Lên sàn ngoại, ngân hàng nội được gì?

Theo dõi VGT trên

Một lần nữa, mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 3 – 5 ngân hàng Việt niêm yết trên sàn chứng khoán ngoại được nhấn mạnh. Nhưng lên sàn, ngân hàng nội sẽ được hưởng lợi gì?

Lên sàn ngoại, ngân hàng nội được gì? - Hình 1

Ảnh Shutterstock

Niêm yết trên sàn ngoại: Dễ hay khó?

Mục tiêu “đến năm 2025, sẽ có 3 – 5 ngân hàng Việt niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán nước ngoài” lại được nhắc tới trong thời gian gần đây. Mục tiêu này đã được nhấn mạnh tại Chiến lược Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đã được thông qua vào tháng 8 năm ngoái.

Câu hỏi đặt ra là, mục tiêu này liệu có khả thi, khi mà ngay cả kế hoạch tất cả ngân hàng thương mại cổ phần phải niêm yết trên thị trường chứng khoán trước năm 2020 cũng không dễ thực hiện?

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính – ngân hàng nhận định là “rất khó”. Lý do, theo ông Hiếu, là hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam còn ở mức thấp.

“Mặc dù Standard & Poor’s vừa nâng hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam từ mức BB- lên BB, nhưng với mức này thì Việt Nam vẫn thuộc nhóm không khuyến khích đầu tư, mà chỉ là đầu cơ. Trong vòng 3 năm tới, có lẽ chúng ta sẽ vẫn ở vùng đó và phải nâng thêm một nấc nữa mới qua được vùng không khuyến khích đầu tư. Vì vậy, tôi không lạc quan lắm trong vòng 3 năm tới, nhưng 5 năm thì khả năng sẽ tốt hơn”, ông Hiếu nói.

Cũng theo ông Hiếu, ở định mức tín nhiệm quốc gia hiện tại, các ngân hàng muốn ra thị trường thế giới thường phải trả lãi suất rất cao, do vậy, khó có thể phát hành thành công.

Trong khi đó, chuyên gia tài chính – ngân hàng Cấn Văn Lực có cái nhìn khá lạc quan. Theo ông Lực, mục tiêu này là khả thi, nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhiều sàn chứng khoán nước ngoài cho phép niêm yết chéo. “Nếu đáp ứng được tiêu chuẩn của các sàn chứng khoán, thì ngân hàng sẽ được niêm yết”, ông Lực nói.

Cũng theo ông Lực, khi các ngân hàng áp dụng thành công chuẩn Basel II, thì xếp hạng tín nhiệm quốc tế sẽ được nâng lên và đây là cơ sở quan trọng để ngân hàng Việt được các sàn chứng khoán ngoại chấp thuận cho niêm yết.

Có quan điểm tương tự, ông Võ Trí Thành, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, ở thời điểm hiện nay, thật khó để nói một cách chắc chắn về tính khả thi của mục tiêu 3 – 5 ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán ngoại vào năm 2025. Song nếu các ngân hàng thực hiện được các mục tiêu xử lý nợ xấu, áp chuẩn Basel II… vào năm 2020, thì “không có lý do gì” để không niêm yết được trên sàn ngoại.

Video đang HOT

“Điều quan trọng nữa là, chiến lược này mang tới hai điểm tích cực. Một là, gửi thông điệp về quyết tâm của Việt Nam trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh, theo chuẩn mực quốc tế. Hai là, tạo sức ép buộc các ngân hàng phải nỗ lực tái cấu trúc”, ông Võ Trí Thành nói.

Lên sàn ngoại, ngân hàng nội được lợi gì?

Như một mũi tên trúng hai đích, việc Việt Nam quyết tâm đưa 3 – 5 ngân hàng nội lên sàn ngoại, như lời ông Võ Trí Thành đã nói, là tạo sức ép buộc các ngân hàng phải nỗ lực thực hiện tái cấu trúc.

Song quan trọng hơn, theo ông Lực, việc này không chỉ giúp họ tăng khả năng huy động vốn, mà còn nâng cao uy tín, vị thế trên trường quốc tế.

Ngay cả ông Nguyễn Trí Hiếu, mặc dù cho rằng, khả năng ngân hàng nội lên sàn ngoại là rất khó, song cũng thừa nhận, nếu làm được như vậy thì “quá tốt” và có nhiều lợi ích.

Tuy vậy, ông Hiếu cho rằng, không phải ngân hàng nào cũng có thể làm được điều đó. “Cửa sáng nhất là Vietcombank”, ông Hiếu đ.ánh giá.

Trên thực tế, ngay từ khi Chính phủ chính thức phê duyệt Chiến lược Phát triển ngành ngân hàng, đã có đồn đoán về những cái tên có khả năng được niêm yết trên sàn chứng khoán nước ngoài.

Trong khối ngân hàng thương mại nhà nước, thì BIDV, Vietcombank, VietinBank, Agribank được nhắc tới nhiều nhất. Còn trong khối ngân hàng tư nhân, Techcombank, VPBank, ACB, MB được đ.ánh giá khá cao. Đây không chỉ là các ngân hàng có khối tài sản lớn, mà kinh doanh cũng khả quan, được các định chế tài chính nước ngoài đ.ánh giá cao về thương hiệu.

Tuy nhiên, Vietcombank luôn được nhắc tới như là một ứng viên hàng đầu cho khả năng niêm yết trên sàn ngoại.

Chia sẻ về chiến lược kinh doanh, ông Nghiêm Xuân Thành, Chủ tịch HĐQT Vietcombank không giấu giếm tham vọng là đến năm 2025, tổng tài sản của Ngân hàng sẽ đạt 100 tỷ USD, lợi nhuận dự kiến 1,5 tỷ USD và nằm trong Top khu vực và thế giới.

Theo ông Thành, các mục tiêu được đặt ra trong Chiến lược Phát triển ngành ngân hàng sẽ là “kim chỉ nam” quan trọng để Vietcombank xây dựng định hướng chiến lược phát triển cho riêng mình.

Tuy nhiên, theo ông Lực, việc niêm yết trên sàn chứng khoán ngoại không phụ thuộc vào quy mô, lợi nhuận của ngân hàng, mà phụ thuộc vào chiến lược phát triển. “Quan trọng là ngân hàng có sẵn sàng cuộc chơi minh bạch hóa hoạt động kinh doanh của mình ở tầm quốc tế hay không”, ông Lực nói.

Hà Nguyễn
Theo baodautu.vn

Ngân hàng bán vốn cho nhà đầu tư ngoại: “Nhà giàu” lại khóc

Không phải ngẫu nhiên, cả 3 ngân hàng TMCP lớn nhất hệ thống đều lên tiếng than vãn, đề nghị Chính phủ nới tỷ lệ sở hữu (room) và tháo gỡ những vướng mắc khác trong việc bán vốn cho nhà đầu tư nước ngoài.

Ngân hàng bán vốn cho nhà đầu tư ngoại: Nhà giàu lại khóc - Hình 1

VietinBank hiện đã hết room cho nhà đầu tư ngoại, trong khi tỷ lệ sở hữu nhà nước cũng đã chạm mức tối thiểu. Ảnh: Đ.T

Khao khát thêm room để đẩy nhanh bán vốn

Đều đang rất khát vốn, lại đứng trước cơ hội vàng vì lĩnh vực ngân hàng đang được nhiều nhà đầu tư ngoại để ý, song cả ba ngân hàng TMCP quốc doanh có vốn nhà nước là Vietcombank, VietinBank, BIDV đều đang có những vướng mắc riêng, khiến hầu hết các thương vụ bị kẹt.

Dập dòm bán 7,73% cho đối tác Quỹ đầu tư quốc gia của Singapore (GIC) từ năm 2016, song đến cuối năm 2018, Vietcombank mới hoàn tất bán 3% vốn cho nhà đầu tư ngoại. So với "hạn mức" room 10% được Chính phủ phê duyệt, Vietcombank vẫn còn 7% cho lần phát hành riêng lẻ tiếp theo.

Chính vì vậy, dù đã thu về 6.200 tỷ đồng từ thương vụ chào bán thành công này, song ông Nghiêm Xuân Thành, Chủ tịch HĐQT Vietcombank cho biết, tăng vốn với Vietcombank vẫn là nhu cầu bức thiết để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng thời gian tới. Chính vì vậy, Chủ tịch HĐQT Vietcombank đề nghị Chính phủ cho phép ngân hàng này được nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, bức thiết nhất với việc nới room vốn ngoại là VietinBank. Hiện nay, tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại ngân hàng này đã hết (30%), trong khi tỷ lệ sở hữu nhà nước cũng đã chạm mức tối thiểu theo quy định là 65%. Trong bối cảnh cửa tăng vốn kẹt tứ bề, giải pháp tăng vốn trước mắt của VietinBank là Bộ Tài chính "gật đầu" giữ lại cổ tức t.iền mặt để tăng vốn. Sau năm 2020, giải pháp được VietinBank mong chờ là được nới room cho nhà đầu tư ngoài.

Trước đó, ông Lê Đức Thọ, Chủ tịch HĐQT VietinBank cho biết, nhà băng này đang đề xuất với Ngân hàng Nhà nước để được lựa chọn là một trong những ngân hàng quốc doanh thí điểm giảm sở hữu nhà nước xuống còn 51%, lộ trình sau năm 2020.

Trong khi đó, BIDV là ngân hàng có vẻ dễ thở nhất với bài toán tăng vốn, khi room vốn ngoại vẫn còn nguyên 30%. Thế nhưng, những quy định khắt khe trong việc bán vốn nhà nước cho nhà đầu tư ngoại đang khiến ngân hàng này chưa thể hoàn tất thương vụ bán 15% vốn cho Keb Hana (Hàn Quốc).

Ông Phan Đức Tú, Chủ tịch HĐQT BIDV mới đây đã đề xuất Chính phủ tháo gỡ điều kiện ràng buộc về vốn với nhà đầu tư nước ngoài để ngân hàng này đẩy nhanh việc hoàn tất thương vụ này.

Theo lãnh đạo các ngân hàng TMCP quốc doanh, bên cạnh quy định giá bán cho nhà đầu tư nước ngoài không được thấp hơn giá thị trường, thì quy định các nhà đầu tư phải nắm giữ cổ phần trong khoảng 1 năm mới được chuyển nhượng đang gây khó khăn trong đàm phán với các nhà đầu tư lớn.

Nên nới room lên 35%?

TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế nhận định, năm nay, trong bối cảnh nhu cầu tăng vốn ngặt nghèo, có thể, Bộ Tài chính sẽ chấp nhận cho các ngân hàng TMCP quốc doanh được chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn theo một tỷ lệ nhất định, thay vì nộp cổ tức t.iền mặt về ngân sách như trước đây. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời. Về lâu dài, cách tăng vốn khả dĩ nhất vẫn là thoái bớt vốn nhà nước, mở rộng room để bán cho nhà đầu tư ngoại.

Theo Chiến lược Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng phê duyệt vào tháng 8/2018, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước tại 3 ngân hàng TMCP trên là 65%. Giai đoạn 2021 - 2025, tỷ lệ này có thể giảm còn 51%.

Hiện tại, room sở hữu của nhà đầu tư ngoại tại ngân hàng Việt Nam là 30%. Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh ngân sách khó khăn, Chính phủ có thể nới room cho nhà đầu tư ngoại lên 35%, sau đó có thể tăng lên 40 - 49% theo lộ trình.

TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế cho rằng, triển vọng sáng sủa của nền kinh tế Việt Nam khiến lĩnh vực ngân hàng đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Trong bối cảnh hội nhập, cần sớm tháo gỡ các vướng mắc trong các khâu phê duyệt để đẩy nhanh quá trình bán vốn.

Thực tế, tỷ lệ sở hữu hiện nay chỉ giúp các nhà đầu tư ngoại tham gia như một khoản đầu tư tài chính, chứ chưa đóng góp nhiều về mặt quản trị, điều hành ngân hàng. Mặc dù vậy, xét về đầu tư tài chính, nhiều ngân hàng Việt thời gian qua đã mang lại cho nhà đầu tư tỷ lệ sinh lời khá tốt.

Vì vậy, theo TS. Võ Trí Thành, trong bối cảnh Việt Nam vẫn thận trọng về an ninh t.iền tệ quốc gia, chưa mở cửa mạnh lĩnh vực ngân hàng, thì có thể xem xét nới room cho nhà đầu tư ngoại bằng cách phát hành cổ phiếu vàng cho nhà đầu tư (loại cổ phiếu mà nhà đầu tư được hưởng mọi quyền lợi, trừ quyền biểu quyết).

Tăng vốn là vấn đề vô cùng khó khăn với các ngân hàng TMCP quốc doanh hiện nay. Theo tôi, nới room cho nhà đầu tư ngoại là việc nên làm, nhất là trong bối cảnh các ngân hàng trên thế giới đang thay đổi chóng mặt về công nghệ như hiện nay.

Chúng ta sợ mất quyền sở hữu, song thực tế ở những ngân hàng có cổ đông chiến lược nước ngoài, khả năng này không xảy ra. Nhà đầu tư ngoại mua cổ phần là họ đã "chung thuyền" với chúng ta, cùng mong muốn ngân hàng phát triển, thì tại sao chúng ta phải lo ngại?

PGS-TS Đặng Ngọc Đức, Viện trưởng Viện Ngân hàng - Tài chính (Trường đại học Kinh tế quốc dân)

Theo Hà Tâm
baodautu.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Clip buồn nhất hôm nay: Nine Naphat khóc nức nở sau họp báo tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok vì lý do này
19:03:03 04/07/2024
NÓNG: Nine Naphat chính thức tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok, rưng rưng suýt bật khóc tại họp báo
16:37:38 04/07/2024
Hé lộ trọn bộ ảnh cưới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi, 1 chi tiết lạ gây chú ý
19:55:12 04/07/2024
Dẫn con đi họp lớp, thằng bé vô tình đạp trúng cô bạn mang bầu và cái kết cay đắng
18:12:22 04/07/2024
Giá cát-xê của ca sĩ sở hữu kênh YouTube có số người đăng ký cao nhất Việt Nam
16:43:45 04/07/2024
Đây mới là nguyên nhân Nine Naphat chia tay Baifern Pimchanok?
19:38:54 04/07/2024
Miss Supranational: Lydie Vũ "đuối sức" lâm thế khó, fan trông chờ cơ hội cuối
17:17:22 04/07/2024
Siêu thảm đỏ BIFAN 2024: Son Ye Jin tái xuất với diện mạo nữ thần, át cả Krystal và loạt nam thần đình đám
19:48:47 04/07/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt t.iền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
 Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu. Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng t.iền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
 Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Khám phá trọn vẹn thành phố Kuching, Malaysia thông qua những địa điểm

Du lịch

22:37:32 04/07/2024
Kuching, thủ phủ của Sarawak ở Malaysia, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa phong phú. Thành phố này là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá những nét đặc sắc của văn hóa Borneo.

Nam ca sĩ từng được bao cô gái săn đón nhưng bị vợ phản bội sau 6 tháng cưới, yêu hot girl kém 14 t.uổi lại vướng lắm thị phi

Sao việt

22:32:13 04/07/2024
Ca sĩ Quang Lê từng là người trong mộng một thời của nhiều khán giả nữ vì hình ảnh thư sinh và giọng hát ngọt ngào.

Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen

Thế giới

22:27:35 04/07/2024
Thiết bị không người lái trên biển (USV) được hải quân Ukraine phát triển trong cuộc chiến với Nga là một phần của cuộc cách mạng trong chiến tranh hiện đại.

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

Tin nổi bật

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

NSX Anh trai chông gai thay đổi 1 điểm trong live stage ca khúc chủ đề, netizen khen ngay "đỉnh nóc, kịch trần, bay phấp phới"

Tv show

22:23:06 04/07/2024
Sau khi khiến khán giả nức nở với MV chủ đề Hỏa Ca, BTC Anh Ttrai vượt ngàn chông gai tiếp tục tung ra sân khấu live đầu tiên cho ca khúc này của 33 Anh Tài.

Cùng MyTV thưởng thức phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 - Em đẹp hơn cả ánh sao

Phim châu á

22:16:01 04/07/2024
Em đẹp hơn cả ánh sao được đ.ánh giá là bộ phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 cũng là bộ phim đang có độ hot lớn nhất vào thời điểm hiện tại.

Kết phim của NSND Thu Hà, Hồng Diễm có hậu vẫn bị chỉ trích, biên kịch lên tiếng

Hậu trường phim

21:53:10 04/07/2024
Kết phim Trạm cứu hộ trái tim gây tranh cãi. Khán giả không hài lòng vì nhân vật Việt vẫn sống nhơn nhơn. An Nhiên gây bao tội ác kết cục cũng chỉ mất trí nhớ là xong.

Mỹ nam Vườn Sao Băng và bạn gái tin đồn hơn 4 t.uổi đồng loạt lên tiếng về tin hẹn hò

Sao châu á

21:41:07 04/07/2024
Không để người hâm mộ đợi lâu, Win Metawin và Lingling đều đồng loạt lên tiếng phủ nhận tin hẹn hò và khẳng định họ chỉ là bạn bè

Bụng cười đời tươi

Sức khỏe

21:38:02 04/07/2024
Một chiếc bụng khỏe mạnh (bụng cười) mang lại một sức khỏe tràn đầy, từ đó giúp mỗi người tận hưởng cuộc sống trọn vẹn và hạnh phúc hơn (đời tươi).