Loài thú quý hiếm tưởng đã tuyệt chủng bỗng xuất hiện duy nhất ở Việt Nam
Cheo cheo lưng bạc thuộc giống hươu chuột, có tên khoa học là Tragulus versicolor. Chúng là loài thú móng guốc nhỏ nhất thế giới, kích thước chỉ bằng một con thỏ mà thôi. Hiện loài vật này nằm trong danh sách 25 loài động vật quý hiếm nghi tuyệt chủng của Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã toàn cầu ( GWC).
Cheo cheo lưng bạc (hay còn gọi là Cheo cheo Việt Nam, tên khoa học Tragulus versicolor)
Đây là thú móng guốc nhỏ nhất, nhìn giống hươu nhưng không có tuyến lệ
Cheo cheo lưng bạc là một trong 6 loài cheo cheo được ghi nhận trên thế giới. Tại Việt Nam có hai loài: cheo cheo lưng bạc (Tragulus versicolor) và cheo cheo Nam Dương (Tragulus kanchil)
Đây là một loài thú móng guốc biểu tượng của rừng khô hạn ven biển đặc hữu của Việt Nam
Video đang HOT
Loài cheo cheo lưng bạc trong sinh cảnh rừng tự nhiên ở Vườn quốc gia Núi Chúa của Ninh Thuận
Lần đầu tiên được giới khoa học nhắc tới vào năm 1910 khi phát hiện 4 cá thể tại Nha Trang
Loài động vật này ưa những nơi hẻo lánh, xa khu dân cư và có đặc điểm nhận dạng là hai chiếc răng nanh nhỏ
Cơ thể của chúng chỉ cao khoảng 45 cm, nặng từ 0,7-1,8 kg
Loài cheo cheo ăn các loại lá, quả nhỏ rơi từ trên cây và các loại hạt
Các nhà khoa học đã xếp Cheo cheo Lưng bạc vào 1 trong 25 loài biến mất trên thực địa cần tìm kiếm nhất
Xem loài thú quý hiếm được cả thế giới cùng bảo vệ
Thời gian dài không xuất hiện, loài thú này bị cho là đã tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2016 chúng bỗng tái xuất trở lại ở khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; khiến các các nhà khoa học, bảo tồn vui mừng khôn xiết.
Cầy giông sọc được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đánh giá là "có thể đã tuyệt chủng ở Trung Quốc và Việt Nam"
Cầy giông sọc có tên khoa học là Large-spotted Civet Viverra megaspila
ó là loài thú cỡ lớn trong họ cầy, có đầu lớn, mõm dài, cộng thêm dải lông bờm cao màu đen dọc sống lưng đến mút đuôi
Phần sườn bắp đùi, chân sau cầy giông sọc còn có đốm đen lớn rõ rệt, chúng có thể tách rời hoặc tạo thành dải
Cầy giông sọc là thú bản địa của vùng Đông Nam Á, được tìm thấy ở Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar, Campuchia
Tại nước ta, cầy giông sọc thỉnh thoảng xuất hiện, chúng phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Nam Bộ
Bộ da, lông của cầy giông sọc có giá trị kinh tế cao nên bị truy lùng, săn bẫy
Tình trạng mất rừng và săn bắn đã khiến cầy giông sọc ngày càng hiếm gặp trong tự nhiên
Hiện tại, không chỉ Việt Nam mà nhiều tổ chức bảo vệ động vật trên thế giới cũng đang nỗ lực bảo tồn cầy giông sọc, giúp chúng thoát cảnh tuyệt chủng.
Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương Vì phổi thường không tồn tại qua quá trình hóa thạch, người ta có thể thắc mắc làm thế nào các nhà khoa học có thể xác định chắc chắn bất cứ điều gì về khả năng hô hấp của các loài đã tuyệt chủng. Và câu trả lời nằm trong xương của của chúng. Ở đâu đó trong quá khứ của Trái...