Kinh hoàng ký sinh trùng làm tổ trong ngực vì ăn gan rắn
Một phụ nữ Trung Quốc vừa làm phẫu thuật cắt bỏ khối u trên ngực và phát hiện ra rằng bên trong khối u đó ẩn chứa một loại ký sinh trùng đang hoạt động.
Sau khi đên Bênh viên Nhân dân thành phô Maoming, Quảng Đông kiêm tra, bác sỹ đã phát hiên trên ngực cô Ngô mọc môt khôi u có kích thước khoảng 2cm×1cm. Khôi u này phình nhỏ dưới da, không sưng đỏ.
Khi tiên hành phâu thuât, bác sỹ vô cùng kinh ngạc khi phát hiên môt ký sinh trùng đang hoạt đông trong khôi u đó. Hôm 15/10, bác sỹ phụ trách cuôc phâu thuât cắt bỏ khôi u cho biêt: “Sau khi làm phâu thuât cắt bỏ ký sinh trùng, sức khỏe cô Ngô đã dân hôi phục.”
Video đang HOT
Cô Ngô nói rằng cô thường xuyên ăn tiêt rắn, gan rắn và đã phát hiên khôi u trên ngực từ cách đây nửa năm nhưng vì không thây đau hay bât cứ cảm giác gì nên đã không đi khám.
Các chuyên gia cho rằng nhiêu khả năng do cô Ngô thường xuyên ăn tiêt rắn, gan rắn nên bị ký sinh trùng tân công.
Theo chuyên gia phâu thuât thâm mỹ Bênh viên Nhân dân thành phô Maoming, Quảng Đông, bênh viên đã từng tiêp nhân và điêu trị rât nhiêu bênh nhân tương tự như trường hợp của cô Ngô, phân lớn các ký sinh trùng thường xuât hiên trên mặt, ngực.
Theo xahoi
Nhân loại đối mặt với dịch bệnh cực nguy hiểm
nhà virus học hàng đầu nước Anh, Giáo sư John Oxford
Các nhà khoa học Anh đã làm xôn xao cộng đồng quốc tế khi cảnh báo về sự bùng phát dịch bệnh toàn cầu do một loại virus nguy hiểm mới.
Các bác sĩ Anh đã ghi nhận dạng virus này có họ hàng với siêu vi trùng hô hấp cấp tính, đã làm hàng trăm người chết vào năm 2003. Virus mới được phát hiện tại phòng thí nghiệm London thuộc Cơ quan Bảo vệ sức khỏe Anh.
Theo nhận định của nhà virus học hàng đầu nước Anh, Giáo sư John Oxford làm việc tại Bệnh viện Queen Mary, Đại học London, dịch bệnh sẽ xuất hiện trong vòng 5 năm tới. Ông dự đoán, năm 2018 thế giới sẽ chờ đợi đợt "cúm Tây Ban Nha" thứ hai. Lần đầu tiên, đại dịch được người đương thời gọi là "cúm Tây Ban Nha" đã làm thế giới điêu đứng vào cuối thập kỷ thứ hai thế kỷ trước.
Giáo sư John Oxford cho rằng: "Không phải ngẫu nhiên mà tôi nhắc tới năm 2018. Thời điểm tròn đúng 100 năm kể từ sau đại dịch "cúm Tây Ban Nha" năm 1918. Theo tôi, siêu vi trùng sẽ có nguồn gốc từ chim. Chúng ta đã quan sát thấy một vài biến thể của virus này trong các năm 1958, 1968 và 2009. Nhưng không có mẫu siêu vi trùng khủng khiếp như năm 1918. Suốt cả thế kỷ cho tới năm 2009, cũng không diễn ra dịch bệnh lớn nào. Đó là lý do tại sao tôi nghĩ rằng, đại dịch tiếp theo sẽ vào năm 2018".
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, virus mới liên tục được phát hiện và không nên lấy đó làm lý do gây hoang mang. Ông Alexander Platonov - Chủ nhiệm Phòng thí nghiệm các bệnh nhiễm trùng tự nhiên thuộc Viện Nghiên cứu trung ương về dịch tễ học của Nga cho biết: "Đây là một loại virus mới, có khả năng được truyền từ loài dơi. Hơn 50 người tiếp xúc với bệnh nhân đã được khám và họ đều không nhiễm virus. Bệnh có thể sẽ tái phát, như một hiện tượng khá phổ biến. Hầu hết các siêu vi trùng lây từ người sang người đã được chúng ta biết đến cách đây 10 - 20 năm. Giờ tới lúc phát hiện những virus lạ, có khả năng mắc phải ở những nơi hoang dã".
Ông Platonov trấn an rằng, nhiều dịch bệnh đã diễn ra trong hàng ngàn năm tồn tại của con người, nhưng nhân loại luôn khắc phục chúng, ngay cả khi chưa hề có hệ thống chăm sóc y tế như ngày nay.
Theo 24h
Khủng hoảng lương thực đe dọa hơn 2 triệu người ở Somalia Đã có hàng chục nghìn người Somalia thiệt mạng trong cuộc khủng hoảng lương thực. Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo Liên Hợp Quốc hôm 11/8 cho biết, có tới 2,5 triệu người tại Somalia đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo và hơn 1 triệu người khác có nguy cơ sẽ quay lại danh sách này....