Lilama lỗ nặng sau 9 tháng
“Thủ lĩnh” ngành lắp máy Việt lỗ ròng hơn 82 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm.
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam ( Lilama, mã LLM) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2019, ghi nhận lãi sau thuế sụt giảm hơn 70% so với cùng kỳ, chỉ đạt gần 16,5 tỷ đồng.
Lilama tiếp tục kinh doanh kém khả quan 9 tháng đầu năm. (Ảnh: LLM)
Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tụt dốc 56%, ghi nhận hơn 1.412 tỷ đồng. Theo lý giải của Lilama, thị trường ngành xây lắp đang khó khăn, đầu tư công giảm, các dự án bị đình hoãn, giãn tiến độ.
Trong năm nay Lilama cũng thực hiện thoái vốn các công ty con (từ 10 của năm ngoái xuống còn 5) khiến doanh thu và lợi nhuận hợp nhất giảm. Luy kê 9 tháng đâu năm, Lilama đạt doanh thu hơn 4.803 ty đông, chưa băng môt nưa cùng ky.
Do kết quả không tích cưc cua quý I và II, “ông lớn” ngành xây lắp lô ròng hơn 82 ty đông.
Tai thời điểm 30/9, tông tài san Lilama ghi nhận gân 7.642 ty đông, giam 42% so vơi hôi đâu năm. Trong đó tài san ngăn han chiêm hơn 6.547 ty đông, tài san dài han chiêm gân 1.095 ty đông, cùng giam trên 40%.
Video đang HOT
Các khoan phai thu cua Lilama cũng giam 20% so vơi hôi đâu năm, ghi nhận hơn 4.307 ty đông,
Hiện Lilama đang gánh khoản nợ hơn 6.467 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với hồi cuối 2018, chủ yếu do giảm nợ vay và giảm các chi phí phải trả.
Trên sàn chứng khoán, khép lại ngày giao dịch 12/11, mã LLM của Lilama đứng mức 19.000 đồng, giảm 6,4%, tương đương mỗi cổ phiếu mất 1.300 đồng. Với hơn 79 triệu cổ phiếu đang lưu hành, vốn hoá thị trường Lilama “bốc hơi” hơn 100 tỷ đồng.
Lilama tiền thân là doanh nghiệp do Bộ Xây dựng sở hữu 100% vốn, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực xây lắp, gia công, chế tạo thiết bị cho các công trình công nghiệp và dân dụng.
Từ 2017, Lilama cổ phần hoá nhưng Bộ Xây dựng nắm 97,88% và là cổ đông lớn nhất.
Cũng trong năm 2017, Lilama niêm yết 80 triệu cổ phiếu lên sàn với giá tham chiếu 10.000 đồng/cổ phiếu.
Đâu tháng 11, Lilama thông qua phương án chi tra cô tưc 2018 băng tiên măt vơi ty lê 4%. Thơi gian thành toán dư kiên vào ngày 16/12.
HOÀNG HƯNG
Theo Vtc.vn
Kinh doanh bết bát "thủ lĩnh" ngành lắp máy tại Việt Nam lỗ ròng gần 81 tỷ đồng
Lũy kế 9 tháng đầu năm, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam ghi nhận tình hình kinh doanh kém, doanh thu bằng nửa năm 2018, lỗ ròng gần 81 tỷ đồng.
Tông Công ty Lắp máy Viêt Nam (LILAMA, UPCoM: LLM) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2019. Cụ thể, doanh thu quý III chỉ đạt 1.412 tỷ đồng, giảm 57% so với cùng kỳ (3.263 tỷ đồng). Lợi nhuận gộp đạt 45 tỷ đồng, giảm 67% so với cùng kỳ năm trước (135 tỷ đồng).
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính vỏn vẹn 23 tỷ đồng, giảm 82% so với cùng kỳ năm 2018 (129 tỷ đồng) và chi phí tài chính cũng giảm 72%, còn 27 tỷ đồng.
Dù đã tiết giảm các khoản chi phí nhưng LLM chỉ ghi nhận lãi ròng 16,5 tỷ đồng, giảm 70% so với năm 2018 (55,78 tỷ đồng).
Lũy kê 9 tháng đâu năm 2019, LLM có doanh thu hơn 4.803 tỷ đông, chưa bằng môt nửa cùng kỳ; lỗ ròng gân 81 tỷ đồng.
Thủ lĩnh ngành lắp máy Lilama báo lỗ hơn 80 tỷ đồng. Ảnh: vneconomy
Tính hết 30/9, LLM có tông tài sản gân 7.642 tỷ đông, giảm 42% so với hôi đâu năm. Trong đó tài sản ngắn hạn chiêm hơn 6.547 tỷ đông, giảm 42%; tài sản dài hạn chiêm gân 1.095 tỷ đông, giảm 41%. Các khoản phải thu của LLM đang thê hiên hơn 4.307 tỷ đông, giảm 20% so với hôi đâu năm. Giá trị hàng tôn kho cũng đi lùi 71% vê mức 1.040 tỷ đông.
Tổng công ty lắp máy Việt Nam trước đây là doanh nghiệp do Bộ Xây dựng sở hữu 100% vốn điều lệ hoạt động trong các lĩnh vực xây lắp, gia công, chế tạo thiết bị cho các công trình công nghiệp và dân dụng.
Sau khi cổ phần hoá năm 2017, Lilama vẫn được Bộ Xây dựng nắm 97,88% và là cổ đông lớn nhất. Cũng trong năm 2017, Lilama niêm yết 80 triệu cổ phiếu lên sàn UPCoM với giá tham chiếu 10.000 đồng/cổ phiếu. Hiện trên sàn, giá Lilama đạt 21.800 đồng/cổ phiếu, tương ứng vốn hoá hơn 1.700 tỷ đồng.
Được biết, mới đây, theo tổng hợp của Bộ Tài chính, tổng lợi nhuận sau thuế của 143 doanh nghiệp nhà nước là 87.843 tỷ đồng. Trong đó, có 134 đơn vị kinh doanh có lãi, 9 đơn vị kinh doanh lỗ. Số nộp ngân sách của 143 doanh nghiệp nhà nước là 105.313 tỷ đồng.
Đáng chú ý, hai doanh nghiệp có lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn là Viettel với 29.943 tỷ đồng và Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) với 28.050 tỷ đồng đều có lợi nhuận sau thuế giảm so với cùng kỳ, lần lượt đạt 86,2% và 91,78% so với cùng kỳ 2017.
Có 9 doanh nghiệp báo lỗ trong số 143 doanh nghiệp nhà nước với tổng số lỗ là gần 226,4 tỷ đồng.
Cũng theo Bộ Tài chính, trong số 143 doanh nghiệp nhà nước có: 52 đơn vị được chủ sở hữu đánh giá an toàn về tài chính; 08 đơn vị được đánh giá là mất an toàn về tài chính; 05 đơn vị được chủ sở hữu đánh giá là có dấu hiệu mất an toàn về tài chính. Các đơn vị còn lại hiện chưa được chủ sở hữu tổng hợp, đánh giá.
Vũ Đậu (T/h)
Theo Doisongphapluat.com
Thủy điện Gia Lai (GHC) trả cổ tức 20% bằng tiền mặt và lên chủ trương phát hành cổ phiếu ESOP Ngày 20/11 tới đây, CTCP Thủy điện Gia Lai (mã chứng khoán GHC - UPCoM) sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2019 bằng tiền tỷ lệ 20%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.000 đồng. Như vậy, với 20,5 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Thủy...