Lứa t.uổi nào dễ bị tái nhiễm Covid-19 nhất?

Theo dõi VGT trên

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí y khoa của Anh The Lancet, trong số những người đã nhiễm Covid-19, bệnh nhân cao t.uổi dễ bị tái nhiễm hơn cả.

Đ.ánh giá quy mô lớn ở Đan Mạch vào năm 2020 đã xác nhận rằng, trong khi chỉ có một tỷ lệ nhỏ người dân bị tái nhiễm, thì người từ 65 t.uổi trở lên có tỷ lệ tái nhiễm cao hơn nhiều.

Lứa t.uổi nào dễ bị tái nhiễm Covid-19 nhất? - Hình 1

Trong số những người đã nhiễm Covid-19, bệnh nhân cao t.uổi dễ bị tái nhiễm hơn cả. Ảnh SHUTTERSTOCK

Nghiên cứu đã phân tích dữ liệu của chương trình xét nghiệm Covid-19 quốc gia toàn Đan Mạch, bao gồm hơn 4 triệu người, vào năm 2020.

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu này để ước tính khả năng bảo vệ chống lại sự tái nhiễm ở người đã nhiễm Covid-19, để đưa ra các ước tính về khả năng bảo vệ chống lại sự tái nhiễm.

Kết quả đã cho thấy, trong khi ở người dưới 65 t.uổi, mức độ bảo vệ chống lại tái nhiễm khoảng 80%, thì đối với những người từ 65 t.uổi trở lên, mức bảo vệ chỉ còn 47%, theo The Lancet.

Tiến sĩ Steen Ethelberg, từ Viện Nghiên cứu Statens Serum Institut (Đan Mạch), cho biết nghiên cứu này xác nhận trong khi tỷ lệ tái nhiễm ở người trẻ khá thấp thì những người cao t.uổi có nguy cơ tái nhiễm Covid-19 cao hơn nhiều.

Vì người cao t.uổi cũng có nhiều khả năng gặp phải các triệu chứng nặng hơn kể cả t.ử v.ong, phát hiện này cho thấy tầm quan trọng của việc thực hiện các chính sách bảo vệ người cao t.uổi trong đại dịch.

Điều quan trọng, các tác giả lưu ý rằng khung thời gian nghiên cứu của họ sẽ không thể ước tính khả năng bảo vệ chống lại sự tái nhiễm đối với các biến thể mới của Covid-19 – những biến thể này dễ lây truyền hơn, theo The Lancet.

So sánh khả năng chống lại tái nhiễm với biến thể Omicron so với các biến thể trước

Trong khi người đã nhiễm Covid-19 tạo ra sự bảo vệ mạnh mẽ chống lại sự tái nhiễm với tất cả các chủng Alpha, Beta và Delta, thì biến thể mới Omicron chứa nhiều đột biến có thể làm trung gian cho việc né tránh miễn dịch, làm suy giảm khả năng này đáng kể, theo tạp chí y khoa NEJM (Mỹ).

Lứa t.uổi nào dễ bị tái nhiễm Covid-19 nhất? - Hình 2

Omicron chứa nhiều đột biến có thể làm trung gian cho việc né tránh miễn dịch, làm suy giảm đáng kể khả năng ngăn ngừa tái nhiễm. Ảnh SHUTTERSTOCK

Các nhà khoa học từ Đại học Qatar (Qatar) đã thực hiện nghiên cứu nhằm so sánh khả năng bảo vệ chống lại tái nhiễm đối với biến thể Omicron so với các biến thể trước đây, dựa trên một phân tích tổng thể dân số Qatar.

Kết quả cho thấy, hiệu quả ngăn ngừa tái nhiễm của lần nhiễm Covid-19 trước đây, theo từng biến thể như sau:

Khoảng 90,2% đối với biến thể Alpha,

85,7% đối với biến thể Beta,

92,0% đối với biến thể Delta,

56,0% đối với biến thể Omicron, theo NEJM.

Nhìn chung, hiệu quả ngăn ngừa tái nhiễm với tất cả các biến thể trước đây là rất mạnh mẽ – khoảng 90%, nhưng khả năng bảo vệ chống tái nhiễm với biến thể Omicron chỉ còn 56%, các nhà nghiên cứu cho biết.

Tuy nhiên, việc chống lại nhập viện hoặc t.ử v.ong khi tái nhiễm dường như vẫn rất mạnh mẽ, ở mọi biến thể, theo The Lancet.

Phát hiện thêm lý do Omicron lây lan với tốc độ nhanh

Ảnh chụp bằng kính hiển vi đã cho thấy chi tiết đáng kinh ngạc, 37 đột biến của biến thể Omicron liên kết chặt với tế bào người làm cho nó lây nhiễm nhanh hơn gấp nhiều lần, theo Daily Mail.

Tiến sĩ Sriram Subramaniam, tác giả chính của nghiên cứu, Giáo sư hóa sinh tại Đại học British Columbia (Canada), cho biết Omicron là biến thể chưa từng thấy vì có đến 37 đột biến trên protein gai, nhiều gấp 3 - 5 lần, so với các biến thể trước đó.

Ông cho biết, các đột biến trên protein gai rất quan trọng, vì hai lý do.

Thứ nhất, vì protein gai là nơi virus bám vào và lây nhiễm sang các tế bào người.

Thứ hai, bởi vì các kháng thể gắn vào protein gai để vô hiệu hóa vi rút.

Do đó, các đột biến trên protein gai có thể làm thay đổi đáng kể cách vi rút Corona lây truyền và làm vô hiệu hệ thống miễn dịch chống lại nó.

Phát hiện thêm lý do Omicron lây lan với tốc độ nhanh - Hình 1

Tiêm chủng vẫn là biện pháp tốt nhất để chống lại biến thể Omicron. ẢNH SHUTTERSTOCK

Nhóm của tiến sĩ Subramaniam đã sử dụng kính hiển vi điện tử để xem xét chi tiết biến thể Omicron, kiểm tra các đột biến trên protein gai của nó, và nhận thấy các đột biến làm cho protein gai liên kết hiệu quả hơn với tế bào người, theo Daily Mail.

Trong số 37 đột biến trên protein gai của biến thể Omicron, có 15 đột biến nằm trong phần của vi rút liên kết với tế bào người.

Vi rút liên kết đặc biệt với thụ thể ACE2 của tế bào - nằm trên khắp cơ thể, từ phổi, tim, mạch m.áu, đường tiêu hóa và các cơ quan khác.

Thông qua hình ảnh từ kính hiển vi, nhóm của tiến sĩ Subramaniam đã phát hiện ra một số đột biến mới tạo thêm các liên kết giữa vi rút và các thụ thể ACE2.

Tiến sĩ Subramaniam cho biết, những đột biến mới này làm "tăng áp lực liên kết", nghĩa là Omicron có thể gắn mạnh hơn vào tế bào người.

Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy Omicron có áp lực liên kết lớn hơn nhiều so với vi rút SARS-CoV-2 ban đầu và cao hơn biến thể Delta một chút.

Tin tốt lành từ 3 nghiên cứu: nhiễm Omicron, nguy cơ nhập viện có thể thấp hơn

Tiêm chủng vẫn là biện pháp tốt nhất

Biến thể Omicron lần đầu tiên được phát hiện ở Nam Phi vào cuối tháng 11, và từ đó lan nhanh khắp thế giới.

Theo ước tính, Omicron lây lan nhanh hơn từ 3 - 5 lần so với Delta. Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác gần đây về khả năng lan truyền nhanh chóng của Omicron.

Tuần trước, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Hồng Kông đã báo cáo rằng biến thể Omicron nhân lên nhanh hơn khoảng 70 lần so với biến thể Delta trong đường hô hấp, chỉ trong ngày đầu tiên nhiễm bệnh.

Sự nhân lên nhanh chóng này trong đường hô hấp cho thấy người bị nhiễm Omicron sẽ tạo ra nhiều hạt vi rút hơn so với các biến thể trước đây, trong khi thở.

Nhóm của tiến sĩ Subramaniam cũng đã nhận thấy Omicron có nhiều khả năng trốn tránh các kháng thể hơn so với các biến thể trước đó.

Đáng chú ý, Omicron vẫn không tránh được khả năng miễn dịch do vắc xin tạo ra, tiến sĩ Subramaniam nói.

Điều này cho thấy tiêm chủng vẫn là biện pháp tốt nhất để chống lại biến thể Omicron, theo Daily Mail.

Tổng thống Biden cảnh báo người chưa tiêm vắc xin: "Lựa chọn có thể quyết định sống hay chết"

Tiến sĩ Subramaniam cho biết, áp lực liên kết tăng và khả năng né tránh kháng thể của biến thể Omicron đã góp phần làm tăng tốc độ lây truyền của nó.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm
21:34:05 19/09/2024
Sử dụng hoa đủ đủ đực như nào để tốt cho sức khỏe?
21:19:45 19/09/2024
Những đồ ăn vặt tốt cho người tiểu đường, không làm tăng huyết áp
11:28:07 19/09/2024
Ăn táo mỗi ngày có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ và bệnh tiểu đường
12:01:52 19/09/2024
Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?
21:12:06 19/09/2024
Lợi và hại khi uống trà gừng
21:31:14 19/09/2024
Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải
05:43:56 20/09/2024
Chế độ ăn keto có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2?
10:57:56 19/09/2024

Tin đang nóng

Hoa hậu Kỳ Duyên có phát ngôn giữa ồn ào chưa tốt nghiệp Đại học
16:57:07 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bể nợ khóc sưng mắt, CĐM mắng nhiều hơn thương, Hoàng Thuỳ có giúp?
16:23:39 20/09/2024
Nghỉ hưu, tôi về làm bảo vệ ở công ty con trai, được trả 5 triệu đồng/tháng nhưng phải chấp thuận một yêu cầu: Ai nghe xong cũng phẫn nộ
19:20:06 20/09/2024
Fan Kpop "nổi điên" với sân khấu đạo nhái của Anh Trai Say Hi
22:29:48 20/09/2024
Quang Linh bất lực với Lôi Con, công bố ngày rời Angola, về VN sinh sống
17:21:58 20/09/2024
Vợ Đức Tiến bức xúc khi bị nói ở ác với mẹ chồng, ngăn cản sang Mỹ thăm con trai
16:15:55 20/09/2024
Quế Vân mất hết công việc sau vụ ồn ào từ thiện tại Hà Nội
21:20:53 20/09/2024
NSND Thế Hiển: Người đàn ông 4 đời vợ, sức khỏe hiện nguy kịch, phải thở oxy
19:00:58 20/09/2024

Tin mới nhất

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

05:27:06 20/09/2024
Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

7 cách đơn giản ngăn ngừa đau đầu do căng thẳng

05:16:27 20/09/2024
Nếu bạn làm việc bàn giấy, điều cần thiết là phải nghỉ giải lao thường xuyên để ngăn ngừa căng cơ. Cứ sau 30 phút, hãy đứng dậy khỏi ghế và đi bộ nhanh trong 3 phút nhằm giúp thư giãn các cơ, giảm căng thẳng ở cổ và vai.

5 lý do không nên ăn nhiều thịt gà hàng ngày

05:13:56 20/09/2024
Ăn quá nhiều thịt gà có thể dẫn đến mức cholesterol cao hơn, điều này có liên quan đến bệnh tim mạch. Việc ăn nhiều thịt gà và các sản phẩm giàu protein khác gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

21:24:07 19/09/2024
Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

21:22:11 19/09/2024
Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Ăn cùng một món mỗi ngày liệu có tốt cho sức khỏe?

21:17:54 19/09/2024
Theo chuyên gia dinh dưỡng việc ăn cùng một món mỗi ngày không chỉ khiến bạn cảm thấy nhàm chán mà còn có thể là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe tâm thần tiềm ẩn .

Dấu hiệu nghi ngờ đang mắc đậu mùa khỉ

21:07:52 19/09/2024
Bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox hay mpox) không phải là bệnh mới, được ghi nhận lần đầu vào năm 1958 trên đàn khỉ được nuôi để nghiên cứu. Do đó, chúng có tên là bệnh đậu mùa khỉ.

9 nguyên nhân khiến ngủ dậy tim đ.ập nhanh

21:05:26 19/09/2024
Với phụ nữ mang thai, lượng m.áu tuần hoàn tăng lên trong cơ thể khiến tim đ.ập nhanh hơn 10 - 20 nhịp mỗi phút so với người bình thường.

Có thể bạn quan tâm

Bắt tạm giam Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng ở Hà Giang

Pháp luật

23:53:38 20/09/2024
Ngày 20/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam 4 tháng đối với ông Đặng Ngọc Luyến.

Nico Williams dính vận đen

Sao thể thao

23:36:43 20/09/2024
Nico Williams dính chấn thương và buộc phải dùng nạng sau chiến thắng 2-0 của Athletic Bilbao trước Leganes ở trận đấu sớm thuộc vòng 6 La Liga rạng sáng 20/9 (giờ Hà Nội).

Đồ nhựa hay đồ thủy tinh đựng thực phẩm có hại hơn? Rất nhiều người hiểu sai

Sáng tạo

23:25:45 20/09/2024
Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ và nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra một trong những nguyên nhân có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu và ung thư, đó là dùng đồ nhựa trong việc ăn uống, cụ thể như:

Mẹ ruột Kasim Hoàng Vũ bật khóc: "Tôi mong trời đất soi xét lại"

Sao việt

23:13:31 20/09/2024
Tôi là mẹ mà còn khâm phục Kasim, chưa bao giờ Kasim gọi cho tôi than đau, than cực, than khổ. Kasim còn là người con rất có hiếu - mẹ Kasim Hoàng Vũ nói.

Công bố 5 Chị đẹp tiếp theo nhập cuộc: MisThy - Ngọc Thanh Tâm và 1 học trò "quay lưng" với Thu Phương!

Tv show

23:03:22 20/09/2024
Tối 20/9, chương trình Chị Đẹp Đạp Gió công bố 5 mỹ nhân tiếp theo là Ngọc Thanh Tâm, MisThy, Maitinhvi, Kiều Anh và vận động viên Châu Tuyết Vân sẽ xuất hiện để tranh tài trong mùa 2.

"Xôi lạc bánh khúc đây" bất ngờ xuất hiện trên show truyền hình Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

22:42:46 20/09/2024
Giai điệu Xôi lạc bánh khúc đây được idol người Việt Hanbin mang lên sân khấu khiến người hâm mộ không khỏi tự hào.

Triệu Lệ Dĩnh đón tin vui

Sao châu á

22:39:00 20/09/2024
Truyền thông Hoa ngữ mới đây đưa tin, nữ diễn viên Triệu Lệ Dĩnh vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó chủ tịch Hiệp hội Phim ảnh của tỉnh Hà Bắc.

Hé lộ sân khấu chứng kiến Tuấn Hưng "kết đoàn" với Duy Mạnh: BTC đã tính cả chuyện diễn dưới mưa!

Nhạc việt

22:36:44 20/09/2024
Đêm nhạc của Duy Mạnh và Tuấn Hưng sẽ tổ chức vào tối 21/9 ở Tam Đảo. Sơ đồ bán vé và chỗ ngồi cũng đã được đăng tải với tổng cộng 7 hạng vé được bán ra cho đêm nhạc này.

Giải mã loạt chi tiết đáng chú ý nhất 'The Crow'

Phim âu mỹ

22:01:04 20/09/2024
Sau 30 năm kể từ phiên bản đầu tiên kinh điển, thương hiệu The Crow chính thức trở lại với dự án phim mới, được lấy cảm hứng từ chính truyện gốc của James O Barr.

Cô gái 19 t.uổi đeo mặt nạ 1 tỷ đồng trong bộ phim đang gây "sốt" phòng vé Việt là ai?

Hậu trường phim

21:56:46 20/09/2024
19 t.uổi nhưng đã dắt túi nhiều vai diễn gây dấu ấn trong lòng khán giả, nữ diễn viên trẻ này hứa hẹn sẽ mang đến nhiều sắc màu mới cho làng điện ảnh Việt trong tương lai.

Tàu cá b.ị đ.âm chìm, 12 thuyền viên được cứu vớt, 2 người mất tích

Tin nổi bật

21:38:33 20/09/2024
Ngày 20/9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có công văn đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn thuyền viên tàu cá BV-99778 TS bị tàu hàng nước ngoài đ.âm chìm trên vùng biển Côn Đảo.