Liệu pháp dân gian chữa bệnh ngoài da
Tinh dầu u thngc dùngc vn can hn thc, bả và làng da. Mù ung là mộti cy khá phổ bin ở Việt Nam.
1. Dầu u
Quả cy u. Ảnh: NTT.
Hiện trên thị trngã có một số sản phẩmc làm từu này hỗ tr trị mụn trứng. Nu da bạn kh, nu bạn bị bỏng hãy thoa dầu u, ngay lập tức nó sẽ khin bạn thấy thoải mái hn.
Mù ung là một dc liệu dn gianc sử dụng phổ bin ở Việt Nam.
2. Keo ong
Keo ong là t nhựac ong tập hp từc chồi cy và hoa. Nóc sử dụng sửa chữa những h hạa tổ ong và bả tổ khỏic tácộa mi trng. Và nh bạn có bit là tổ ong là một mi trng v trùng. Vì th bên trong tổ kh vi khuẩn hay vi sinh vật.
Ảnh: Imge.
Video đang HOT
Lấy ví dụ, nu một con chuột chui vào tổ thì lũ ong sẽ cắn nón cht và sauó bọc xác nó lại bằng keo ong. Và doó, tổ ong khng bị nhiễm trùng.
Keo ongc sử dụng ngăn cản và tránh sự ly nhiễm của vi khuẩn và vi trùng. Chỉ cần nhỏ một giọt keo ong lên da là bạn sẽ thấy ngay sự khác biệt giống nh một tấm chắn bả c bạn khỏi vi khuẩn có hại.
Tất cả những cng trênềuãc khoa học chứng minh. Những phng pháp chữa trị dành cho da có nguồn gốc tựyãc thử nghiệm vi nhiềui vi khuẩn khác nhau có gy bệnh cho con ngi.
Manuka là cy có xuất xứ từ New Zealand. Ảnh: Freefitness.
Manuka là một cy bảnịa của New Zealand. Dầu manuka có tính kháng khuẩn và khử trùng tốt. Trongnh việnc dùngiều trịc vt thng bị nhiễm trùng và vic trng hp bị bỏng, họ thng dầu mật ong manuka.
Phng Trang
Theo VnExpress
Chữa bệnh bằng hoa
Hương thơm cũng như các chất trong một số loài hoa có tác dụng chữa một số bệnh. Vì vậy, y học cổ truyền sử dụng nhiều loài hoa để chữa bệnh.
Dưới đây, xin giới thiệu công dụng chữa bệnh của một số loài hoa phổ biến để bạn đọc tham khảo.
Cúc vạn thọ trị kiết lỵ
Hoa cúc vạn thọ được thu hái khi vừa mới nở, phơi nắng nhẹ hoặc sấy khô. Nước chiết từ hoa cúc vạn thọ có hoạt tính kháng khuẩn. Hoa cúc vạn thọ giã nát, trộn với ít đường, hấp chín, nghiền nát, chắt nước uống, có tác dụng chữa kiết lỵ. Nếu phối hợp với húng chanh, hoa đu đủ đực, đường phèn, hấp chín, chắt lấy nước uống có tác dụng chữa ho gà và viêm phế quản.
Hoa đào trị táo bón
Hoa đào tính bình, vị đắng, có tác dụng lợi thủy (thông tiểu tiện), hoạt huyết và nhuận tràng. Hoa đào kết hợp với mật ong là bài thuốc dùng chữa trị táo bón. Hoa đào làm thuốc phải là hoa sắp nở, dùng hoa tươi tốt hơn hoa khô. Sắc hoa đào để lấy nước rửa mặt sẽ làm cho da mặt sáng mịn, mờ nếp nhăn và vết tàn nhang.
Lan phi điệp chữa suy nhược
Có một loài phong lan cứ đến khoảng thời gian tháng 3, tháng 5 là nở rộ với những chùm hoa xinh, màu trắng pha hồng, cánh môi cuộn thành hình phễu có đốm màu tím sẫm.Đó là lan phi điệp, có tác dụng chữa chứng suy nhược cơ thể, thần kinh suy nhược, đau họng và yếu sinh lý ở nam giới. Cây được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là thạch hộc hay kẹp thảo.
Dược liệu đã chế biến từ hoa lan phi điệp có vị ngọt, hơi mặn, tính lạnh, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt, sinh tân dịch được dùng để chữa sốt nóng, khô cổ, ho, đau họng, khát nước thuộc chứng âm hư, đau lưng, chân tay nhức mỏi và yếu sinh lý ở nam giới.
Hoa hồng chữa mụn nhọt
Hoa hồng vị ngọt, mùi thơm mát, tính bình, hoa dùng làm thuốc được hái từ sáng sớm. Tinh dầu được chiết xuất từ hoa hồng có tác dụng điều hòa hệ thần kinh đồng thời gia tăng hoạt động của các tuyến nội tiết. Theo kinh nghiệm, hoa hồng có tác dụng chữa mụn nhọt đem chưng với đường phèn và quất chín, nghiền nát, gạn lấy nước cho trẻ uống rất tốt.
Hoa ban trị chứng ho khan
Lấy 15 - 20 g hoa ban phơi khô sắc trong khoảng 500 ml nước đến lúc còn lại khoảng 100 ml nước. Chia uống làm 3 lần sáng, trưa, tối trong ngày (có thể pha thêm chút đường) để trị chứng ho khan hoặc viêm họng rất tốt. Dùng lá và búp non của cây ban cũng dưới dạng sao vàng hạ thổ để chữa bệnh kiết lỵ tương đối hiệu quả.
Hoa ban còn được xem như một món rau rừng đặc sản khi những cánh hoa ban mới nở còn tươi nguyên được hái về đồ lên. Hương vị của hoa thơm ngon, lạ miệng lại có giá trị bồi bổ sức khỏe, tâm thần sảng khoái, cảm hứng ẩm thực dào dạt.
Hoa khế trị sởi
Hoa khế được dùng với tác dụng thanh nhiệt sát khuẩn, giảm ho. Để chữa đậu mùa, sởi thì lấy hoa khế và rễ cây canh châu (mỗi thứ 16 g) xắt nhỏ sao vàng, sắc uống 2 lần trong ngày. Để chữa ho khan, ho có đờm, kiết lỵ thì dùng 12 g hoa khế tẩm nước gừng, sao sắc uống. Hoa khế được dùng với tác dụng thanh nhiệt, sát khuẩn, giảm ho.
Hoa đỗ quyên
Theo y học cổ truyền, hoa đỗ quyên có tác dụng hòa huyết, điều kinh, trừ đờm, khử phong thấp, làm hết ngứa, được dùng để làm nguyên liệu trong các bài thuốc chữa các chứng rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, chảy máu cam, tổn thương do ngã, phong thấp. Hoa mẫu đơn thì có tác dụng hạ huyết áp và kháng khuẩn, dùng chữa các chứng bệnh sốt về đêm, đau nhức xương, phụ nữ bế kinh, người bị mụn nhọt, sưng đau do sang chấn, vấp ngã.
Theo BĐVN
Mùa hè khỏe mạnh nhờ rau quả Chế độ ăn nhiều rau quả sẽ mang đến bạn một cơ thể chắc khỏe, giúp giảm hàm lượng cholesterol, phòng ngừa ung thư, các bệnh tim mạch cùng nhiều căn bệnh khác. 1. Cherry Rất bổ dưỡng, lại cung cấp ít calorie, chứa nhiều chất chống viêm, chống ung thư, kháng khuẩn và virus cao. Hơn nữa, cherry còn chứa một chất...