Làm gì để ngăn bệnh nhân Covid-19 chuyển nặng?

Theo dõi VGT trên

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, phát hiện sớm ca có nguy cơ diễn biến nặng (chưa có biểu hiện về lâm sàng), can thiệp sớm thì việc điều trị sẽ rất hiệu quả.

Là chuyên gia được Bộ Y tế điều động tăng cường đến hỗ trợ nhiều tỉnh thành khu vực phía Nam, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho rằng vai trò của tuyến cơ sở, cụ thể tầng một của tháp điều trị là vô cùng quan trọng. Nếu phát hiện sớm được những ca có nguy cơ diễn biến nặng, từ đó điều trị để ngăn chặn xu hướng diễn tiến nặng lên thì tỷ lệ bệnh nhân diễn biến nặng sẽ giảm đi và nó làm giảm áp lực cho tầng 2.

Tương tự như vậy, ở tầng 2 khi bệnh nhân bắt đầu xuất hiện dấu hiệu nặng mà được can thiệp sớm, đúng các hướng dẫn của Bộ Y tế, được kiểm soát tốt các rối loạn thì tỷ lệ xấu diễn biến phải thở máy sẽ thấp đi.

“Việc này cực kỳ có ý nghĩa vì hệ thống hồi sức của chúng ta, ở tỉnh nào cũng vậy, không phải là quá mạnh. Với một số lượng bệnh nhân nặng vừa phải, chúng ta mới đảm bảo được việc chăm sóc, điều trị tốt. Còn nếu lượng bệnh nhân nặng phải thở máy, phải ECMO quá lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của hệ thống điều trị, chúng ta sẽ không đảm bảo được hiệu quả điều trị cao”, BS Cấp chia sẻ.

Làm gì để ngăn bệnh nhân Covid-19 chuyển nặng? - Hình 1

Ảnh minh họa: Hữu Khoa.

Cụ thể, theo bác sĩ cần phát hiện rất sớm từ khi mới chỉ là các rối loạn thể hiện trên các xét nghiệm. Khi đó, nếu can thiệp sẽ rất hiệu quả và giảm thiểu được rất nhiều. Ngược lại, nếu như không thể phát hiện được từ giai đoạn đó để sang giai đoạn bệnh nhân bắt đầu có biểu hiện lâm sàng thì can thiệp sẽ ít hiệu quả hơn so với giai đoạn trước.

Các dấu hiệu lâm sàng để có thể nhận biết được bệnh nhân đang diễn biến nặng lên là bệnh nhân có thể cảm thấy mệt lả đi, giảm khả năng vận động so với trước, bệnh nhân có thể thấy tức ngực, khó thở…

“Muộn hơn nữa là bệnh nhân có tình trạng tụt SpO2 hoặc cảm giác khó thở, nhịp thở nhanh trên 25 lần/phút. Đó là những dấu hiệu cho thấy bệnh nhân cần được can thiệp khẩn cấp”, BS Cấp lưu ý.

BS Vũ Minh Điền, Phó Giám đốc Trung tâm phòng chống dịch, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cũng nhấn mạnh với bệnh Covid-19 có đến 80% không cần điều trị gì mà chỉ nghỉ ngơi, theo dõi sức khỏe, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, tập thể dục tại chỗ, tập thở ít nhất 15 phút mỗi ngày… Về thuốc, chỉ dùng thuốc hạ sốt như paracetamol khi sốt, thuốc kháng virus, có thể uống bổ sung một số loại vitamin…

Về các loại thuốc chống đông, thuốc corticoid cần được sử dụng theo đúng chỉ định của các bác sĩ, dùng đúng thời điểm thì mới có tác dụng.

Chẳng hạn, như thuốc corticoid dùng sớm ngược lại không tốt vì nó ức chế hệ miễn dịch, như vậy virus càng bùng phát mạnh hơn; chưa kể thuốc có nhiều tác dụng phụ. Hay như thuốc chống đông được dùng khi bệnh nhân có dấu hiệu tăng đông, nghi ngờ tắc mạch phổi…

Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, mà chủ yếu điều trị triệu chứng.

Cụ thể, nếu sốt trên 38 độ 5, có thể dùng paracetamol, liều 10-15 mg/kg/lần, không quá 60 mg/kg/ngày cho trẻ em và không quá 2 gam/ngày với người lớn. Trẻ em không uống quá 4 lần trong một ngày.

Nếu bị ho, người bệnh có thể dùng các thuốc giảm ho thông thường (thảo dược hay quất hấp mật ong…). Đồng thời cần báo với nhân viên y tế nếu ho tăng lên nhiều.

Trong quá trình cách ly, để tăng cường miễn dịch, bệnh nhân cố gắng ăn uống đảm bảo đủ chất, đủ vitamin (có thể uống bổ sung một số loại vitamin như vitamin C, B, PP…), uống nhiều nước, giữ vệ sinh thân thể (răng miệng…).

Người bệnh có thể tập các động tác thể dục vừa sức như đi bộ vẩy tay…, lưu ý không tập thể dục nặng.

Nghiên cứu sơ bộ tại Hồng Kông: 30% bệnh nhân Covid-19 hồi phục bị mất trí nhớ

Theo nghiên cứu mới ở Hồng Kông, khoảng 1/3 số bệnh nhân hồi phục sau khi mắc Covid-19 bị mất trí nhớ, 1/3 bệnh nhân bị lo lắng, buồn phiền nhiều tháng sau khi được chữa khỏi.

Nghiên cứu sơ bộ tại Hồng Kông: 30% bệnh nhân Covid-19 hồi phục bị mất trí nhớ - Hình 1

Nhiều nghiên cứu gần đây nêu các di chứng với bệnh nhân Covid-19 kể cả sau khi hồi phục. Ảnh REUTERS

Theo South China Morning Post ngày 12.7, một nghiên cứu sơ bộ được đội ngũ tại Đại học Trung Văn Hồng Kông thực hiện với bệnh nhân Covid-19 ở Hồng Kông cho thấy, trong 128 người đã được chữa khỏi bệnh Covid-19, có khoảng 1/3 số người bị mất trí nhớ.

Những người này không thể nhớ tên bạn bè, hoặc không thể tập trung vào công việc, trong khi một bệnh nhân lớn tuổi không nhớ được con đường leo núi mà ông thường đi gần nhà mình.

Trong khi đó, 1/3 số bệnh nhân khác trong số 128 người được khảo sát cho thấy dấu hiệu lo lắng, buồn bã, trầm cảm, rối loạn căng thẳng, thậm chí có ý muốn tự tử.

Dù vậy, các nhà nghiên cứu khẳng định đây mới chỉ là sơ bộ và nghiên cứu chưa hoàn tất. Nhóm cho rằng tỷ lệ có thể tăng hoặc giảm nếu có thêm mẫu là các bệnh nhân Covid-19 đã hồi phục khác.

Nhóm nghiên cứu đang tiếp tục tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu trong các giai đoạn tiếp theo.

Lý giải di chứng Covid-19 kéo dài: bệnh có thể gây thay đổi lâu dài trong tế bào máu

Tiến sĩ Arthur Mak, dẫn đầu dự án nghiên cứu, cho hay trên thế giới đã ghi nhận các trường hợp bệnh nhân Covid-19 suy giảm tư duy sau khi hồi phục là di chứng hậu Covid-19, tuy nhiên nghiên cứu của ông có kết quả khác so với những báo cáo ban đầu tại Anh hay Mỹ. Theo đó, ông cho rằng nhiều người có các triệu chứng như khảo sát sau tận 10 tháng chứ không chỉ ngay sau khi vừa khỏi Covid-19.

Ông Mak hy vọng có thêm 500 bệnh nhân khỏi Covid-19 tại Hồng Kông tham gia để hoàn thiện nghiên cứu với hy vọng giúp các bác sĩ điều trị sau này.

Trước đó, nhiều nghiên cứu được tiến hành cho thấy có các di chứng đối với bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh cả mức độ nặng và nhẹ, là các triệu chứng của hội chứng được gọi là "Covid-19 kéo dài".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lý do khiến bạn đi vệ sinh liên tục sau khi uống nướcLý do khiến bạn đi vệ sinh liên tục sau khi uống nước
16:16:03 24/11/2024
Cứu sống thanh niên 22 tuổi nuốt vào bụng cả dao, chìa khóa và bấm móng tayCứu sống thanh niên 22 tuổi nuốt vào bụng cả dao, chìa khóa và bấm móng tay
07:37:13 24/11/2024
Uống hơn 3 tách cà phê mỗi ngày, cơ thể có thay đổi bất ngờUống hơn 3 tách cà phê mỗi ngày, cơ thể có thay đổi bất ngờ
12:29:48 25/11/2024
4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên
07:34:35 24/11/2024
Ai dễ bị thiếu máu não?Ai dễ bị thiếu máu não?
04:37:12 25/11/2024
6 công thức nước chanh để giải độc cơ thể6 công thức nước chanh để giải độc cơ thể
11:31:16 24/11/2024
Chủ động tầm soát nguy cơ ung thư sớm để bảo vệ sức khỏeChủ động tầm soát nguy cơ ung thư sớm để bảo vệ sức khỏe
19:23:07 24/11/2024
Lý do nên thận trọng khi ăn rau sốngLý do nên thận trọng khi ăn rau sống
22:18:06 24/11/2024

Tin đang nóng

Chuyện gì đang xảy ra với MC Hoàng Oanh?Chuyện gì đang xảy ra với MC Hoàng Oanh?
20:50:42 25/11/2024
Ngoại hình gây hoang mang tột độ của sao nam bất tài nhất giới giải tríNgoại hình gây hoang mang tột độ của sao nam bất tài nhất giới giải trí
21:04:35 25/11/2024
Phim Hàn hay tới độ rating tăng 189% chỉ sau 1 tập, nam chính "đẹp điên đảo" còn là ngoại lệ hiếm có của showbizPhim Hàn hay tới độ rating tăng 189% chỉ sau 1 tập, nam chính "đẹp điên đảo" còn là ngoại lệ hiếm có của showbiz
23:17:50 25/11/2024
Jung Woo Sung lộ ảnh tình tứ bên gái trẻ giữa ồn ào có con ngoài giá thúJung Woo Sung lộ ảnh tình tứ bên gái trẻ giữa ồn ào có con ngoài giá thú
20:47:27 25/11/2024
Phát ngôn khiến Jung Woo Sung bị "lật mặt" giữa "bão" đời tưPhát ngôn khiến Jung Woo Sung bị "lật mặt" giữa "bão" đời tư
22:19:24 25/11/2024
Son Ye Jin bí mật thú nhận tình yêu với Hyun Bin?Son Ye Jin bí mật thú nhận tình yêu với Hyun Bin?
20:32:16 25/11/2024
Làn sóng tẩy chay Jung Woo Sung dâng cao vì có con ngoài giá thú, Hyun Bin bất ngờ bị vạ lâyLàn sóng tẩy chay Jung Woo Sung dâng cao vì có con ngoài giá thú, Hyun Bin bất ngờ bị vạ lây
21:08:17 25/11/2024
Nữ tiến sĩ là NSND, từng lấy chồng tỷ phú: "Nghệ sĩ mà học vấn không bằng sự nổi tiếng là một bi kịch"Nữ tiến sĩ là NSND, từng lấy chồng tỷ phú: "Nghệ sĩ mà học vấn không bằng sự nổi tiếng là một bi kịch"
22:30:46 25/11/2024

Tin mới nhất

Mấy giờ đi ngủ được coi là thức khuya?

Mấy giờ đi ngủ được coi là thức khuya?

06:34:14 26/11/2024
Dậy sớm hơn vào ngày hôm sau có thể tạm biệt những cảm xúc tiêu cực. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chỉ cần đi ngủ sớm và dậy sớm hơn 1 giờ mỗi ngày có thể giảm 23% nguy cơ mắc chứng trầm cảm nặng.
Sai lầm khi chườm đá lên vết bỏng, hướng dẫn chi tiết 5 bước sơ cứu vết bỏng hiệu quả

Sai lầm khi chườm đá lên vết bỏng, hướng dẫn chi tiết 5 bước sơ cứu vết bỏng hiệu quả

05:48:22 26/11/2024
Khi ngâm vết bỏng vào nước lạnh phải thường xuyên thay nước lạnh, thời gian ngâm khoảng 15-30 phút. Trẻ em hoặc người già không cần ngâm quá lâu, để không làm giảm nhiệt độ quá mức hoặc làm chậm thời gian điều trị.
9 ca tử vong do bạch hầu trong 2 năm, Bộ Y tế lý giải nguyên nhân

9 ca tử vong do bạch hầu trong 2 năm, Bộ Y tế lý giải nguyên nhân

05:37:41 26/11/2024
Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu được sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1985, đã tạo được miễn dịch trong cộng đồng, giúp giảm số mắc hàng trăm lần so với thời điểm năm 1983, với khoảng 3.500 ca.
4 nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thực phẩm bổ sung cho trẻ

4 nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thực phẩm bổ sung cho trẻ

05:36:39 26/11/2024
Thực phẩm bổ sung không được các cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm quản lý theo cách mà thuốc được quản lý. Các quy định về cách sản xuất thực phẩm bổ sung thường ít nghiêm ngặt hơn so với các quy định đối với thuốc.
Một sai lầm khi điều trị sốt xuất huyết có thể gây nguy hiểm

Một sai lầm khi điều trị sốt xuất huyết có thể gây nguy hiểm

05:34:51 26/11/2024
Nhiều phụ huynh thường nghĩ khi mắc bệnh sốt xuất huyết, sốt cao kèm theo không thể ăn uống sẽ khiến cơ thể trẻ mất nước. Chính vì thế, không ít cha mẹ vội vã đưa con đến các phòng khám tư nhân để truyền dịch, bù nước.
Cấm hoàn toàn thuốc lá thế hệ mới: Cách duy nhất để giải trừ hiểm họa?

Cấm hoàn toàn thuốc lá thế hệ mới: Cách duy nhất để giải trừ hiểm họa?

12:24:56 25/11/2024
Ngay ở Việt Nam là trong 2023, từ 700 bệnh viện báo cáo có hơn 1200 ca phải nhập viện cấp cứu sau khi sử dụng thuốc lá điện tử, và trong rất nhiều mẫu mang đến thì tìm thấy ma túy tổng hợp.
Một số món ăn đơn giản phòng bệnh hô hấp trong mùa đông

Một số món ăn đơn giản phòng bệnh hô hấp trong mùa đông

11:39:13 25/11/2024
Để hạn chế tổn thương phế trong mùa đông khô lạnh, chúng ta cần ủ ấm cơ thể, bổ sung chế độ ăn bằng một số thực phẩm có tác dụng 'bảo vệ' tạng phế, giúp loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và 'tăng sức đề kháng' cho tạng phế.
Nữ bệnh nhân nhập viện tắc ruột sau khi ăn trái hồng ngâm

Nữ bệnh nhân nhập viện tắc ruột sau khi ăn trái hồng ngâm

10:03:48 25/11/2024
Đa phần, do người bệnh ăn phải những loại thực phẩm có nhiều chất tanin bao gồm hồng ngâm, ổi, sung, hạt hoa quả và các loại thực phẩm khó tiêu hóa, có nhiều chất bã xơ, sợi dai như măng, mít, kẹo cao su.
5 biện pháp trị đau họng vừa dễ làm lại cực hiệu quả khi trời chuyển lạnh

5 biện pháp trị đau họng vừa dễ làm lại cực hiệu quả khi trời chuyển lạnh

10:01:27 25/11/2024
Gừng, một loại gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi gia đình, không chỉ đơn thuần là một nguyên liệu tạo nên hương vị thơm ngon cho món ăn mà còn là một vị thuốc quý được sử dụng từ hàng ngàn năm nay trong y học cổ truyền.
Trong đêm, bác sĩ 2 bệnh viện ở TPHCM cấp cứu em bé vừa sinh ra đã vỡ ruột

Trong đêm, bác sĩ 2 bệnh viện ở TPHCM cấp cứu em bé vừa sinh ra đã vỡ ruột

07:11:54 25/11/2024
Các bác sĩ phát hiện, bé sơ sinh đã bị hoại tử ruột từ trong bụng mẹ, phải mổ khẩn để cứu tính mạng đang nguy kịch.
Đổ giấm lên thịt, nhận ngay lợi ích tuyệt vời mà bạn chưa bao giờ ngờ tới

Đổ giấm lên thịt, nhận ngay lợi ích tuyệt vời mà bạn chưa bao giờ ngờ tới

05:40:17 25/11/2024
Thông thường, mọi người sẽ rửa rau củ với nước muối hoặc baking soda. Ngoài hai nguyên liệu này, bạn có thể sử dụng giấm để làm sạch rau củ quả.
Cô gái trẻ nhập viện sau chầu nhậu liên hoan

Cô gái trẻ nhập viện sau chầu nhậu liên hoan

04:51:47 25/11/2024
Chẩn đoán xác định tình trạng của bệnh nhân là xuất huyết tiêu hóa cao do rách tâm vị (hội chứng Mallory Weiss). Sau can thiệp cầm máu, bệnh nhân được tư vấn nhập viện theo dõi và điều trị nội khoa theo phác đồ của bác sĩ.

Có thể bạn quan tâm

Hai vợ chồng tử vong với nhiều vết thương tại nhà riêng

Hai vợ chồng tử vong với nhiều vết thương tại nhà riêng

Pháp luật

06:39:33 26/11/2024
Người dân xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) vừa phát hiện cặp vợ chồng tử vong với nhiều vết thương tại nhà riêng.
4 "thần dược bổ thận" đem nấu món ngon dùng cách ngày để khai thông kinh thận, thải độc, giảm mệt mỏi

4 "thần dược bổ thận" đem nấu món ngon dùng cách ngày để khai thông kinh thận, thải độc, giảm mệt mỏi

Ẩm thực

06:34:21 26/11/2024
4 món ăn này không chỉ dễ nấu, có hương vị độc đáo mà còn giàu chất dinh dưỡng có lợi cho thận, giúp bạn giảm mệt mỏi.
4 người trong gia đình ở Hà Nội tử vong: Xót cảnh nạn nhân ôm chặt nhau dưới mương

4 người trong gia đình ở Hà Nội tử vong: Xót cảnh nạn nhân ôm chặt nhau dưới mương

Tin nổi bật

06:18:33 26/11/2024
Trưa 25/11, nhiều người dân tại xã Đồng Lạc (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn tập trung tại khu vực hiện trường của vụ tai nạn khiến 4 người trong một gia đình tử vong.
Phim của "quốc bảo nhan sắc": Jinda (Mai Davika) bị đầu độc, hành động của người tình gây phẫn nộ

Phim của "quốc bảo nhan sắc": Jinda (Mai Davika) bị đầu độc, hành động của người tình gây phẫn nộ

Phim châu á

06:11:31 26/11/2024
Nhiều người tự hỏi vì sao nàng lại rơi vào cảnh đáng thương như thế, bị chính người tình đầu độc bằng thuốc phiện, rồi đến khi nàng mơ màng không tỉnh táo, lại chịu cảnh bị nhốt trong phòng.
Giữa ồn ào đời tư, đoạn clip Jung Woo Sung tức giận với 1 mỹ nhân Kbiz bất ngờ viral khắp cõi mạng

Giữa ồn ào đời tư, đoạn clip Jung Woo Sung tức giận với 1 mỹ nhân Kbiz bất ngờ viral khắp cõi mạng

Hậu trường phim

06:10:54 26/11/2024
Giữa làn sóng chỉ trích nam diễn viên Jung Woo Sung vì bê bối tình ái đang ngày càng lan rộng, những dự án có sự xuất hiện của nam tài tử bất ngờ bị netizen đào lại.
Dũng Taylor: Kiếp trước chắc tôi nợ Thu Phương

Dũng Taylor: Kiếp trước chắc tôi nợ Thu Phương

Tv show

06:09:26 26/11/2024
Sự kiên trì của Dũng Taylor trong thời gian dài đã khiến ca sĩ Thu Phương cảm động và chấp nhận tình cảm của anh. Về Việt Nam 5 ngày, chỉ gặp vợ được 1 tiếng
Điện Kremlin nói về 'con đường hòa bình' của ông Trump sau khi Ukraine được phép tấn công tầm xa

Điện Kremlin nói về 'con đường hòa bình' của ông Trump sau khi Ukraine được phép tấn công tầm xa

Thế giới

06:00:44 26/11/2024
Nghị sĩ Waltz nêu rõ: Điều chúng ta cần thảo luận là ai sẽ ngồi vào bàn đàm phán, liệu đó có phải là một thỏa thuận hay một lệnh ngừng bắn, làm thế nào để đưa cả hai bên ngồi vào bàn đàm phán và sau đó là khuôn khổ của một thỏa thuận .
Mẹo trị gàu vào mùa đông

Mẹo trị gàu vào mùa đông

Làm đẹp

05:46:57 26/11/2024
Mỗi tuần gội đầu 3 lần, chỉ sau 2 tuần sẽ thấy tình trạng gàu giảm hẳn. Dùng húng quế làm nước gội đầu, ủ tóc vừa tiêu diệt gàu, vừa giúp sát khuẩn nhẹ, ngăn ngừa viêm nang lông dẫn tới rụng tóc.
Cách nhận biết trứng luộc chín hay chưa mà không cần bóc vỏ

Cách nhận biết trứng luộc chín hay chưa mà không cần bóc vỏ

Sáng tạo

05:39:33 26/11/2024
Với những mẹo trên, bạn sẽ dễ dàng nhận biết trứng luộc chín hay chưa mà không cần phải bóc từng quả. Đây là cách giúp bạn tiết kiệm thời gian và đảm bảo món trứng luôn đạt độ chín như mong muốn.
Hóa đơn mua 4 thỏi son của chồng khiến tôi như phát điên vì ghen tuông

Hóa đơn mua 4 thỏi son của chồng khiến tôi như phát điên vì ghen tuông

Góc tâm tình

05:31:32 26/11/2024
Chuyện đã qua hơn 1 tháng rồi nhưng tôi không ngờ rằng món quà khiến tôi hạnh phúc vô cùng ngày hôm ấy giờ lại khiến mối quan hệ của vợ chồng tôi trở nên căng thẳng như vậy vào ngày hôm nay.
Tại sao những con tàu tại Nhật Bản luôn đến đúng giờ?

Tại sao những con tàu tại Nhật Bản luôn đến đúng giờ?

Lạ vui

00:41:59 26/11/2024
Sự đúng giờ của tàu hỏa Nhật Bản phát sinh từ sự nhấn mạnh văn hóa về thời gian, công nghệ tiên tiến, đào tạo nghiêm ngặt và lập kế hoạch tỉ mỉ.