Liệu IS có đủ khả năng dùng Ebola làm vũ khí?

Theo dõi VGT trên

Việc một chính trị gia Tây Ban Nha nêu khả năng IS dùng kim tiêm nhiễm virus Ebola đ.âm vào người khác đang gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, xét về mặt khoa học thì đây là chuyện vô cùng khó nếu không muốn nói là bất khả thi.

Liệu IS có đủ khả năng dùng Ebola làm vũ khí? - Hình 1

Ít có khả năng IS sử dụng virus Ebola làm vũ khí

Ngày 1/11, phát biểu trước quốc hội, Francisco Martinez, Bộ trưởng An ninh Tây Ban Nha cho hay các chiến binh Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đang thảo luận trên internet nhằm tìm ra cách tốt nhất để thực hiện các cuộc tấn công k.hủng b.ố.

Ông Martinez lưu ý rằng các nhà điều tra đã xác định được “nhiều bằng chứng” cho thấy nguy cơ IS sử dụng Ebola như một loại vũ khí sinh-hóa. Ông chỉ ra ba trường hợp cụ thể, trong đó các chiến binh thánh chiến “có liên quan tới IS” sử dụng các diễn đàn internet làm nơi thảo luận nghiêm túc về tính khả thi của việc khai thác các loại virus c.hết người và những chất độc khác như một phần của một cuộc tấn công k.hủng b.ố mới.

Một cuộc trao đổi được xác định là diễn ra giữa những người ủng hộ IS vào giữa tháng 9/2014 đã nhắc tới “việc sử dụng Ebola như một thứ vũ khí độc hại chống lại Mỹ”. Trong một cuộc trò chuyện khác, các chiến binh bàn luận về cách tốt nhất để sử dụng “các sản phẩm hóa chất c.hết người” mà chúng đã đ.ánh cắp từ các phòng thí nghiệm.

Tiếp đó, ông Martinez trình bày về việc một phát ngôn viên của nhóm k.hủng b.ố cũng đã sử dụng mạng internet để kêu gọi những người ủng hộ s.át h.ại dân chúng các nước phương Tây bằng mọi cách có thể, và đã nhắc tới phương pháp dùng kim tiêm nhiễm virus Ebola để tấn công.

Mưu toan dùng virus Ebola làm vũ khí được các nhóm k.hủng b.ố trên thế giới thực hiện ngay từ khi loại virus c.hết người này được tìm thấy năm 1976. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ một nhóm nào thành công vì nhiều lý do.

Cách đây hơn 20 năm, giáo phái Aum Shinrikyo tại Nhật đã muốn sử dụng Ebola làm chất độc g.iết n.gười. Đây là tổ chức cực đoan điên khùng, nhưng có t.iền và nhân sự am hiểu về khoa học trong một xã hội thuộc loại tiên tiến. Ra đời từ năm 1984, tổ chức k.hủng b.ố này đã bỏ ra nhiều triệu USD để nghiên cứu các loại vũ khí sinh hóa có khả năng t.àn s.át hàng loạt, như vi khuẩn gây bệnh than Anthrax, bệnh dịch tả, chất độc Sarin, Samonella, Botulinum… Họ cũng từng nghĩ đến virus Ebola.

Thành tích nổi bật của giáo phái này là tung chất độc Sarin dưới hầm xe điện ngầm tại Tokyo vào năm 1995 khiến 12 người t.hiệt m.ạng. Mãi tới khi đó nhà chức trách Nhật mới biết rằng trong nhiều năm liền, từ tháng 4/1990 đến tháng 8/1993, Aum Shinrikyo có mở bảy đợt tấn công bằng mấy ngàn lít chất độc sinh hóa mà chẳng ai biết vì không có công hiệu. Việc họ tính nuôi và cấy virus Ebola cũng nằm trong chiều hướng đó, mà lại không thành công.

Tổ chức al-Qaeda là một trường hợp khác. Cũng có t.iền, có người và nhất là có dã tâm t.àn s.át theo tinh thần g.iết một người làm vạn người sợ – mà sau cùng al Qaeda lại dùng phương pháp khác. Năm 2001, ngay sau vụ k.hủng b.ố 9/11 của al-Qaeda, kẻ gian cũng đã gửi thư có chất độc Anthrax (vi kuẩn gây bệnh than) cho hai nghị sĩ Mỹ Tom Dashle và Patrick Leahy và cho nhiều nơi khác khiến năm người t.hiệt m.ạng. Nhưng chỉ là năm người thay vì hàng triệu người như nhà chức trách đã lo sợ.

Vì thế, câu hỏi ở đây không là “các nhóm k.hủng b.ố có muốn dùng Ebola làm vũ khí chăng?” mà là “có làm được không?” Từ 1976 đến nay, Ebola bùng phát nhiều lần tại châu Phi. Những quốc gia như Sudan, Uganda, Congo cùng Gabon nhỏ bé đã từng bị dịch Ebola. Đa số trường hợp xảy ra là vì con người chạm phải hoặc ăn thịt các loại thú nhiễm vi khuẩn, như dơi và khỉ, mà họ gọi chung là “thịt rừng”, món ăn khoái khẩu ở địa phương, và thật ra lại rất thịnh hành trong các xã hội bị đói, thiếu thịt. Qua những trường hợp đó, giới y khoa mới phát giác là vì vô tình mà nạn nhân bị nhiễm bệnh chứ cũng chẳng do ác tâm của ai đó cố tình gây bệnh cho người khác.

Video đang HOT

Lần này, Ebola bùng phát từ một ngôi làng hẻo lánh rất nghèo ở Guinea, vì vậy giới chuyên gia y tế tin rằng đây là một trường hợp tự nhiên, một tai nạn vì không may, chứ cũng chẳng do một nhóm k.hủng b.ố nào đó gây ra để t.àn s.át dân làng. Quân k.hủng b.ố cần tiếng vang ở các trung tâm đông dân và được dư luận thế giới biết tới chứ không ra tay ở chốn thâm sơn cùng cốc hoang vu.

Trước khi có lực lượng IS thì tổ chức t.iền thân là al-Qaeda tại Iraq (AQI) đã có hai đợt tấn công bằng hóa chất Chlorine chất trong xe chứa bom vào các năm 2006 và 2007. Kết quả là nạn nhân c.hết vì b.om n.ổ hơn là vì hóa chất Chlorine. Tổ chức này cũng đã dùng nhiều vũ khí hóa học lấy của chính quyền Saddam Hussein làm bom thủ công tấn công các đơn vị Mỹ mà sau đó lại chọn giải pháp khác.

Ngày nay, lực lượng IS cũng lấy khí độc mustard trong kho đạn tại Iraq hoặc ở Syria làm phương tiện g.iết n.gười. Nhưng dù là có dã tâm như vậy, tại sao lực lượng IS lại khó sử dụng vũ khí Ebola? Chỉ vì từ dạng virus biến thành vũ khí là một điều không dễ thực hiện và Ebola khó bùng phát vì khả năng tác động của quân k.hủng b.ố như nhiều người đã lo sợ.

Hiện tượng k.hủng b.ố và virus Ebola không là chuyện mới lạ. Ngày xưa, giáo phái Aum Shinrikyo tại Nhật đã gửi một đoàn y tế qua châu Phi với lý cớ là trợ giúp các bệnh nhân. Lý do thật là để tìm ra virus Ebola. Cuối cùng thì họ tìm không ra nên trắng tay ra về. Mà nếu có tìm được thì làm sao đem virus đó về phòng thí nghiệm của họ ở tại Nhật?

Theo các nhà khoa học thì virus Ebola chỉ có thể tồn tại vài tiếng đồng hồ nếu đem ra ngoài cơ thể của súc vật hay bệnh nhân để ở một chỗ khô ráo. Bên trong cơ thể, ở nơi có chất lỏng gọi là bodily fluids, thì Ebola có thể sống được vài ngày. Với điều kiện là duy trì được trạng thái lỏng đó, và chuyên chở qua nơi khác. Bằng máy hay chẳng hạn!

Có được mẫu hàng độc đem về tới phòng thí nghiệm ở nhà – một căn cứ tuyệt mật – thì còn phải… gây giống. Nghĩa là tìm môi trường cho virus có thể sinh sôi nảy nở thành một số lượng đáng kể khả dĩ gây bệnh hàng loạt. Trong suốt tiến trình vận chuyển và sử dụng rất nhiêu khê rắc rối ấy, làm sao các h.ung t.hủ có thể tránh bị nhiễm bệnh?

Sau cùng, nếu có giải quyết được ngần ấy bài toán về an ninh và y tế thì quân k.hủng b.ố vẫn đụng vào thực tế của khoa học. Giới y khoa cho hay tỷ số gây bệnh của Ebola thật ra rất thấp. Từ người nhảy sang người là điều khó và cho tới nay thì trung bình mới chỉ là một người gây bệnh cho một hay hai người mà thôi. Nếu so sánh thì tỷ số gây bệnh đậu mùa là từ năm đến bảy người. Cao lắm như bệnh sởi thì tỷ số là 12-18. Kinh hoàng nhất là virus HIV gây bệnh AIDS thì cũng chỉ có tỷ số từ năm đến bảy.

Ebola chưa là phương tiện thuộc loại tiện dụng nhất cho quân k.hủng b.ố. Quân k.hủng b.ố không sợ c.hết và có trí tưởng tượng thuộc loại khác thường nên tìm ra rất nhiều cách g.iết n.gười. Trong tiến trình đó, tất nhiên là họ đã nghĩ tới loại vũ khí sinh lý hay hóa học, kể cả vi trùng hay vi khuẩn. Nhưng virus Ebola rất khó được chọn vì không dễ vận dụng mà lại có sức t.àn s.át giới hạn.

Theo Th.Long (tổng hợp)/PetroTimes

​Chính phủ Mỹ lúng túng đối phó Ebola: Cách ly hay chấp nhận mạo hiểm?

Nhà chức trách Mỹ đang tỏ ra hết sức lúng túng và thiếu đồng bộ khi thực hiện việc giám sát và cách ly người có khả năng mang virút Ebola từ Tây Phi vào nước này.

Chính phủ Mỹ lúng túng đối phó Ebola: Cách ly hay chấp nhận mạo hiểm? - Hình 1

Bác sĩ Kent Brantly (trái - người đã khỏi bệnh Ebola) được Tổng thống Barack Obama (phải) tiếp đón tại Nhà Trắng trong buổi họp báo của tổng thống nói về phản ứng của chính quyền chống dịch Ebola ngày 29-10 - Ảnh: Reuters

Theo kênh NBC, nữ y tá Kaci Hickox, 33 t.uổi, vừa lên tiếng đe dọa sẽ kiện chính quyền bang Maine nếu không rút lệnh cách ly cô trước sáng nay 31-10 (giờ Việt Nam). "Chính sách này không chính đáng cả về khoa học và pháp luật. Tôi sẽ không chấp nhận bị các chính trị gia bắt nạt và phải ngồi nhà - cô Hickox tuyên bố - Nếu bang Maine không hủy bỏ lệnh cách ly, tôi sẽ đòi sự tự do trước tòa".

Cô Hickox trở về Mỹ từ Sierra Leone hôm 24-10 và ngay khi đặt chân xuống sân bay Newark ở New Jersey đã lập tức bị nhà chức trách cách ly hoàn toàn trong một chiếc lều. Ba ngày sau, Thống đốc New Jersey Chris Christie ra lệnh đưa Hickox trở về nhà ở thành phố Fort Kent tại Maine. Chính quyền bang Maine buộc cô phải cách ly trong nhà cho tới ngày 10-11.

Thống đốc Maine, ông Paul LePage, tuyên bố sẽ xin trát tòa để buộc cô Hickox phải tuân thủ lệnh cách ly. "Chúng tôi tôn trọng quyền tự do của mỗi cá nhân nhưng phải bảo vệ sức khỏe của 1,3 triệu cư dân Maine và du khách đến đây" - ông LePage nhấn mạnh.

Mỗi nơi một kiểu

Các bộ cũng mâu thuẫn

Mới đây, Bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel ra lệnh cách ly 21 ngày mọi binh sĩ trở về từ Tây Phi. Trong thời gian qua, Bộ Quốc phòng Mỹ triển khai 1.104 binh sĩ tới Tây Phi chống dịch Ebola, bao gồm 983 người ở Liberia. Ông Hagel tiết lộ gia đình các binh sĩ đã đề nghị Lầu Năm Góc áp dụng biện pháp "cẩn trọng" này.

Ngược lại, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố không có kế hoạch cách ly các quan chức và nhân viên ngoại giao công du Tây Phi.

Theo báo Washington Post, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama lên tiếng chỉ trích các chính trị gia đang hô hào cách ly cưỡng ép và cấm đi lại vì Ebola.

"Tôi rất thất vọng khi chứng kiến những chính sách lệch lạc, thiếu tầm nhìn lãnh đạo và đi sai đường" - ông Obama bức xúc. Ông mô tả các nhân viên y tế tình nguyện đến Tây Phi chữa trị cho bệnh nhân Ebola là "anh hùng" và phải được tôn trọng.

Ông Obama cũng nhấn mạnh các hướng dẫn của Trung tâm Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) là "hợp lý, có cơ sở khoa học". CDC kêu gọi nhà chức trách "chủ động giám sát" người bị nghi nhiễm Ebola trong 21 ngày thay vì cách ly c.ưỡng b.ức.

Trong thời gian này, họ cần hạn chế đến những nơi công cộng. Từ Maine, nữ y tá Hickox cho biết cô thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của mình và cặp nhiệt độ hai lần mỗi ngày theo đúng chỉ dẫn của CDC.

Nhưng chính quyền các bang ở Mỹ dường như không để ý đến lời kêu gọi của lãnh đạo. Sau New York, New Jersey và Maine, hôm qua Cơ quan Y tế bang California (CDPH) ra lệnh cách ly 21 ngày bất kỳ ai từng tiếp xúc với bệnh nhân Ebola. Giám đốc CDPH Ron Chapman khẳng định nhà chức trách phải bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của người dân.

AFP dẫn lời chuyên gia Stephen Morrison thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế chỉ trích chính quyền các bang cuống cuồng thiết lập quy định cách ly mà không nghiên cứu rõ ràng các điều kiện cụ thể.

Ngược lại, các bang như Virginia và Maryland chỉ theo dõi sức khỏe các nhân viên y tế và cách ly những người tiếp xúc với bệnh nhân Ebola mà không mặc đồ bảo hộ. Minnesota cấm người bị theo dõi đi phương tiện giao thông công cộng trong các chuyến đi kéo dài hơn ba giờ.

Nguy cơ từ cách ly

Các chuyên gia y tế Mỹ cho rằng bang New Jersey và Maine áp dụng quy định cách ly ngặt nghèo vì mục tiêu chính trị chứ không xuất phát từ nguyên nhân y tế. Bởi Ebola không phải là bệnh dễ lây và người chưa phát triệu chứng bệnh hoàn toàn không đe dọa sức khỏe người khác.

AFP dẫn lời giáo sư - bác sĩ Howard Markel thuộc Trung tâm Lịch sử y học ĐH Michigan cảnh báo lệnh cách ly cưỡng ép mà một số bang áp đặt có thể phản tác dụng.

"Nếu cứ cách ly c.ưỡng b.ức, nhiều người từng đến Tây Phi sẽ không chịu khai thật về việc có từng tiếp xúc với bệnh nhân Ebola hay không, bởi họ không muốn bị giam lỏng" - ông Markel lo ngại.

"Và bất kỳ nhân viên y tế nào chứng kiến cảnh y tá Hickox bị cách ly trong một chiếc lều nhựa, không có nhà vệ sinh, máy nước nóng hay tivi thì họ sẽ ngại, không muốn đến Tây Phi chống dịch" - giáo sư Markel nhấn mạnh. Ông cho rằng các nhân viên y tế chuyên nghiệp đều hiểu rõ cách tự theo dõi tình trạng sức khỏe bản thân.

Cùng với phản ứng quá mạnh của chính quyền các bang, hội chứng sợ Ebola vẫn đang lan rộng tại Mỹ. Tạp chí Time cho biết Ebola đang kích động làn sóng bài Phi ở nhiều nơi, đặc biệt là thành phố New York.

Mới đây hai học sinh người Senegal ở khu Bronx bị bạn bè gọi là Ebola và đ.ánh đ.ập tàn nhẫn. Nhiều người gốc Liberia ở khu Staten Island bị buộc nghỉ việc. Hàng loạt tài xế da đen ở New York than thở họ bị hành khách tẩy chay.

Các chuyên gia y tế bình luận phản ứng của người dân Mỹ đối với Ebola cũng giống như những gì đã xảy ra khi đại dịch HIV/AIDS xuất hiện hồi đầu thập niên 1980. Khi đó, rất nhiều người Mỹ không dám đến gần bất kỳ ai bị nghi nhiễm HIV mà không cần biết bệnh có dễ lây hay không.

Theo T.uổi Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

LB Nga giảm mạnh lượng xăng dầu xuất khẩu
12:18:26 06/07/2024
Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga
23:11:09 06/07/2024
Điều kiện sống khó khăn đối với các hộ gia đình Nhật Bản
05:59:18 07/07/2024
Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Người đứng đầu tổ chức sự kiện tôn giáo đầu thú
14:01:57 06/07/2024
Nền kinh tế Mỹ đang giảm tốc
12:19:10 06/07/2024
Campuchia hợp tác với Nhật Bản rà phá bom mìn tại Ukraine
11:02:22 07/07/2024
Thái Lan sẽ đóng cửa các cửa hàng miễn thuế ở sân bay quốc tế
23:03:40 06/07/2024
Năm điểm then chốt trong 'sứ mạng hòa bình' của Thủ tướng Hungary Orban
15:49:57 06/07/2024

Tin đang nóng

Đạo diễn Lê Hoàng xuất hiện lạ lẫm trên sóng truyền hình hậu can thiệp thẩm mỹ
08:25:35 08/07/2024
Jennifer Phạm hé lộ chuyện bất ngờ của ông xã, bật mí về đôi mắt đượm buồn
10:32:53 08/07/2024
Cô gái xinh có tên độc lạ, đi thi đại học gặp chuyện 'dở khóc dở cười'
07:03:06 08/07/2024
Nam Thư lại bị đào khoảnh khắc thân mật với sao nam Vbiz
08:23:09 08/07/2024
Lấy chồng rồi nhưng vẫn được mời đi show hẹn hò, Diệu Nhi nói 1 câu khiến Hari Won cũng tán thành!
06:48:28 08/07/2024
Mỹ nhân bị ghét nhất showbiz 42 t.uổi xuống sắc đáng tiếc, sai lầm lớn nhất sự nghiệp là yêu người đáng t.uổi bố
06:53:10 08/07/2024
Tiến Luật: Gương mặt một đằng giọng một nẻo!
09:15:53 08/07/2024
Sao nữ làm tiểu tam: Kẻ mất hết, người chịu nhục 10 năm để làm dâu hào môn
06:29:42 08/07/2024

Tin mới nhất

Cứu nạn kịp thời thuyền viên người Trung Quốc bị thương tích trong quá trình lao động

06:46:20 08/07/2024
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân ngày càng chuyển biến xấu do c.hảy m.áu nhiều dẫn đến khó thở, sốt cao liên tục, sức khỏe yếu. Dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn, Bộ Giao thông vận tải,

Bầu cử Pháp: Phe cực hữu mất cơ hội nắm chính phủ, Thủ tướng Attal bất ngờ từ chức

06:34:11 08/07/2024
Cuộc khảo sát cũng cho thấy trên 40% cử tri Pháp tin rằng sẽ không có nhóm chính trị nào trong ba khối tranh cử chính giành được đa số tuyệt đối, trong khi chỉ có 35% tin rằng phe cực hữu sẽ đạt được mục tiêu này.

Chuyển đổi số: Trung Quốc dẫn đầu thế giới về thanh toán di động

06:28:53 08/07/2024
Dữ liệu của NetsUnion Clearing Corporation cũng cho thấy hơn 28,75 triệu giao dịch đã được thực hiện bằng ví kỹ thuật số nước ngoài trong nửa đầu năm nay, lên tới 5,32 tỷ Nhân dân tệ.

BRICS phát triển đồng t.iền chung

06:24:07 08/07/2024
Trước đó, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết nước này đã mời các nước thành viên BRICS và các đối tác của liên minh này tiến hành thanh toán xuyên biên giới trên nền tảng thanh toán BRICS Bridge.

Du lịch tâm linh thu hút nhiều bạn trẻ thế hệ Z ở Ấn Độ

06:20:49 08/07/2024
Những người hành hương cũng đến Sarnath, cách Varanasi khoảng 10 km về phía đông bắc. Đây được coi là nơi Đức Phật Gautama đã thuyết giảng bài pháp đầu tiên sau khi được giác ngộ.

Nga kiểm soát địa điểm chiến lược ở vùng Donestk

06:18:28 08/07/2024
Trong khi đó, theo trang Defense Express, cùng ngày lực lượng Ukraine đã thực hiện một loạt các hoạt động chính xác nhắm vào các khí tài quân sự của Nga ở khu vực Donetsk.

'Bữa tiệc' ánh sáng tại công viên băng tuyết trong nhà lớn nhất thế giới

06:11:35 08/07/2024
Được mở cửa vào ngày 6/7 vừa qua, công viên có diện tích 23.800 m2 này vừa được Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới ghi nhận là công viên giải trí băng tuyết trong nhà lớn nhất thế giới.

Politico: Giới chức NATO lo ngại về khả năng tái đắc cử của Tổng thống Biden

21:02:39 07/07/2024
Thượng nghị sĩ bang Florida Marco Rubio cho rằng cuộc tranh luận sẽ giúp nhiều người Mỹ nhận ra ông Donald Trump là người phù hợp hơn để trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ.

Rủi ro khi chạy đua với bò tót tại Tây Ban Nha

20:54:36 07/07/2024
Theo đó, một người đàn ông 37 t.uổi đã bị bò tót húc nhưng may mắn chỉ bị chấn thương nhẹ. Những người còn lại bị xây xát và bầm tím trong quá trình chạy đua với bò tót.

Lũ lụt và lở đất tiếp diễn ở Nepal, gần 30 người t.hiệt m.ạng

20:50:53 07/07/2024
Mùa gió Hè từ tháng 6 đến tháng 9 hằng năm mang lại cho các nước khu vực Nam Á từ 70 - 80% lượng mưa, nhưng đồng thời gây ra lũ lụt và các vụ lở đất nguy hiểm đến người dân và cơ sở hạ tầng.

Hải quân EU phá hủy UAV ở Vịnh Aden

20:48:28 07/07/2024
Nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công của Houthi, Mỹ cùng các nước đối tác đã thành lập liên minh an ninh để bảo vệ các tàu thương mại.

Hỗn loạn tại sự kiện tôn giáo ở Sri Lanka, nhiều người bị thương

20:41:08 07/07/2024
Nhà chức trách kêu gọi người dân hạn chế gây tiếng ồn lớn trong các buổi lễ rước tôn giáo để đảm bảo voi không bị kích động đột ngột dẫn tới hoảng loạn.

Có thể bạn quan tâm

Lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng tác động đến người lao động như thế nào?

Sức khỏe

12:12:17 08/07/2024
Theo Quyết định 595 của BHXH Việt Nam, hằng tháng người lao động trích 8% t.iền lương để tham gia BHXH bắt buộc. Hiện nay mức đóng cao nhất bằng 20 tháng lương cơ sở nên mức đóng cao nhất từ 1/7 tăng từ 2,88 triệu đồng lên 3,744 triệu đồ...

Từ 1/8, người dân được đăng ký, bấm biển số xe qua VNeID

Tin nổi bật

12:02:35 08/07/2024
Từ ngày 1/8, người dân được kê khai đăng ký, bấm biển số xe trên ứng dụng VNeID, cổng dịch vụ công hoặc đến trực tiếp cơ quan công an.

Đảo Thiên Đường: Á hậu có tiếng sốc khi không một ai muốn hẹn hò, bị "cà khịa" chuyện trốn nấu ăn

Sao việt

11:59:09 08/07/2024
Biểu cảm của người đẹp khi biết không một ai có cảm tình với mình, dù bản thân sở hữu ngoại hình sáng choang là: sốc!

Phạm Khánh Hưng, Quốc Thiên, Đăng Khôi làm mới những bản hit của thế hệ 8x,9x

Nhạc việt

11:56:54 08/07/2024
Trở lại sân khấu âm nhạc sau nhiều năm vắng bóng, Quốc Thiên, Đăng Khôi và Phạm Khánh Hưng đều chọn thể hiện những bản hit đình đám một thời.

Thời của cyberpunk

Thời trang

11:49:32 08/07/2024
Thời trang cyber đặc biệt đề cao sự kết hợp ngẫu hứng của nhiều phong cách khác nhau cũng như đủ loại màu sắc, họa tiết, phần lớn trang phục có gam màu huỳnh quang (neon) và làm từ nhựa dẻo.

Trải nghiệm du lịch tại Triều Tiên

Du lịch

11:42:13 08/07/2024
Nổi tiếng với chế độ nghiêm ngặt và những quy định khắt khe, Triều Tiên mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo và khác biệt.

Chồng có hành động gây phẫn nộ, Hằng Du Mục đăng status giữa đêm

Netizen

11:39:45 08/07/2024
Nổi tiếng là chiến thần chốt đơn là vậy nhưngHằng Du Mục(tên thật: Nguyễn Thái Hằng, sinh năm 1995) lại phải trải qua nhiều biến cố hôn nhân với người chồng ngoại quốc là Tôn Bằng (sinh năm 1981).

Cuộc sống tối giản của người phụ nữ U50 trong căn nhà không cần trang trí cầu kì mà vẫn đặc biệt cao cấp

Sáng tạo

11:39:31 08/07/2024
Đặc biệt, trong căn nhà này có rất ít đồ đạc, thậm chí cũng không có mấy chiếc tủ, dù diện tích không gian vô cùng rộng rãi.

Bắt 2 đối tượng chuyên đòi nợ thuê trên đường chạy trốn liên quan vụ c.hết người

Pháp luật

11:36:41 08/07/2024
Trước đó, vào lúc 00h30 cùng ngày, nhận được yêu cầu phối hợp của Công an huyện Đắk Đoa, Công an thị xã Đức Phổ đã phối hợp Trạm CSGT Đức Phổ tiến hành kiểm tra Khách sạn Tứ Phương (phường Nguyễn Nghiêm, thị xã Đức Phổ).

Vì sao Messi tắm cho Yamal mà không phải ai khác?

Sao thể thao

11:33:33 08/07/2024
Khoảnh khắc kỳ thú của bóng đá, khi Lionel Messi tắm cho Lamine Yamal lúc mới sinh là một câu chuyện đầy ngẫu nhiên và đáng nhớ.

Loạt túi hiệu nghìn đô của "mối tình đầu quốc dân" Suzy

Phong cách sao

11:21:06 08/07/2024
Sở hữu khối tài sản đáng mơ ước sau nhiều năm làm việc chăm chỉ trong làng giải trí Hàn Quốc, nữ diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng Bae Suzy không ngần ngại chi t.iền cho những chiếc túi xách đắt t.iền đến từ nhiều thương hiệu nổi tiếng.