Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1!

Theo dõi VGT trên

Luttwak đề xuất phương án gây áp lực địa chính trị chiến lược lên Trung Quốc, đánh quỵ kinh tế của đại lục đến cấp độ không còn có thể gây ra các mối đe dọa, loại bỏ khả năng Trung Quốc thống trị thị trường thế giới.

Tác giả người Mỹ, một chuyên gia trong lĩnh vực chiến lược Edward Luttwak đã phân tích và bày kế khống chế Trung Quốc trong cuốn “Sự trỗi dậy của Trung Quốc đi ngược logic chiến lược phát triển đã đưa ra những phân tích và luận điểm rất đáng chú ý về Trung Quốc.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 1

Trung Quốc “quá tự phụ”

E. Luttwak, một chuyên viên cao cấp tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies), trên quan điểm cá nhân của mình và cũng là một quan điểm khá độc đáo trong cuộc tranh luận về làm thế nào để kiềm chế “nguy cơ Trung Quốc”.

Luttwak tin rằng hiện tượng tăng trưởng địa chính trị của Trung Quốc trên ba vị trí cơ bản – kinh tế, sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chính trị và ngoại giao – không thể tiếp tục mãi mãi và chắc chắn sẽ gây ra phản ứng từ các nước khác. Những nước này nhận thức được rằng sự phát triển tiềm lực quốc gia hùng mạnh của Trung Quốc đi cùng với việc thiết lập quyền kiểm soát và ảnh hưởng – đầu tiên ở châu Á và sau đó là trên quy mô toàn cầu.

Theo Luttwak, quyết định đúng đắn nhất của Trung Quốc là tự kiềm chế: Bắc Kinh duy trì một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhưng loại trừ khả năng tăng cường tương xứng về sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chính trị. Chỉ theo phương án này, Trung Quốc có thể giảm thiểu những lo ngại của các nước khác và tránh bị đối đầu với một liên minh phản đối mạnh, tương tự như liên minh chống lại Đức vào đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, tác giả tin tưởng rằng, đợi cho Trung Quốc có một một tầm nhìn chiến lược như vậy là không thể.

Nguyên nhân chính của vấn đề này – tính tự phụ quá lớn của một siêu cường – tự phụ của một siêu cường được hiểu như là sự tập trung tối đa cho các công việc nội bộ và không hề quan tâm đến những gì đang xảy ra bên ngoài biên giới. Tính tự phụ còn được thể hiện ở trong lĩnh vực đối ngoại, các lãnh đạo hoàn toàn không muốn nghe và không muốn biết, các nước láng giềng họ nghĩ gì về mình. Căn bệnh tự phụ này là bản chất của các siêu cường – nước lớn như Mỹ, Nga, Ấn Độ. Nhưng với Trung Quốc, nó đặc biệt nghiêm trọng.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 2

Học giả Mỹ đánh giá Trung Quốc đã quá tự phụ với sức mạnh của mình và say sưa với “giấc mơ Trung Hoa”. Ảnh: Ông Tập Cận Bình thị sát quân đội sau khi trở thành người đứng đầu nhà nước.

Thứ nhất: Chính quyền Trung Quốc tập trung toàn bộ sự quan tâm của mình đối với những nguy cơ có thể đe dọa đến nền chuyên chính của giai cấp. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc không có quá nhiều thời gian và sức lực để nghiên cứu và phân tính những tiến trình phát triển của thế giới.

Thứ hai: Ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thống lịch sử – Trung Quốc tự coi mình là nước lớn và là trung tâm của thế giới, các nước láng giềng quanh đại lục được nhìn nhận như những nước nhược tiểu. Truyền thống này đã định hướng các mối quan hệ nước ngoài từ rất lâu và ảnh hưởng trực tiếp đến ngày nay, đồng thời là trở ngại khiến Trung Quốc không nhìn nhận được các nước khác như các đối tượng bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Mặc dù có một nền văn hóa lâu đời, Trung Quốc rất thiếu kinh nghiệm trong các mối quan hệ quốc tế – đặc biệt là trong các quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước đối tác trong khu vực.

Thứ ba: Một trong những ảnh hưởng tai hại đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc là niềm tin vào những lý luận chiến lược của các học giả Trung Hoa cổ đại, một trong những tác phẩm đó là “Nghệ thuật chiến tranh” của Tôn Tử. Những bài học lý luận, được trình bày trong tác phẩm đó – được xây dựng trên nền tảng kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh trong nội bộ Trung Quốc ( có cùng ngôn ngữ, cùng văn hóa và tư duy chiến lược) đặc biệt trong thời kỳ “Chiến quốc” (thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên – 221 TCN).

Đạt đến giới hạn cuối cùng của chủ nghĩa thực dụng, luôn có xu hướng thúc đẩy giải quyết vấn đề bằng cách kích động một cuộc khủng hoảng, các kỹ thuật khác nhau của âm mưu và các thủ đoạn – những đặc điểm này và các đặc trưng khác của “Binh pháp Tôn tử” Trung Quốc có thể đạt hiệu quả trong bối cảnh của nền văn minh Trung Hoa, nhưng thường không đạt hiệu quả trong đối phó với các nền văn hóa và các dân tộc khác. Bằng chứng cho thấy rằng, huyền thoại về sự ưu việt của tư duy chiến lược và các chính sách đối nội, đối ngoại của Trung Quốc, tác giả Luttwak tin rằng thực tế là hơn một thiên niên kỷ, người Hán thực tế (người Trung Quốc) trong triều đại của mình chỉ trị vì có một phần ba thời gian. Các bộ tộc du mục dễ dàng xâm lược và đánh bại các triều đại Trung Quốc, những người tự hào là có tư duy “khôn khéo và đầy cơ mưu tầm chiến lược.”

Lầu Năm Góc: TQ là “đối tượng tác chiến số 1″

Video đang HOT

Sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc hiện đại và quan điểm cứng rắn không khoan nhượng của Bắc Kình về nhiều vấn đề (đặc biệt là trong các tranh chấp ở biển Hoa Đông và Biển Đông) đã dẫn đến thực tế là chống lại Bắc Kinh bắt đầu hình thành một liên minh không chính thức, trong đó bao gồm Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, Đông Nam Á và các nước Châu Á -Thái Bình Dương khác. Hoa Kỳ, tất nhiên cũng tham gia vào liên minh và là động lực mạnh mẽ nhất. Tuy nhiên, Luttwak tin rằng sự hình thành của liên minh này không có quá nhiều xúi giục từ phía Washington. Những nước tham gia năng động nhất là nước láng giềng bị o ép của Trung Quốc.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 3

Chiến hạm Trung Quốc bắt đầu vươn ra Thái Bình Dương, thách thức vị thế thống trị của Mỹ lâu nay.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 4

Trung Quốc đã và đang ráo riết phát triển vũ khí nhằm tiêu diệt các đội tàu sân bay Mỹ.

Trong một quan điểm, Úc đóng vai trò của một trong những nước khởi xướng và dẫn dắt chính sách ngoại giao đa phương chống Trung Quốc. Việt Nam là đất nước có lịch sử dân tộc chống ngoại xâm phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Quan điểm phản kháng cũng được Mông Cổ duy trì quyết liệt và nhận thức được vấn đề không thể duy trì độc lập nếu rơi vào quỹ đạo ảnh hưởng của Trung Quốc.

Indonesia và Philippines được Luttwak trích dẫn như là ví dụ về các quốc gia, nửa đầu thập kỷ 1990 đã sẵn sàng làm bạn với Trung Quốc, nhưng sang đến thập kỷ 2000 đã kiên quyết phản đối Trung Quốc – mà đó là lỗi của Bắc Kinh, khi cách cư xử của quốc gia này trên Biển Đông trở nên không thể chấp nhận.

Câu chuyện đối ngoại chính trị tương tự cũng xảy ra với Nhật Bản trong mối quan hệ Trung Nhật. Không lâu lắm, vào khoảng năm 2009, khi đảng Dân chủ Nhật Bản lên nắm quyền, có cảm giác rằng Tokyo đang chuyển hướng dần về phía Trung Quốc và có thể nói là, âm thầm rơi vào tầm ảnh hưởng chiến lược của Trung Quốc. Nhưng những hành động gây căng thẳng do chính Trung Quốc tiến hành ở quần đảo Senkaku và trên biển Hoa Đông – Biển Đông đã gạch chéo lên tất cả mọi kế hoạch hợp tác hữu nghị và đẩy Nhật Bản về mối quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với Mỹ.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 5

Căn cứ tàu ngầm của hải quân PLA ở Hải Nam.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 6

Trung Quốc luôn mơ về các hạm đội viễn dương với các đội tàu sân bay thống trị đại dương như Mỹ.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 7

Và tích cực phát triển ’sát thủ’ diệt tàu sân bay DF-21 nhằm đối phó tàu sân bay Mỹ.

Một ngoại lệ trong xu hướng phản kháng Trung Quốc lại là Hàn Quốc, theo quan điểm của tác giả cuốn sách này, Hàn Quốc luôn thể hiện “sự phụ thuộc” vào Bắc Kinh. Đã từ lâu Hàn Quốc đã quá coi trọng nền văn minh Trung Hoa và trên thực tế khá lệ thuộc Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế. Để duy trì được khả năng tiếp cận nền kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc đã làm mờ đi những quan hệ còn lại của chính mình. Luttwak đưa ra một dự đoán cho quan điểm chính trị của Hàn Quốc – đó là giải pháp “Thoát ly chiến lược”, cho rằng không thể xem xét Hàn Quốc là một đồng minh đáng tin cậy trong liên minh phản kháng Trung Quốc.

Không chỉ riêng đối với Hàn Quốc, ngay cả chính quyền Mỹ cũng còn xa mới đạt được sự đồng thuận chống những nguy cơ từ Trung Quốc. Tác giả Luttwak cho rằng, chính sách đối ngoại đối với Trung Quốc của Mỹ bị ảnh hưởng bởi 3 nhóm lợi ích: nhóm thứ nhất là Bộ Tài chính, nhóm thứ hai là Bộ Ngoại giao và nhóm thứ ba – Bộ quốc phòng Mỹ.

Bộ Tài chính đại diện cho nhóm lợi ích của phố Wall. Đối với nhiều tập đoàn kinh tế mạnh của Mỹ, thương mại với Trung Quốc là một nguồn lợi nhuận vô cùng lớn. Bỏ qua nguồn lợi này, các tập đoàn không sẵn sàng. Lợi nhuận trong quý tiếp theo của một năm tài chính quan trọng hơn lợi ích lâu dài của an ninh quốc gia. Vì vậy, Bộ Tài chính luôn có quan điểm thân thiện với Trung Quốc.

Bộ Ngoại giao, đặc biệt là trong thời kỳ bà Hillary Clinton không phủ nhận tầm quan trọng hợp tác thương mại với Bắc Kinh, nhưng nhận định rằng, hầu hết các vấn đề lợi ích của Mỹ và Trung Quốc luôn luôi đối kháng lẫn nhau. Công bố chính sách đối ngoại của chính quyền Obama “Trở lại Châu Á – Thái Bình Dương”, theo Luttwak, không có gì khác hơn một chính sách đối ngoại chính trị nhằm ngăn chặn Trung Quốc.

Chính sách kiềm chế đối ngoại do Bộ Ngoại giao Mỹ tiến hành, được sự hỗ trợ bởi sức mạnh quân sự của Lầu Năm Góc. Bộ Quốc phòng Mỹ có quan điểm coi Trung Quốc là “kẻ thù chính” đồng thời lên kế hoạch tác chiến chiến lược, đưa ra các đơn đặt hàng vũ khí mới với quan điểm coi Trung Quốc là “đối tượng tác chiến số 1″.

Đánh quỵ bằng đòn phong tỏa

Tuy nhiên, tác giả Luttwak khẳng định, giải pháp quân sự để giải quyết vấn đề Trung Quốc là không thể được xét trên mọi góc độ, ngay cả trong trường hợp Quân đội Mỹ có ưu thế thống trị chiến trường. Trong kỷ nguyên của vũ khí hạt nhân, xung đột vũ trang giữa hai cường quốc quân sự có thể rất dễ dàng dẫn đến thảm họa toàn cầu.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 8

Mỹ hoàn toàn có khả năng phong tỏa con đường huyết mạch trên biển của Trung Quốc. Nhưng nếu Trung Quốc duy trì tốt quan hệ chiến lược với Nga thì không có gì bảo đảm chiến lược phong tỏa sẽ thành công.

Từ những quan điểm và phân tích đánh giá đã nêu. Tác giả Luttwak đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết những nguy cơ từ phía Trung Quốc, mà theo tác giả là rất nghiêm trọng:

Giải pháp nhằm giải quyết vấn đề nguy cơ Trung Quốc, Luttwak đề xuất phương án gây áp lực địa chính trị chiến lược lên Trung Quốc, với mục đích làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của đại lục đến cấp độ không còn có thể gây ra các mối đe dọa, nhằm cân bằng lực lượng trên trường thế giới và loại bỏ khả năng Trung Quốc đạt được quyền thống trị thị trường thế giới. Mục tiêu đó có thể đạt được, nếu chặn được hàng hóa Trung Quốc trên các thị trường của các đối tác chính. Đồng thời với việc ngăn chặn khả năng Trung Quốc tiếp cận các tài nguyên khoáng sản và công nghệ, mang ý nghĩa sống còn với đời sống kinh tế Trung Quốc trong điều kiện hiện nay. Theo ông Luttwak đã có những dấu hiệu đối kháng đại lục trong lĩnh vực kinh tế: Úc cấm các công ty Trung Quốc mua các khu tài nguyên và nguyên liệu thô, Argentina và Brazil đã ra lệnh cấm các doanh nhân Trung Quốc mua các vùng đất đai nông nghiệp của họ, chính quyền Mỹ không cho phép các công ty Trung Quốc bỏ thầu trong các hợp đồng mua sắm công, v.v….

Tất nhiên, có thể gọi giải pháp đó là “phong tỏa kinh tế”, đòi hỏi rất nhiều thời gian, sức lực và quan hệ ngoại giao. Trong cái gọi là “phong tỏa địa chính trị Trung Hoa” vị trí then chốt đối với Mỹ lại chính là Nga. Luttwak đã nhận thấy một vấn đề khá rõ nét: Nếu người Mỹ và các đồng minh của họ tiến hành phong tỏa kinh tế Trung Quốc, vòng phong tỏa này sẽ không thành hiện thực nếu không có sự tham gia của Nga và các nước Trung Á, nằm trong tầm ảnh hưởng của Nga. Ngay cả trong trường hợp cứng rắn hơn, Mỹ phong tỏa quân sự đường biển, Trung Quốc vẫn có thể nhận được những nguồn nguyên liệu thô, năng lượng từ những đối tác Trung Á và châu Âu của họ.

Nếu tham gia phong tỏa kinh tế Trung Quốc có cả Nga và các nước Trung Á, thì nền kinh tế Trung Quốc sụp đổ. Rõ ràng, trong liên mình đối kháng với Trung Quốc, Moscow đóng vai trò then chốt chiến lược. Về vấn đề này, nếu Nhật Bản coi như là một thành viên chống Trung Quốc, ông Luttwak cho rằng Nhật Bản nên bình thường hóa quan hệ với Nga và có những xem xét mang tính xây dựng cho tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Nam Kuril: Tranh chấp nhỏ phải nhường cho lợi ích lớn – một liên minh ngăn chặn Trung Quốc.

Lầu Năm Góc: Trung Quốc là đối tượng tác chiến số 1! - Hình 9

Trung Quốc rất cần Nga nhưng Nga chưa chắc đã cần Trung Quốc. Ảnh: Chủ tịch Tập Cận Bình đã chọn Nga là địa chỉ trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi nằm quyền lực tối cao.

Mặc dù không nói ra, nhưng rõ ràng logic Luttwak đã nhận định vị thế vô cùng quan trọng của Nga trong mối quan hệ địa chính trị của Trung Quốc trên bản đồ thế giới. Trung Quốc cần Nga như một đối tác chiến lược sống còn trong khi Nga thì không. Về nguyên tắc, Nga có thể loại bỏ khả năng hợp tác kinh tế với Trung Quốc, dù có những tổn thất lợi ích không hề nhỏ. Trung Quốc đứng vị trí hàng đầu trong kinh doanh thương mại với Nga, nhưng Nga hoàn toàn không mua và không có những lợi ích mang tính tồn vong từ Trung Quốc. Đối với Trung Quốc, vấn đề thương mại thông suốt với Nga đóng vai trò sống còn có tính chiến lược trong hiện tại và tương lai. Lịch sử thế giới đã chứng minh một chân lý mà Luttwak một lần nữa chứng minh lại: Trước nguy cơ một quốc gia trở thành một thế lực với những chính sách mang tính áp đặt ảnh hưởng cao, các quốc gia khác sẽ liên kết lại trong các hoạt động phản kháng hiệu quả. Trong trường hợp này có Trung Quốc.

Nhưng vấn đề tồn tại ở điểm, không phải lúc nào logic của sự cân bằng lực lượng cũng có ưu thế trước một thế lực áp đặt đơn cực. Trong lịch sử quan hệ thế giới không ít những ví dụ cho thấy, các quốc gia nhỏ hơn không chống lại được quyền lực ảnh hưởng của một cường quốc – thường là có nguyên nhân quan trọng – không có khả năng tổ chức được những hoạt động phản kháng tập thể (collective action problem) bản thân các nước thành viên cũng không có khả năng huy động các nguồn lực trong nước để đẩy lùi nguy cơ, cũng như sự không có sự chắc chắn về mối nguy hiểm chính đến từ hướng nào.

Từ góc nhìn của Luttwak cho thấy: sự trỗi dậy của Trung hoa đại lục trong giai đoạn gần đây đã gây lên những hoài nghi, lo lắng, và thậm chí sự phản kháng trong nhiều học giả, các nhà chính trí và các nhà lý luận chiến lược đối ngoại trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay. Giải pháp phong tỏa nền kinh tế Trung Quốc từ một góc độ nào đó, có thể phản ánh những quan điểm của các chính trị gia phương Tây.

Lịch sử các cuộc đầu tranh kinh tế – chính trị đương đại sau Đại chiến thế giới lần thứ II cho thấy những mâu thuẫn đối đầu và sự phát triển mạnh mẽ. Sự trỗi dậy của Trung Quốc có thể không khác gì hơn như một áp lực địa chính trị buộc các nước trong khu vực và trên thế giới có một quan điểm, một góc nhìn và sự phát triển mới. Tương tự như Ấn Độ, trước những áp lực của Trung Quốc trên biên giới và trên Ấn Độ Dương, Ấn Độ cũng có những giải pháp đáp trả mạnh mẽ, như xây dựng một lực lượng hải quân hùng mạnh và sẵn sàng cho mọi hoạt động, từ đối ngoại chính trị đến đấu tranh vũ trang.

Theo vietbao

Đảo chính Ai Cập và những hậu quả địa chính trị

Cuộc đảo chính quân sự vừa qua khiến Ai Cập bước vào một giai đoạn khủng hoảng mới đầy bất ổn, với những hậu quả địa chính trị khôn lường.

Danh sách các câu hỏi chưa có câu trả lời là khá dài. Đó là quá trình chuyển đổi sang một chính phủ dân sự thông qua bầu cử sẽ diễn ra trong bao lâu? Phe ủng hộ Mursi sẽ phản ứng với mức độ bạo lực như thế nào? Những điều chỉnh chính sách đối ngoại nào sẽ được quân đội Ai Cập thực hiện, sau khi lật đổ Tổng thống Mursi?

Đảo chính Ai Cập và những hậu quả địa chính trị - Hình 1

Bộ trưởng Quốc phòng Ai Cập Al-Sisi tuyên bố tước bỏ quyền lực của Tổng thống Mursi.

Ai Cập thời "hậu Mursi" có thể sẽ ngả về phe bảo thủ ở Saudi Arabia, có một vai trò quyết đoán hơn trong cuộc khủng hoảng Syria, mang lại một sự đảm bảo lớn hơn cho Israel... Nói cách khác, đây có thể là một sự "phục hồi nguyên trạng" chính sách đối ngoại vốn được giới quân sự Ai Cập từng ưa chuộng.

Những diễn biến thời "hậu Mursi" ở Ai Cập sẽ trái ngược với lợi ích của Iran, Syria và Hezbollah ở Lebanon... Đó là chưa kể cuộc đảo chính này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến phong trào Hamas tại các vùng lãnh thổ bị Palestine bị chiếm đóng và tạo điều kiện cho Israel mở rộng các khu định cư Do Thái, coi thường tiến trình hòa bình Trung Đông và tiếp tục phong tỏa Dải Gaza.

Có một điều rõ ràng là một Ai Cập độc lập và tự quyết không bao giờ "hợp khẩu vị" của Israel. Đương nhiên, Israel và Mỹ thích một Ai Cập giống như nước này trong nhiều thập kỷ trước khi xảy ra "Mùa xuân Arập" năm 2011.

Không còn nghi ngờ gì nữa, việc loại bỏ một chính phủ dân cử bằng vũ lực là đảo chính quân sự, khiến cho những người làm đảo chính và những ủng hộ họ bị tai tiếng (trên thực tế, chính Mỹ đã "bật đèn xanh" cho giới quân sự Ai Cập làm đảo chính lật đổ chế độ Mursi). Cuộc đảo chính này sẽ đẩy Ai Cập vào một thời kỳ bất ổn mới, với một sự đột biến về bạo lực sắc tộc, tôn giáo và phe phái.

Đảo chính Ai Cập và những hậu quả địa chính trị - Hình 2

Tổng thống Mursi bị quân đội lật đổ, "thể theo nguyện vọng của nhân dân" biểu tình trên đường phố

Suy cho cùng, Ai Cập đã có một tổng thống dân cử theo qui định của hiến pháp và vị tổng thống này bị quân đội lật đổ, "thể theo nguyện vọng của nhân dân" biểu tình trên đường phố. Xét về khía cạnh nào đó, cuộc đảo chính này là một sự nhạo báng các tiêu chuẩn dân chủ mà phương Tây hằng rao giảng.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hàn Quốc: Rúng động trước vụ trẻ 2 tuổi chết thương tâm vì bị bố mẹ ngược đãiHàn Quốc: Rúng động trước vụ trẻ 2 tuổi chết thương tâm vì bị bố mẹ ngược đãi
18:54:44 09/02/2025
Tổng thống Trump đang thay đổi trật tự thế giới với tốc độ chưa từng cóTổng thống Trump đang thay đổi trật tự thế giới với tốc độ chưa từng có
19:54:45 09/02/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump tước quyền tiếp cận thông tin mật của ông BidenTổng thống Mỹ Donald Trump tước quyền tiếp cận thông tin mật của ông Biden
19:17:02 08/02/2025
Thai phụ bị 'yêu râu xanh' sàm sỡ, ném ra khỏi đoàn tàu đang chạyThai phụ bị 'yêu râu xanh' sàm sỡ, ném ra khỏi đoàn tàu đang chạy
22:06:30 09/02/2025
Tòa Hình sự quốc tế phản pháo lệnh cấm vận của ông TrumpTòa Hình sự quốc tế phản pháo lệnh cấm vận của ông Trump
21:40:39 09/02/2025
Liên bang Nga cảnh báo bắn hạ chiến đấu cơ của Pháp nếu Ukraine sử dụng ở tiền tuyếnLiên bang Nga cảnh báo bắn hạ chiến đấu cơ của Pháp nếu Ukraine sử dụng ở tiền tuyến
22:09:03 08/02/2025
Lở đất tại Trung Quốc: Nâng mức ứng phó khẩn cấp lên cấp độ cao nhấtLở đất tại Trung Quốc: Nâng mức ứng phó khẩn cấp lên cấp độ cao nhất
22:02:04 08/02/2025
Tổng thống Trump sẽ công bố chính sách thuế quan 'có đi có lại' trong tuần tớiTổng thống Trump sẽ công bố chính sách thuế quan 'có đi có lại' trong tuần tới
21:58:21 08/02/2025

Tin đang nóng

HOT: IU - Lee Jong Suk chia tay?HOT: IU - Lee Jong Suk chia tay?
10:46:07 10/02/2025
Lễ tang bố Nathan Lee qua đời vì đột quỵLễ tang bố Nathan Lee qua đời vì đột quỵ
12:35:57 10/02/2025
Cháy Chùa Vẽ 300 tuổi tại thành phố Bắc GiangCháy Chùa Vẽ 300 tuổi tại thành phố Bắc Giang
13:40:43 10/02/2025
2 thanh niên chạy xe máy tông trực diện vào ô tô đi ngược chiều và 2 giây sau đó khiến nhiều người há hốc2 thanh niên chạy xe máy tông trực diện vào ô tô đi ngược chiều và 2 giây sau đó khiến nhiều người há hốc
11:30:16 10/02/2025
Tìm ông cụ mất tích khi vừa từ quê vào TPHCM đưa cháu nội đi họcTìm ông cụ mất tích khi vừa từ quê vào TPHCM đưa cháu nội đi học
11:19:45 10/02/2025
Thảm cảnh của Song Ji Hyo khi đi bán đồ lót: Số đơn hàng thấp đến mức không thể tin nổiThảm cảnh của Song Ji Hyo khi đi bán đồ lót: Số đơn hàng thấp đến mức không thể tin nổi
11:33:21 10/02/2025
Doãn Hải My khoe thành quả can thiệp thẩm mỹ, cùng Văn Hậu rèn luyện trong phòng gym, một chi tiết khiến fan chạnh lòngDoãn Hải My khoe thành quả can thiệp thẩm mỹ, cùng Văn Hậu rèn luyện trong phòng gym, một chi tiết khiến fan chạnh lòng
11:51:17 10/02/2025
Tình trạng đáng bàn của các con Ốc Thanh Vân sau khi về nước, bé út gặp 1 trở ngạiTình trạng đáng bàn của các con Ốc Thanh Vân sau khi về nước, bé út gặp 1 trở ngại
13:56:27 10/02/2025

Tin mới nhất

Australia tìm giải pháp để tránh thuế nhập khẩu thép và nhôm của Mỹ

Australia tìm giải pháp để tránh thuế nhập khẩu thép và nhôm của Mỹ

15:11:23 10/02/2025
Trong khuôn khổ thỏa thuận AUKUS, Australia vừa thực hiện khoản thanh toán đầu tiên trị giá 500 triệu USD để hỗ trợ sản xuất tàu ngầm hạt nhân tại Mỹ, cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ quốc phòng giữa hai nước.
Những quyết định đáng chú ý của Washington được Moskva coi là 'tin tuyệt vời'

Những quyết định đáng chú ý của Washington được Moskva coi là 'tin tuyệt vời'

15:03:58 10/02/2025
Tuy nhiên, vẫn chưa rõ khi nào Mỹ sẽ công bố danh sách những cá nhân bị trừng phạt theo sắc lệnh của Trump, cũng như phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với động thái này sẽ ảnh hưởng ra sao đến cục diện chính trị toàn cầu.
Tổng thống Ukraine nêu điều kiện để đàm phán với Tổng thống Nga

Tổng thống Ukraine nêu điều kiện để đàm phán với Tổng thống Nga

14:22:54 10/02/2025
Về triển vọng giải quyết vấn đề Nga - Ukraine, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đánh giá tích cực các tín hiệu từ Mỹ, Nga và Ukraine và vẫn hy vọng về cơ hội hòa bình.
Cảnh báo nguy hiểm từ bệnh nhiễm xoắn khuẩn do Leptospira ở trẻ em

Cảnh báo nguy hiểm từ bệnh nhiễm xoắn khuẩn do Leptospira ở trẻ em

09:45:09 10/02/2025
Qua xét nghiệm Leptospira IgM cho kết quả dương tính. Bệnh nhi được dùng kháng sinh doxycyclin ngay từ khi vào viện và đã cắt sốt sau 2 ngày dùng thuốc và tình trạng ban giảm dần. Trẻ đã được ra viện sau 1 tuần điều trị.
Thái Lan đón 3,7 triệu lượt du khách nước ngoài trong tháng 1/2025

Thái Lan đón 3,7 triệu lượt du khách nước ngoài trong tháng 1/2025

08:42:19 10/02/2025
Thái Lan đã xác định năm nay là "Năm Du lịch và Thể thao Thái Lan 2025 tuyệt vời". Bộ trưởng Du lịch và Thể thao Sorawong Thienthong cho biết Bộ đã nâng mục tiêu đón du khách nước ngoài từ 39 triệu lên 40 triệu lượt.
Cuộc đoàn tụ cảm động của 5 công dân Thái Lan từng bị Hamas bắt cóc

Cuộc đoàn tụ cảm động của 5 công dân Thái Lan từng bị Hamas bắt cóc

08:37:59 10/02/2025
Bộ trưởng Maris cho biết, một số gia đình vẫn không tin vào mắt mình khi thấy người thân trở về. "Hai gia đình nói với tôi rằng họ chưa bao giờ dám nghĩ đến khoảnh khắc này", ông chia sẻ lại.
Trung Quốc trong đối sách của Tổng thống Trump

Trung Quốc trong đối sách của Tổng thống Trump

07:51:39 10/02/2025
Tuy không ồn ào như cách đang thực thi với Canada, Mexico hay Panama..., Tổng thống Mỹ Donald Trump còn có nhiều động thái củng cố quan hệ các đồng minh, đối tác có cùng chí hướng trước Trung Quốc.
Iran: Đóng cửa trường học và cơ quan công quyền tại 10 tỉnh

Iran: Đóng cửa trường học và cơ quan công quyền tại 10 tỉnh

07:49:54 10/02/2025
Đây là biện pháp thường được Iran tiến hành trong mùa Đông khi nhiệt độ giảm sâu. Trong vài ngày qua, băng giá đã bao trùm toàn bộ nửa phía Bắc của nước này, khiến mức tiêu thụ năng lượng tăng đột biến.
Điện Kremlin lên tiếng về thông tin Tổng thống Trump và Tổng thống Putin điện đàm

Điện Kremlin lên tiếng về thông tin Tổng thống Trump và Tổng thống Putin điện đàm

07:47:07 10/02/2025
Về phần mình, ông Putin từng khẳng định ông duy trì mối quan hệ thực dụng với ông Trump trong nhiệm kỳ đầu tiên và không bác bỏ khả năng đàm phán trong tương lai.
Dịch cúm diễn biến phức tạp ở nhiều khu vực

Dịch cúm diễn biến phức tạp ở nhiều khu vực

07:31:35 10/02/2025
Dịch cúm diễn biến bất thường với tỷ lệ lây nhiễm chưa từng thấy trong nhiều năm tại một số nơi khiến nhiều nước tăng cường các biện pháp ứng phó.
Tranh cãi số phận trung tâm hậu cần miền đông Ukraine

Tranh cãi số phận trung tâm hậu cần miền đông Ukraine

07:29:05 10/02/2025
Ngày 7.2, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố giành được TP.Toretsk (Nga gọi là Dzerzhinsk) ở tỉnh Donetsk và loại bỏ 26.000 binh sĩ Ukraine trong 5 tháng giao tranh giành thành phố này.
Tổng thống Zelensky nói về khoáng sản của Ukraine sau phát biểu của ông Trump

Tổng thống Zelensky nói về khoáng sản của Ukraine sau phát biểu của ông Trump

07:25:30 10/02/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi các đồng minh đầu tư vào khoáng sản và cho biết Ukraine phải giữ tất cả những thứ này vì chúng đại diện cho những đảm bảo an ninh .

Có thể bạn quan tâm

Lộ hợp đồng phân chia tài sản trước hôn nhân giữa Từ Hy Viên và chồng người Hàn, biệt thự 160 tỷ được chuyển cho mẹ vợ?

Lộ hợp đồng phân chia tài sản trước hôn nhân giữa Từ Hy Viên và chồng người Hàn, biệt thự 160 tỷ được chuyển cho mẹ vợ?

Sao châu á

15:17:28 10/02/2025
Từ Hy Viên ra đi quá đột ngột, nên những vấn đề xoay quanh việc phân chia tài sản của cố diễn viên khiến công chúng tò mò.
Xác minh clip CSGT 'kẹp cổ' tài xế taxi công nghệ ở TPHCM

Xác minh clip CSGT 'kẹp cổ' tài xế taxi công nghệ ở TPHCM

Tin nổi bật

15:16:59 10/02/2025
Clip phát tán trên mạng xã hội cho thấy, cán bộ Cảnh sát giao thông (CSGT) đã khống chế, kẹp cổ tài xế xe công nghệ.
Tiểu thư Hà thành giản dị về quê chồng cầu thủ, xắn tay làm cỗ vèo vèo, "hội mẹ chồng online" hết đường dèm pha

Tiểu thư Hà thành giản dị về quê chồng cầu thủ, xắn tay làm cỗ vèo vèo, "hội mẹ chồng online" hết đường dèm pha

Sao thể thao

15:15:53 10/02/2025
Mới đây, trên mạng xã hội, bà xã tiền đạo Văn Quyết - nàng WAG Nguyễn Huyền Mi - khiến dân mạng chú ý khi đăng tải hình ảnh về quê chồng ăn cỗ.
Hòa Minzy công khai "đòi quà" từ Văn Toàn còn dằn mặt "sống đàng hoàng đi", đàng trai phản ứng cực bất ngờ

Hòa Minzy công khai "đòi quà" từ Văn Toàn còn dằn mặt "sống đàng hoàng đi", đàng trai phản ứng cực bất ngờ

Netizen

15:15:50 10/02/2025
Nối tiếp cơn sốt Labubu, Baby Three trở thành hiện tượng thu hút sự chú ý của dân tình. Mới đây, tiền đạo Văn Toàn gây sốt khi khui Baby Three và khoe thành quả lên trang cá nhân.
Ca sĩ Việt bật khóc, lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt tại Mỹ

Ca sĩ Việt bật khóc, lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt tại Mỹ

Sao việt

15:15:10 10/02/2025
Lynda Trang Đài khóc, tiết lộ bản thân đang rất buồn và khủng hoảng vì dính vào thị phi này. Đây cũng là lần đầu nữ ca sĩ có chia sẻ công khai trên mạng xã hội sau khi bị tạm giam.
Bị chém tử vong khi cùng vợ đi giải quyết mâu thuẫn với chồng cũ

Bị chém tử vong khi cùng vợ đi giải quyết mâu thuẫn với chồng cũ

Pháp luật

15:13:44 10/02/2025
Ngày 10/2, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước phối hợp với các đơn vị chức năng xác minh làm rõ vụ án mạng xảy ra tại xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp.
Hoa hậu sở hữu nhan sắc "ngàn năm có một" và hành trình lấn sân điện ảnh

Hoa hậu sở hữu nhan sắc "ngàn năm có một" và hành trình lấn sân điện ảnh

Hậu trường phim

15:07:11 10/02/2025
Hoa hậu Việt Nam 2018 - Trần Tiểu Vy đang có những bước chuyển mình sang lĩnh vực điện ảnh với ba vai diễn trong Đảo độc đắc: Tử mẫu thiên linh cái , Mai và Bộ tứ báo thủ .
Giải mã sức hút của "Đèn âm hồn" bộ phim gây bất ngờ lớn ở phòng vé

Giải mã sức hút của "Đèn âm hồn" bộ phim gây bất ngờ lớn ở phòng vé

Phim việt

15:04:59 10/02/2025
Dù Đèn âm hồn đạt được thành công vang dội về doanh thu, chất lượng bộ phim vẫn là chủ đề gây tranh cãi với khán giả.
3 cung hoàng đạo vận đỏ như son, tình yêu, tiền tài đều rực rỡ tuần mới 10-16/2

3 cung hoàng đạo vận đỏ như son, tình yêu, tiền tài đều rực rỡ tuần mới 10-16/2

Trắc nghiệm

14:51:34 10/02/2025
Cùng xem tử vi tuần mới về vận mệnh, tình duyên, tiền bạc, sức khỏe của 12 cung hoàng đạo từ 10/2/2025 - 16/2/2025.
NSND mang quân hàm Đại tá được nhiều sao Việt gọi là thầy: U80 vẫn miệt mài đi dạy

NSND mang quân hàm Đại tá được nhiều sao Việt gọi là thầy: U80 vẫn miệt mài đi dạy

Nhạc việt

14:19:07 10/02/2025
Từ một kỹ sư quân sự, NSND Dương Minh Đức trở thành người nghệ sĩ tài hoa và người thầy mẫu mực của biết bao thế hệ học trò trong suốt 44 năm giảng dạy.
8 loại cây cảnh thanh lọc không khí trong nhà, giúp gia đình bạn khỏe mạnh hơn

8 loại cây cảnh thanh lọc không khí trong nhà, giúp gia đình bạn khỏe mạnh hơn

Sáng tạo

14:08:38 10/02/2025
Nhiều người thường chọn trồng hoa vì những chậu hoa đẹp mắt khiến người ta cảm thấy dễ chịu. Nhưng nếu bạn quan tâm nhiều hơn về chất lượng cuộc sống và sức khỏe của mình,