Lên công an nhờ giải quyết chuyện chăn gối
Co hôm, vơ năm quay măt vao tương ngu, đoi vơ không được, anh chông liên quat thao âm i, răng vơ ‘không cho chông thi giư đê lam … cave a?’. Vì thê, chi đến nhơ cac anh công an phương về nha mình đê … giai quyêt hô!
Chuyện của những người đi hòa giải
Trong bảo vệ an ninh cơ sở, công an phụ trách xã, phương là lực lượng bám dân, nắm chắc mọi di, biến động trên địa bàn, tham mưu vơi câp trên cac biện pháp bảo vệ an ninh thích hơp, giải quyết rất nhiều những mâu thuẫn lớn, nhỏ trong cuộc sống người dân, làm công tác hòa giải.
Ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội có khu vực chân cầu Long Biên, giáp sông Hồng với chơ đâu môi lơn nhât Hà Nội lân bến xe khách… nên công tác an ninh ở đây rất phưc tap. Do vậy, công việc của những người làm công tác hòa giải ở đây cũng chẳng dễ dàng gì. Các anh từng nhiều phen “dơ khoc dơ cươi” khi làm công tác hòa giải, giai quyêt những mâu thuẫn gọi là nhỏ nhưng thực tế lại chẳng hề nhỏ chút nào…
Vơ chông chi Nguyễn Thị Hương va anh Trần Minh Thanh la những người lao động tư nơi khac về Hà Nội tru ngu. Cũng như không it căp vơ chông khac, tinh cam cua ho cũng có lúc yêu thương rôi hơn giân như cơm bưa. Hôm ây, vào lúc nửa đêm về sáng, đung vao ca trực của trưởng công an phường, khi anh đang đinh tranh thu chơp măt sau môt vong tuân tra thi co tiêng ôn ao ngoai cưa.
Anh Trần Minh Thanh xuât hiên vơi khuôn măt tham hai, ao quân xôc xêch. Mơi nghe hoi ly do, anh Thanh đa trinh bay, kê lê hêt sưc đau khô va tha thiêt nhơ các anh công an “cưu giup”. Chẳng la anh ta đi lam ca ngày, công việc phu hồ vât va, quần quật, chi co buôi tôi la ranh rang bên vơ con. Thê ma muôn được “chiêu” môt ti lai luôn bi vơ tư chôi vơi đu ly do.
Hôm nay cũng thê, mât điên, chẳng xem được ti vi, anh đông vao người vơ liên bi vơ cau kinh hât tay ra. Thê la hai vơ chông cai nhau, rôi chi vơ không biết đã bo đi đâu. Không ngu được, anh ta liên chay đên nhơ công an phương đi tim vơ giup va noi hô vơi vơ điêu anh ta … muôn! Trưởng công an phường đanh lây tư cach đan ông noi chuyên vơi đan ông đê phân tich cho anh ta những điêu cân biêt va phai lam, chư không nên lam âm i “chuyên thâm kin” trong nha như thê, tranh để “cai say nay cai ung”.
Nói về công việc hòa giải, giải quyết mâu thuẫn ở cơ sở, anh trưởng công an phường cươi, giong đây “tâm trang” noi vơi chúng tôi rằng: “Nhiều người cư nghi, công an la có quyên can thiêp vao tât ca moi viêc, kê ca chuyên riêng tư, thâm kin cua vơ chông ho nên chuyên gi cũng nhơ đên công an giai quyêt. Ma chuyên vơ chông, nay giân mai thương la “chuyên thương ngày ơ huyên”, nên nhiều khi khiên chúng tôi rất lung tung va kho xư …”.
Video đang HOT
Để hòa giải được phải là người hiểu chuyện
Anh trưởng công an phường chia sẻ rằng, khi nhận được thông tin có một vụ mâu thuẫn xảy ra, những người làm công tác hòa giải không thể tự nhiên nhảy vào mà bắt người ta phải làm thế này, thế kia. Có khi sự hòa giải đó chỉ tiếp thêm dầu cho “cơn cháy” của những người trong cuộc.
Anh cũng nói thêm: “Mọi người có biết vì sao chúng ta không bao giờ có thể xóa hết những mâu thuẫn trong cuộc sống không? Vì mỗi người đều có những lợi ích riêng của mình, họ không muốn ai chiếm đoạt lợi ích hay làm tổn hại đến nó. Người khác cũng vậy, nếu người nào đó vì tham lam mà muốn có thêm những thứ khác thì mâu thuẫn sẽ diễn ra”.
Nếu người hòa giải không biết được nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, họ sẽ không giải quyết được nó! Thế nên, nếu là người hòa giải, người đó phải dành thời gian nghiên cứu những mong muốn của hai bên, và vì sao họ lại muốn như thế. Sau đó, hãy dành thời gian để hai bên gặp gỡ và cùng trao đổi những điểm họ cảm thấy chưa hài lòng. Nếu bên kia nhường một bước thì người hòa giải cũng khuyên bên này nên lùi một bước để có thể đạt được sự đồng thuận.
Trong trường hợp cả hai bên cùng không tìm được tiếng nói chung thì người hòa giải hãy phân tích cho họ thấy được cái hơn và thiệt nếu cả hai cùng đạt được sự đồng thuận! Có như vậy cả hai bên mới hiểu nhau hơn và chấp nhận yêu cầu của nhau. Để trở thành một người hòa giải xuất sắc, quan trọng không phải là người đó có thể nói hay hay không, mà phải là nói có thuyết phục hay không. Nếu chỉ nói hay như diễn thuyết mà không phân tích cho người trong cuộc thấy được lợi ích của việc hòa giải, thì người đi hòa giải sẽ chẳng bao giờ thuyết phục được họ ký vào bản cam kết.
Giống như một chuyên gia hòa giải trong các vụ ly hôn, mâu thuẫn gia đình, điều quan trọng không phải là kéo họ về với nhau mà là làm cho họ hiểu được tính cách, thói quen, sở thích và những điều khác biệt khác, để từ đó họ hiểu nhau và chấp nhận nhau. Nếu cứ khăng khăng kéo họ về với nhau mà không làm cho họ hiểu nhau hơn, tôn trọng nhau hơn, cảm thông cho nhau thì họ sẽ trở về như trước đây.
Kết quả của cuộc hòa giải rất quan trọng, nhưng không quan trọng bằng việc làm cho hai bên hiểu nhau hơn. Thế nên đừng vì kết quả mà cố gắng để họ ký kết vào văn bản chung. Hãy để họ hiểu và tự mình đồng thuận để duy trì mối quan hệ lâu dài và tốt đẹp hơn.
Lân khac, cũng tại phường, lai có môt chi đên trinh bao và nhơ các đồng chí công an can thiêp chuyên “nôi bô” cua vơ chông chi. Chi bao, suôt ngày quân quât bôc hang, ganh hang rất vât va, vê đên nha lai lăn ra chăm soc 2 đưa con nho nên luôn mêt moi va căng thăng, hê co thời gian la chi muôn nghi ngơi, chư chẳng con hơi sưc đâu ma nghi đên chuyên khac.
Thê nhưng, anh chông tre đang “sưc dai vai rông”, đêm nao cũng đoi chuyên “yêu đương”, nêu không được vơ đap ưng, lai thương căng chân, ha căng tay vơi vơ. Co hôm, vơ năm quay măt vao tương ngu, “đoi” vơ không được, anh chông liên quat thao âm i, răng vơ “không cho chông thi giư đê lam … cave a?”. Vì thê, chi đến nhơ cac anh công an phương về nha mình đê … giai quyêt hô! Trong trương hơp nay, can thiêp thê nao đây? Chẳng le lai bao anh chông không được “lam gi” vơ anh ta? Nhưng cũng không thê bo măc người phu nư tôi nghiêp cư môt mưc tin răng công an co quyên “băt” chông chi phai châp hanh.
Anh trưởng công an phường đã tim đên tân nha chị này, găp người chông của chị rôi thân tinh khuyên nhu phai trai, thiêt hơn, đê anh chồng chăm soc vơ con tôt hơn, tư giac “tiêt chê” tinh cam vơi vơ thay vì “cương chê” chuyên tinh cam yêu thương.
Anh chia sẻ rằng, công tác hòa giải có hiệu quả sẽ góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện trong nhân dân, giảm bớt tình trạng gửi đơn kiện cáo lên tòa án, cơ quan hành chính cấp trên, giảm bớt việc giải quyết đơn thư khiếu kiện không cần thiết, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của cơ quan nhà nước và công dân. Và để giải quyết được mâu thuẫn, trước hết người hòa giải luôn phải biết mâu thuẫn đó là gì, tại sao lại xảy ra mâu thuẫn, và ý kiến của những người trong cuộc là như thế nào. Có như vậy, mọi mâu thuẫn sẽ được giải quyết trọn vẹn …
Theo VNE
Em cần lắm những chiếc hôn vội...
Người ta vẫn nói, thương yêu là tự trói mình trong sự chăm lo của người khác nhưng tự đáy lòng mình em biết, người ta luôn khát khao gắn bó bên nhau.
Quán cà phê hôm nay vắng tanh. Phố phường dường như vắng hơn bởi cái rét lạnh căm. Như thể người ta đã dắt nhau đi miết về một miền đất ấm nào đó xa xôi, bỏ lại nơi này mình em cùng những nỗi nhớ.
Mái tóc dài dịu dàng, đen láy. Em cắt tém, ngắn và cụt lủn như con trai. Bạn bè cười xuề xòa, bảo rằng thật thích khi muốn là cắt, chẳng bận tâm người khác nghĩ gì. Chúng nó lựa quần áo hay màu son trang điểm đều đắn đo xúc cảm của người yêu khi nhìn thấy, huống gì cắt phăng mái tóc dài đã nuôi dưỡng cả chục năm. Người yêu lắc đầu y như rằng sẽ dẹp ngay ý định.
Không ai biết em cũng thiết tha lắm việc có một người để nhắn tin, để hỏi một câu giản đơn nhưng quan trọng: "Được không?". Tự do, không ràng buộc đôi khi mang đến cả trời đau đáu, khát khao có một bờ vai vững chắc để tựa vào.
Không ai biết em cần lắm một người nắm tay em đi qua ngày gió (Ảnh minh họa, nguồn: Internet)
Không ai biết em cần lắm một người nắm tay em đi qua ngày gió. Nói với em rằng mùa lạnh rồi, mình hãy siết chặt tay nhau.
Không ai biết em cần lắm một người dang rộng vòng tay, giữ em ở lại mỗi khi lòng hoang vắng muốn đi thật xa. Người ấy sẽ nhỏ nhẹ, hôn lên những giọt nước mắt sợ hãi của em và bảo hạnh phúc ở đây rồi, em đừng đi, đừng đi.
Không ai biết em cần lắm những chiếc hôn vội vàng. Đau đến nhói lòng những khi đến quán quen và tình cờ bắt gặp một đôi tình nhân lén lút hôn nhau say đắm. Chiếc xe bus lao đi trong đường hầm tối, người ta lẳng lặng trao nhau những nụ hôn, em thấy tim mình thắt lại. Hạnh phúc và thương yêu ấy, chúng ta đã từng sở hữu cùng với nhau, phải không anh?
Không ai biết em cần lắm những tin nhắn hỏi han ân cần, những điều mà đám bạn yêu nhau lâu ngày của em nhận định rằng tẻ ngắt và khiến người ta cảm thấy mất tự do. Em cần lắm những thói quen, bởi một khi đó là thói quen của yêu thương, người ta sẽ không bao giờ cảm thấy kiệt sức hay chán chường.
Không ai biết em cần lắm những chiếc hôn vội vàng... (Ảnh minh họa, nguồn: Internet)
Không ai biết em cần lắm một người vuốt mái tóc em dịu dàng mỗi sớm mai thức giấc. Nói với em rằng mùi tóc em thật thơm, đặt vào đó một nụ hôn và ngày mới sẽ đến, rạng rỡ và lung linh vô cùng.
Không ai biết em cần lắm một chút lưu luyến của một người lúc tiễn em tới đầu ngõ. Vài tiếng ngắn ngủi của buổi đêm không gặp cũng khiến người ta cảm thấy bất an. Thương yêu mà, khi nào người ta cũng khát khao được gần bên nhau từng phút, từng giây như thế.
Người ta vẫn nói, thương yêu là tự trói mình trong sự chăm lo của người khác. Đôi khi, người ta cảm thấy ngột ngạt và muốn rời xa nhau. Nhưng tự đáy lòng mình, em biết người ta luôn khát khao gắn bó, trông đợi vào thứ gọi là ràng buộc của yêu thương. Bởi cuộc đời này, suy cho cùng, ai chẳng mong có những điều như thế.
Theo Tiin
Trong tình yêu rất cần... sự ích kỷ Người ta luôn nghĩ yêu là sống trọn cho nhau, là vì nhau mà sống. Nhưng kì thực, trong tình yêu, chúng ta luôn cần... sự ích kỉ. Ích kỉ để sống cho riêng bản thân mình, em biết không? Tôi luôn không thích nhìn cảnh những cô gái giam mình trong căn phòng vắng và khóc như thể ngày mai là tận...