độ tương đương Bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Bằng kỹ sư tương đương bằng thạc sĩ
Với những chương trình đào tạo đại học kéo dài 5, 6 năm, các trường hợp tốt nghiệpđược cấp bằng kỹ sư, bác sĩ sẽ có trình độ tương đương bậc 7 của người có bằng thạc sĩ.

Muốn chuyển từ trường thành đại học phải có 10 ngành đào tạo tiến sĩ
Muốn chuyển trường đại học thành đại học chỉ còn yêu cầu tối thiếu 3 trường nhưng phải có 10 ngành đào tạo tiến sĩ, quy mô đào tạo chính quy 15.000 người.

Mãi chưa có nghị định hướng dẫn, các trường đại học như đứng giữa ngã ba đường
Đến nay mới chỉ có Luật Giáo dục đại học và Luật viên chức - công chức được sửa theo hướng mở rộng quyền tự chủ còn nhiều luật khác thì chưa.

Cấm trường đại học đào tạo cao đẳng là phạm luật?
Luật Giáo dục Đại học (ĐH) không cấm trường ĐH đào tạo trình độ cao đẳng (CĐ), Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cho phép cơ sở Giáo dục ĐH được hoạt động GDNN. Vì thế, lãnh đạo nhi...

Vụ trưởng Lê Thị Thanh Nhàn vô cảm với thầy cô trường Tôn Đức Thắng
Phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhiều lần liên hệ với Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ - Lê Thị Thanh Nhàn nhưng không liên hệ được.

Vì sao Bộ GD&ĐT không công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2020?
Để chuẩn bị cho kỳ thi THPT năm 2018-2019, đầu tháng 12-2018, Bộ GD&ĐT đã công bố bộ đề thi minh họa các môn. Tuy nhiên, năm nay, kỳ thi cơ bản giữ ổn định như năm trước, nên Bộ GD...

Khó kiểm soát khi trường tự chủ việc in, cấp bằng
Việc cho các trường đại học (ĐH), cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm (các cơ sở đào tạo) được tự chủ in, cấp bằng cho sinh viên là phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật Giáo dục ĐH (...

Tự chủ trong giáo dục đại học cần thiết hơn bao giờ hết
Loạt bài viết "Tự chủ đại học - Xu thế cần nhân rộng" của nhóm tác giả báo Nhân Dân đã đoạt giải Nhất, loại hình báo in, Giải báo chí quốc gia "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam" năm ...

Giải tỏa nỗi lo tăng học phí
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2019. Theo đó, một trong những nội dung được dư luận quan tâm là khi cơ sở giáo dụ...

Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Giáo dục Đại học vừa thừa vừa thiếu
Thượng tầng muốn thay đổi, hạ tầng xã hội là các trường, người dân... đều muốn thay đổi, muốn tự chủ để tiến lên nhưng hệ thống ở giữa không muốn chuyển động.

Hai đối tượng mất đặc quyền, không muốn trường đại học tự chủ
Thành lập Hội đồng trường thì phải chuyển cái quyền đó cho Hội đồng trường, Bộ chủ quản, Hiệu trưởng mất quyền xin cho, như vậy thì không ai muốn.

Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều kỳ vọng
Trước khi trình Chính phủ Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu ban soạn thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi...

Chờ hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học
Dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi (Luật số 34) đã được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu bổ sung và điều chỉnh trước khi trình Thủ tướng.

Hơn 50% số cơ sở giáo dục đại học chưa kiểm định chất lượng
Đó là con số được Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đưa ra tính đến tháng 9/2019.

Muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra
Bằng chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là cái đích xã hội mong muốn hàng chục năm nay, nhưng còn vướng trong quá trình triển khai.

Không ghi xếp loại, hình thức đào tạo trên bằng ĐH: Theo thông lệ quốc tế nhưng cần đồng bộ chuẩn đầu ra giữa chính quy, tại chức…
Phương án không ghi xếp loại và loại hình đào tạo trên bằng tốt nghiệp đại học chỉ nên áp dụng khi ban hành mới các quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo cho các loại hình đào tạo hi...

Thi đánh giá năng lực có thật hiệu quả?
Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều lần nhắc nhở các trường ĐH không thể dựa mãi vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển. Tuy nhiên, các trường tổ chức thi riêng có thực ...

Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp đại học nhằm loại bỏ tư duy chạy đua bằng cấp
Ý tưởng bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp Đại học hướng đến mô hình giáo dục mở; hạn chế tư duy chạy đua bằng cấp nhưng cần thực hiện đúng nếu không sẽ vỡ trận.

Nâng cao tính thực chất của Hội đồng Nhà trường trong tự chủ đại học
Ngày 5/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã có buổi làm việc với cán bộ chủ chốt của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Min...

Khát cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục
"Mong Nhà nước sớm có những cơ chế, chính sách rõ, để khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp đầu tư vào trường đại học", Phó giáo sư Sơn bày tỏ.

Mở đường cho nhiều “trường đại học” lên “đại học”
Một số trườngđại họclớnđang hoàn thiệnđềán nâng cấp, chờ nghịđịnh hướng dẫn thực thi Luật Giáo dụcĐại học sửađổi 2018để cắt bỏ chữ trường, vươn thành đại học

Khuyến khích các trường lớn phát triển thành đại học
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng VụGiáo dụcđại học, Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường lớn phát triển thành đại học.

Chất lượng giáo dục đại học không đến từ cái tên!
Chất lượng giáo dục không đến từ cái tên mà nó được đánh giá từ nỗ lực của cả một đội ngũ tập thể.

Điều hành trường ĐH ngoài công lập: Dễ hay khó?
Theo các chuyên gia, bên cạnh thuận lợi lớn nhất là quyền tự chủ và tự quyết cao, các trường ĐH ngoài công lập cũng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Đây là bài toán kh...

Tự chủ tài chính: Áp lực “tăng thu”?
Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu.

Trường đại học không đảm bảo chất lượng sẽ bị thị trường đào thải
Nếu trường đại học nào mở ngành không đúng, không đảm bảo chất lượng thì trong một thời gian ngắn hạn sẽ bị thị trường "đào thải" và phải trả giá cho việc làm của mình.

Bộ GD&ĐT công nhận Chủ tịch Hội đồng Trường – trường ĐH Kinh tế quốc dân
Sáng ngày 6/9/2019, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Lễ công bố Hội đồng Trường nhiệm kỳ 2019-2024 và trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng Trường nhiệm kỳ 2019-2024.

Thực hiện chính sách pháp luật về bảo đảm và kiểm định chất lượng Giáo dục đại học
Thực tế nhiều năm qua, việc thực hiện chính sách pháp luật liên quan kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) đã không ngừng hoàn thiện, tiếp cận với thông lệ quốc tế.

Những đối tượng được nhận ưu đãi học phí trong năm học 2019-2020
Căn cứ vào Nghị định 86/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 145/2018/NĐ-CP và Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, c...

Học phí nhiều đại học, cao đẳng sẽ tăng trong năm học mới
Mức trần học phí các trường ĐH-CĐ công lập chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước. Theo Luật, các trường tự chủ được quyền tự xác định học p...

Vì sao trường Đại học Đông Đô lại ngang nhiên thông báo tuyển sinh văn bằng 2?
Dù chưa được cấp phép đào tạo văn bằng 2 ngôn ngữ Anh nhưng trường Đại học Đông Đô lại vẫn ngang nhiên thông báo tuyển sinh một cách công khai.

ĐH FPT thành trường thứ 5 đạt kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn mới
Trường ĐH FPT mới đây đã hoàn thành việc kiểm định chất lượng, trở thành trường đại học thứ 5 đạt chuẩn theo bộ tiêu chuẩn đánhgiámới.

Tự chủ đại học: Nêu cao trách nhiệm với xã hội trong đào tạo
PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ Giám đốc ĐH Đà Nẵng cho rằng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đã thể hiện rõ chủ trương đổi mới GD-ĐT, trong đó xác định tự chủ và...

Hội nghị ngành giáo dục: Triển khai 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019, Bộ GD&ĐT cho biết, đây là năm học sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào ...

Từ vụ việc Trường ĐH Đông Đô: Cần bỏ khái niệm đại học bằng thứ hai
Theo các chuyên gia, đại học bằng thứ hai (còn gọi làvăn bằng 2) là một khái niệm rất lạc hậu. Thực tế, văn bằng 2 không cần tồn tại, vừa đỡ phức tạp hóa tình hình quản lý vừa để p...

Tự chủ đại học – còn lắm băn khoăn!
Dù không còn mới nhưng đến nay nhiều trường đại học (ĐH) trên cả nước vẫn còn băn khoăn, lúng túng trong triển khai thực hiện cơ chế tự chủ.

Dự thảo luật quy định phạt tù 2 năm nếu giúp sinh viên làm bài tập
Theo dự thảo Luật Giáo dục Đại học mới ở Australia, bất cứ ai, kể cả phụ huynh, sẽ bị phạt 147.000 USD hoặc tù đến 2 năm, nếu giúp sinh viên hoàn thành bài tập về nhà.

3 trường đại học ở Nghệ An tiếp tục được đào tạo hệ cao đẳng
Động thái này của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp diễn ra sau khi một số đại học phản ứng với đề nghị dừng tuyển sinh cao đẳng.

Lại cho phép 45 trường đại học tiếp tục được đào tạo hệ cao đẳng năm 2019-2020
Gặp phản ứng trái chiều trong việc đột ngột yêu cầu 45 trường đại học dừng tuyển sinh hệ cao đẳng,Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đã xem xét và quyết định để các trường tiếp tục đào ...