Liên hợp quốc đang cạn tiền

Theo dõi VGT trên

Các dự báo về tài chính cho thấy Liên hợp quốc (LHQ) có thể thiếu tới 2 tỷ USD kinh phí hoạt động trong năm 2020 cũng như mỗi năm sau. Điều này đang khiến những thành viên của cơ quan được ví với “đầu não thế giới” lo ngại các hoạt động thường niên sẽ bị cắt giảm tới mức cao nhất.

Liên hợp quốc đang cạn tiền - Hình 1

Trụ sở Liên hợp quốc.

Nhiều nước cùng nợ

Theo Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, những nguyên nhân khiến cơ quan này cạn tiền là do các quốc gia thành viên ngày càng đóng góp ít đi cho hoạt động ngân sách thường xuyên.

Đây không phải đến thời điểm này mà cơ quan được coi là đầu não quốc tế mới rơi vào tình trạng khánh kiệt. Hồi cuối năm 2019, ông Guterres đã đề nghị các quốc gia thành viên tăng cường đóng góp cho LHQ để giải quyết những vấn đề về dòng tiền. Tuy nhiên các quốc gia thành viên từ chối.

Điều 17 trong Điều lệ LHQ quy định mỗi quốc gia thành viên có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách thường xuyên của LHQ. Ủy ban Đóng góp được giao nhiệm vụ quyết định số tiền mỗi nước chi cho tổ chức này. Để xác định số tiền, Ủy ban này căn cứ vào chỉ số tổng sản phẩm quốc dân ( GNP) của một quốc gia thành viên so với toàn cầu. Số tiền phải đóng góp sẽ được giảm nếu nước đó có thu nhập bình quân đầu người thấp và nợ nước ngoài cao. Các đánh giá tương tự cũng được thực hiện với các tổ chức khác của LHQ, bao gồm hoạt động gìn giữ hòa bình.

Đại hội đồng chỉ định rằng tỷ lệ đóng góp dao động từ mức tối thiểu là 0,001% đến tối đa là 22%. LHQ đặt ra mức tối đa này nhằm để tổ chức không quá phụ thuộc vào bất kỳ một quốc gia thành viên nào. Mức tối đa đối với các nước được coi là “kém phát triển nhất” là 0,01%. Số liệu để đánh giá thường được xem xét lại ba năm một lần.

Video đang HOT

Mỹ là nước đóng góp nhiều nhất với tỷ lệ 22%. GNP của Mỹ bằng khoảng 27% tổng GNP của tất cả các nước thành viên LHQ, do đó phần đóng góp cao nhất của họ là hợp lý. Nhật Bản đứng thứ hai với 9,68%, tiếp theo là Trung Quốc (7,921%), Đức (6,389%), Pháp (4,859%) và Anh (4,463%).

Điều đáng nói là hơn 80% các quốc gia thành viên không đóng góp cho LHQ đúng hạn hoặc đầy đủ. Theo giới chức LHQ, Mỹ đang nợ 852 triệu USD. Theo sau trong danh sách các quốc gia chưa đóng góp đủ là Brazil, Nhật Bản, Venezuela, Saudi Arabia và Argentina.

Phụ thuộc vào “đặc quyền của Mỹ”

Một số ý kiến cho rằng khoản đóng góp lớn cho LHQ là gánh nặng không hợp lý đối với Mỹ. Tuy Mỹ được hưởng đặc quyền là thành viên thường trực có quyền phủ quyết trong Hội đồng Bảo an LHQ. Nhưng Mỹ chia sẻ đặc quyền đó với 4 thành viên thường trực khác là Nga, Trung Quốc, Anh và Pháp (tổng số đóng góp của họ cho LHQ là 18,35% ngân sách thường xuyên, ít hơn mức 22% của Mỹ).

Trong Đại hội đồng LHQ, khoản đóng góp lớn của Mỹ cũng không đồng nghĩa với việc ý kiến của họ được nhiều bên đồng tình. Theo một báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ, vào năm 2012, trong số tất cả nghị quyết của Đại hội đồng LHQ được đưa ra bỏ phiếu, chưa đến một nửa số quốc gia thành viên (42,5%) đồng tình với quan điểm của Mỹ trong những vấn đề mà Bộ này coi là quan trọng.

Theo các chuyên gia, những lợi ích Mỹ có được trong kinh tế và chiến lược toàn cầu, đó là một mức giá nhỏ. LHQ đã mua hàng hoá và dịch vụ của Mỹ, thuê lao động Mỹ và làm lợi cho các doanh nghiệp tại thành phố New York (nơi đặt trụ sở LHQ).

Một nghiên cứu của LHQ cho thấy với mỗi một USD đầu tư vào LHQ, Mỹ sẽ nhận lại 1,5 USD. Chương trình Phát triển LHQ còn đang làm việc với hơn 1.800 nhà cung cấp ở Mỹ. Ngoài ra, các hoạt động gìn giữ hoà bình, các cơ quan LHQ và việc sửa sang trụ sở LHQ đã thêm khoảng 3,5 tỷ USD vào nền kinh tế Mỹ.

Tổng số tiền đóng góp của Mỹ với LHQ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong ngân sách hàng năm của nước này. Nhìn chung, chỉ 1,4% ngân sách liên bang được dành cho viện trợ nước ngoài, bao gồm cả đóng góp cho LHQ.

“Nếu Mỹ không đóng góp đúng và đủ sẽ làm tê liệt các chương trình của LHQ mà Mỹ đã đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc và cũng mang về những lợi ích quốc gia không nhỏ cho Washington”- một kết luận của Viện Nghiên cứu quốc tế tại Australia khẳng định.

Đình Tú

Covid-19 bùng lên khắp toàn cầu, thế giới có đứng trước nguy cơ thiếu gạo?

Hoảng loạn mua đồ thích trữ tại các siêu thị làm dấy lên mối quan ngại về nguồn cung thực phẩm và chính phủ các nước nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đảm bảo nhu cầu lương thực giá cả phải chăng cho người dân với ổn định chính trị.

Covid-19 bùng lên khắp toàn cầu, thế giới có đứng trước nguy cơ thiếu gạo? - Hình 1

Đánh giá lại xuất khẩu lương thực trên toàn châu Á

Nga, Kazakhstan và Ukraine đã công bố kế hoạch hạn chế xuất khẩu lúa mì và ở châu Á, những động thái tương tự xảy ra với gạo, loại lương thực chính của hàng tỷ người sống trong khu vực. Trung Quốc và Ấn Độ là những nhà sản xuất đồng thời cũng là nước tiêu dùng lớn nhất trên toàn thế giới.

Việt Nam, nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, đã tạm ngừng ký những hợp đồng xuất khẩu gạo lớn để bảo vệ nguồn cung trong nước giữa lúc dịch bệnh hoành hành kết hợp với hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Công thương đình chỉ các kế hoạch xuất khẩu gạo trước ngày 5/4 vì nhà nước cần kiểm soát các lô hà-ng này để đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia.

Myanamar cũng cho biết họ có thể cắt giảm xuất khẩu để tránh tình trạng thiếu hụt trong nước.

Covid-19 bùng lên khắp toàn cầu, thế giới có đứng trước nguy cơ thiếu gạo? - Hình 2

"Các nước chỉ đang hành động một cách thận trọng. Họ muốn đảm bảo rằng họ có đủ nguồn cung thực phẩm cho nhu cầu của chính quốc gia mình", ông David Dawe của Tổ chức Nông Lương (FAO) Liên Hợp Quốc, cho biết.

Các nhà nhập khẩu dường như cũng có chung những lo lắng. Philippines, thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, cũng đang phân bổ hơn 600 triệu USD cho các nỗ lực đảm bảo nguồn cung lương thực. Cùng với đó, họ lên kế hoạch mua hơn 300.000 tấn gạo, có thể là thông qua các thỏa thuận mua bán với các nước Đông Nam Á khác hoặc qua Ấn Độ và Pakistan.

Trong khi đó, Trung Quốc với dân số 1,4 tỷ người cũng coi gạo là nền tảng chính trong chính sách an ninh lương thực kéo dài nhiều thập kỷ của nước này. Trung Quốc đã tăng giá thu mua một số sản phẩm nông nghiệp và cam kết mua số lượng kỷ lục trong mùa thu hoạch năm nay để đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho đất nước. Trung Quốc, vốn có khả năng sản xuất gạo lớn, muốn chắc chắn bảo tồn trữ lượng gạo khi đại dịch Covid-19 quét qua nền kinh tế nước này.

Thế giới có thiếu gạo?

Thực tế là không. Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đang đầy gạo và lúa mì trong kho sau vụ thu hoạch với năng suất kỷ lục. Sản lượng gạo xay xát toàn cầu ước tính đạt 500 triệu tấn trong năm 2019-2020 và dự trữ toàn cầu đang ở mức cao nhất mọi thời đại với hơn 180 triệu tấn.

Covid-19 bùng lên khắp toàn cầu, thế giới có đứng trước nguy cơ thiếu gạo? - Hình 3

Không chỉ Ấn Độ có trữ lượng gạo lớn mà Thái Lan, quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2, gần đây tuyên bố họ có đủ gạo để đáp ứng các mục tiêu xuất khẩu, ngay cả khi phải hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Indonesia, quốc gia đông dân thứ 4 thế giới, nói rằng họ có đủ nguồn cung ở thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 vẫn có những tác động nhất định. "Trong ngắn hạn, giá gạo sẽ tăng lên. Tuy nhiên, nó sẽ không lên quá cao. Tôi không nghĩ rằng chúng ta sẽ chứng kiến cú tăng của giá gạo mạnh như năm 2008", ông Dawe của FAO cho biết. Năm 2008, giá gạo tăng lên hơn 1.000 USD/tấn khi bối cảnh thiếu lương thực xảy ra khắp toàn cầu.

Linh Anh

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh tính nam tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên QuangDanh tính nam tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên Quang
14:43:24 23/12/2024
Vụ ô tô lao vào nhà tông tử vong bé 17 tháng tuổi: Người dân bàng hoàng kể lại khoảnh khắc người mẹ hoảng loạn ôm con lao ra ngoàiVụ ô tô lao vào nhà tông tử vong bé 17 tháng tuổi: Người dân bàng hoàng kể lại khoảnh khắc người mẹ hoảng loạn ôm con lao ra ngoài
09:50:28 23/12/2024
Chìm phà chở 14 người ở Quảng Nam, nhiều xe máy bị rơi xuống sôngChìm phà chở 14 người ở Quảng Nam, nhiều xe máy bị rơi xuống sông
13:41:34 23/12/2024
Vợ Duy Mạnh gây choáng khi khoe tậu nhà ở trung tâm phố cổ, người đứng tên trên sổ đỏ mới gây chú ýVợ Duy Mạnh gây choáng khi khoe tậu nhà ở trung tâm phố cổ, người đứng tên trên sổ đỏ mới gây chú ý
12:01:49 23/12/2024
Hoắc Kiến Hoa khó chịu ra mặt khi đưa vợ con đi chơi, biết nguyên nhân netizen liền quay xeHoắc Kiến Hoa khó chịu ra mặt khi đưa vợ con đi chơi, biết nguyên nhân netizen liền quay xe
11:11:32 23/12/2024
Bão số 10 hình thành trên Biển Đông, tên quốc tế là PabukBão số 10 hình thành trên Biển Đông, tên quốc tế là Pabuk
14:35:11 23/12/2024
Xem lại camera, người mẹ 5 con ở Hà Nội run lên vì những gì đã xảy ra trong phòng ngủXem lại camera, người mẹ 5 con ở Hà Nội run lên vì những gì đã xảy ra trong phòng ngủ
09:50:38 23/12/2024
Văn Toàn nói lời đặc biệt với Hoà Minzy nhân kỷ niệm 10 năm ca hát, hứa hẹn chuyện "trăm năm"Văn Toàn nói lời đặc biệt với Hoà Minzy nhân kỷ niệm 10 năm ca hát, hứa hẹn chuyện "trăm năm"
12:00:13 23/12/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...
Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.
Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.
Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.
Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.
Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.
Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.
Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.
Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.
VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.
Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Không thời gian: Hùng và bố căng thẳng

Không thời gian: Hùng và bố căng thẳng

Phim việt

15:47:15 23/12/2024
Trong trích đoạn giới thiệu Không thời gian tập 17, ông Cường (NSND Trung Anh) - bố của Hùng (Duy Khánh) lên đơn vị thăm con trai.
Khánh Vân không tin nổi khi chồng hơn 17 tuổi làm điều này sau hôn lễ

Khánh Vân không tin nổi khi chồng hơn 17 tuổi làm điều này sau hôn lễ

Sao việt

15:44:24 23/12/2024
Khánh Vân cho hay cô không tin nổi khi chồng lần đầu vừa chia sẻ lại viết lên tiếng, vừa trực tiếp phản hồi khi vợ gặp thị phi.
Nữ MC được Hoài Linh dẫn sang Mỹ: "Vợ anh ấy gọi điện khủng bố, xúc phạm tôi"

Nữ MC được Hoài Linh dẫn sang Mỹ: "Vợ anh ấy gọi điện khủng bố, xúc phạm tôi"

Tv show

15:40:46 23/12/2024
Ngay khi vừa mang bầu thì tôi phát hiện ra chồng vẫn còn vợ cũ, chưa li hôn. Tôi khóc như mưa - MC Thu Thảo chia sẻ.
Để lộ cách giáo dục con trai, Hyun Bin nhận ngay về những bình luận thế này

Để lộ cách giáo dục con trai, Hyun Bin nhận ngay về những bình luận thế này

Sao châu á

15:38:37 23/12/2024
Hyun Bin được biết đến không chỉ bởi tài năng diễn xuất mà còn bởi phong cách sống và hình ảnh gia đình lý tưởng của anh.
Chuyên gia dinh dưỡng Đức Zohar đưa cảnh báo cho các tín đồ nước ngọt

Chuyên gia dinh dưỡng Đức Zohar đưa cảnh báo cho các tín đồ nước ngọt

Sức khỏe

15:03:04 23/12/2024
Với nhiều người trẻ hiện nay, việc uống nước ngọt đã trở thành thói quen khó bỏ. Tuy nhiên, ít ai hiểu được rằng những chai nước ngọt ướp lạnh có thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thận
Phí kênh đào làm quan hệ Mỹ - Panama thêm sóng gió

Phí kênh đào làm quan hệ Mỹ - Panama thêm sóng gió

Thế giới

15:01:23 23/12/2024
Tuyến đường thủy quan trọng nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương này, cho phép tới 14.000 tàu thuyền qua lại mỗi năm, chiếm 2,5% hoạt động giao thương đường biển toàn cầu.
Hai người tử vong khi va chạm với xe tải tại nút giao cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Hai người tử vong khi va chạm với xe tải tại nút giao cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Tin nổi bật

14:39:34 23/12/2024
Vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra vào khoảng 22h ngày 22/12 tại nút giao giữa quốc lộ 8 với lối vào cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt thuộc địa phận thôn Quang Chiêm, xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.
Điều tra vụ nhân viên bảo vệ tử vong trước cơ sở massage ở TPHCM

Điều tra vụ nhân viên bảo vệ tử vong trước cơ sở massage ở TPHCM

Pháp luật

14:39:07 23/12/2024
Đến trưa nay (23/12) Công an quận Tân Bình vẫn đang phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ Công an TPHCM phong toả hiện trường, khám nghiệm tử thi, điều tra nguyên nhân tử vong của người đàn ông trước cơ sở massage trên địa bàn.
Những màn giảm cân khó tin nhất năm 2024: Kết quả còn đỉnh hơn cả "dao kéo"

Những màn giảm cân khó tin nhất năm 2024: Kết quả còn đỉnh hơn cả "dao kéo"

Netizen

14:09:44 23/12/2024
Giảm cân vẫn luôn được xem là phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ tự nhiên nhất. Bởi không chỉ có cân nặng mà cả những đường nét trên gương mặt và vóc dáng của người đó cũng hoàn toàn thay đổi,
Camera ghi lại cảnh Dương Mịch bị bạn diễn quấy rối tình dục, thái độ của nữ diễn viên khiến 700 triệu người tranh cãi

Camera ghi lại cảnh Dương Mịch bị bạn diễn quấy rối tình dục, thái độ của nữ diễn viên khiến 700 triệu người tranh cãi

Hậu trường phim

13:44:43 23/12/2024
Nhiều người cho rằng mối quan hệ của hai diễn viên phải trên mức đồng nghiệp thì mới có thể thân thuộc với nhau đến vậy, động chạm cơ thể cũng không giật mình.
8 đồ dùng được quảng cáo là tiện dụng nhưng lại cực kỳ vô dụng khiến tôi rất hối hận khi mua chúng!

8 đồ dùng được quảng cáo là tiện dụng nhưng lại cực kỳ vô dụng khiến tôi rất hối hận khi mua chúng!

Sáng tạo

13:23:40 23/12/2024
Có những điều chỉ có thể biết sau khi trải nghiệm và sử dụng, chuyện mua sắm cũng thế! Trong số này, tôi chia sẻ 8 món đồ khiến tôi thất vọng tràn trề. Hãy cùng điểm danh xem nhà bạn có hay không nhé!