Lờ nờ
Để giúp Bình sửa tập phát âm “L” sai thành “N”. Cô giáo gia sư tại nhà bắt cậu tập đọc và thuộc lòng câu: “Cụ Lý lên chợ làng mua lòng lợn luộc”.
ảnh minh họa
Một tuần sau, cô kiểm tra và khen Bình:
- Giỏi lắm. Em phát âm đúng rồi đấy. Có khó khăn gì đâu.
- Thưa cô, câu này đọc mãi cũng quen, chứ những câu nạ, nắm núc nó cứ nàm sao ấy!
Theo phunuvn.net
Học tiếng Nhật: Công thức đơn giản nhất về trường âm!
Trong tiếng Nhật trường âm được coi là đặc trưng bởi nó không có trong tiếng Việt, tiếng Anh hay bất kì ngôn ngữ nào khác. Vậy, trường âm là gì, tại sao trường âm lại quan trọng, bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây nhé!
Học tiếng Nhật: Công thức đơn giản nhất về trường âm!
Qua video vừa rồi, bạn đã hiểu về trường âm rồi chứ, chúng ta hãy cùng ôn tập lại nhé!
Trường âm là được hiểu là những nguyên âm kéo dài, có độ dài gấp đôi của 5 nguyên âm [] [] [] [] [] (a,i, ư, ê, o).
Ví dụ như âm (a) được phát âm là một âm tiết nhưng nếu viết là () lại được phát âm là hai âm tiết và được đọc dài hơn.
Tương tự, khi ta thêm các chữ [] [] [] [] vào sau những chữ thuộc cột tương ứng thì thay vì đọc hai chữ, chúng ta chỉ cần đọc kéo dài âm đứng trước là được. Ngoài ra, trường âm có thể làm thay đổi nghĩa của từ.
Ví dụ như từ (obasan) có nghĩa là cô, bác, nhưng khi gấp đôi âm (a) ta sẽ được từ (Obaasan) lại chỉ có nghĩa là Bà.
Từ (Yuki) để nguyên có ý nghĩa là tuyết nhưng nếu gấp đôi âm u bạn được từ (Yuuki) mang nghĩa dũng cảm.
Từ (Toru) có nghĩa là lấy, thêm âm o sẽ chuyển thành từ (Tooru) có nghĩa là đi qua.
Vì trong tiếng Nhật có hai bảng chữ cái là Hiragana và Katakana nên cách đọc và cách viết trường âm lại được chia làm hai trường hợp khác nhau :
Trường âm trong bảng Hiragana
Khi thêm trường âm vào các từ theo bảng chữ cái Hiragana bạn cần phải chú ý các quy tắc sau:
Trường âm cột a () là chữ a (), vì vậy, khi biểu thị trường âm chúng ta chỉ cần gấp đôi âm a ()
Trường âm của cột (), () chúng ta chỉ cần thêm (), () vào sau âm đó.
Trường âm cột () chúng ta sẽ thêm () vào sau âm (). Tuy nhiên, trường âm của cột () có một vài trường hợp đặc biệt đó là thay vì thêm âm () chúng ta lại gấp đôi âm (). Ví dụ như từ () có ý nghĩa là "Vâng, ừ".
Trường âm cột () chúng ta thêm () vào sau ví dụ như từ Trường cấp 3 () (koukou). Với một vài trường hợp đặc biệt, chúng ta thêm () vào sau âm () ví dụ như từ To lớn () (ookii).
Trường âm trong bản Katakana
Trường âm trong bảng Katakana đơn giản hơn so với bảng Hiragana, để biểu thị trường âm trong chữ Katakana người ta thường kí hiệu bằng dấu gạch ngang ( - ) ở phía sau các nguyên âm hoặc âm ghép. Cách đọc vẫn là kéo dài âm trước đó.
Lấy ví dụ như từ (Ko- hi- ) có nghĩa là café hay từ (No-to) là quyển vở.
Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có được các khái niệm cơ bản và hiểu tầm quan trọng của trường âm trong tiếng Nhật. Phát âm đúng không chỉ giúp bạn giao tiếp tốt hơn mà nó còn giúp bạn nói tiếng Nhật tự nhiên và chuẩn nhất.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Những cặp từ vựng Tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn nhất Củng cố vốn từ vựng Tiếng Anh của bạn thêm một chút với các cặp từ mà đôi khi người bản ngữ cũng nhầm lẫn nào! Chúng ta đều học Tiếng Anh và đều biết chúng là một ngôn ngữ chẳng hề đơn giản. Thậm chí có nhiều từ chính người bản ngữ cũng phải bối rối. Dưới đây là danh sách những...