Kiểm tra camera giám sát, cha mẹ shock nặng khi thấy hành động con gái 6 tuổ.i làm lúc nửa đêm
Người mẹ giật mình khi chứng kiến cảnh tượng trước mắt.
Trong mắt cha mẹ, tr.ẻ e.m luôn là những sinh linh ngây thơ cần được bảo vệ. Tuy nhiên, gần đây, một đoạn video ghi lại nhờ camera giám sát đã khiến nhiều cha mẹ phải ngạc nhiên. Nhân vật chính trong đoạn video là một c.ô b.é năm nay mới 6 tuổ.i.
Mẹ c.ô b.é – tức người đăng tải đoạn video lên MXH cho biết, vào ngày xảy ra sự việc, cô và chồng đi ngủ từ khá sớm. Cả hai không ngờ rằng trong lúc mình ngủ, cô con gái bé bỏng tưởng đã say giấc nồng trong phòng mình từ lâu lại lén lút tỉnh dậy từ bao giờ. Theo những gì camera ghi lại, c.ô b.é 6 tuổ.i đã nhẹ nhàng rời giường, “chuồn” khỏi phòng, khẽ khàng ra phòng khách mở TV lên và một mình ngồi xem. Đồng hồ khi đó điểm 1 giờ sáng.
Trong suốt quá trình này, c.ô b.é còn hết sức cẩn thận khi thỉnh thoảng lại ngoái nhìn về phía phòng bố mẹ để kiểm tra. Ngoài ra c.ô b.é cũng điều chỉnh âm lượng xuống thấp để không làm cả hai thức giấc.
Trong lúc bố mẹ đang ngủ, c.ô b.é 6 tuổ.i lén lút thức dậy
Em cẩn thận kiểm tra xem bố mẹ ngủ chưa
Sau đó lẻn ra phòng khách… mở TV lên xem lúc 1 giờ sáng
Video đang HOT
Sáng hôm sau, khi xem lại video từ camera, người mẹ mới nhận ra cảnh tượng đó. Cả hai cảm thấy vừa ngạc nhiên, vừa buồn cười lại vừa tự trách, không hiểu sao con gái mình lại làm ra hành động “lén lút” như vậy. Họ bắt đầu tự hỏi liệu mình có bỏ qua điều gì trong quá trình nuôi dạy con, khiến con phải tự ý hành động như vậy vào giữa đêm.
Đoạn video kèm lời kể của người mẹ sau khi được đăng tải lên MXH nhanh chóng thu hút rất nhiều lượt xem và bình luận. Nhiều người cho rằng hành động của c.ô b.é trong câu chuyện có thể chỉ vì c.ô b.é quá muốn xem chương trình nào đó trên TV, nhưng cũng có thể là do sự phản kháng với những giới hạn mà cha mẹ đặt ra. Dù lý do là gì, hành động này cũng nhắc nhở cha mẹ rằng cần chú ý đến nhu cầu cảm xúc và sự phát triển tâm lý của trẻ, thay vì chỉ quan tâm đến các yếu tố vật chất.
Hành vi của trẻ có thể khiến cha mẹ ngạc nhiên, nhưng đó chỉ là một phần trong quá trình trưởng thành của trẻ. Cha mẹ cần hiểu rằng, hành vi của trẻ đôi khi chỉ đơn giản là sự tò mò hay muốn khám phá một cái gì đó. Thay vì phán xét, cha mẹ nên lắng nghe và hướng dẫn con một cách nhẹ nhàng và khéo léo.
Mỗi đứ.a tr.ẻ đều có những đặc điểm và quá trình phát triển riêng biệt. Trẻ sẽ dần trưởng thành và khám phá những điều mới mẻ. Vai trò của cha mẹ là cung cấp sự chỉ dẫn và bảo vệ trong suốt quá trình này, giúp trẻ vững vàng bước vào tương lai. Trẻ sẽ cần sự yêu thương, quan tâm và hướng dẫn của cha mẹ để phát triển một cách toàn diện và lành mạnh.
Cha mẹ cần làm gì khi con ghiền xem TV?
1. Thiết lập giờ giấc rõ ràng
Cha mẹ nên xây dựng một lịch trình sinh hoạt cụ thể, trong đó quy định thời gian dành cho việc xem TV. Cần thiết lập giới hạn thời gian xem TV trong ngày để đảm bảo trẻ có thời gian cho các hoạt động khác như học tập, chơi ngoài trời, hoặc phát triển sở thích cá nhân.
Trẻ xem TV vừa có lợi vừa có hại, vì vậy cha mẹ cần định hướng và kiểm soát phù hợp
2. Khuyến khích hoạt động thay thế
Cha mẹ có thể tạo ra những hoạt động thay thế cho việc xem TV, chẳng hạn như đọc sách, chơi trò chơi sáng tạo, hoặc tham gia vào các hoạt động thể thao. Việc giúp trẻ phát triển các sở thích khác sẽ làm giảm sự phụ thuộc vào TV.
3. Đồng hành cùng con trong việc chọn chương trình
Cha mẹ nên cùng con chọn lựa chương trình phù hợp, giúp trẻ hiểu được nội dung và ý nghĩa của các chương trình đang xem. Điều này sẽ giúp trẻ phát triển tư duy phản biện và nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh.
4. Giới hạn các chương trình không phù hợp
Một phần quan trọng trong việc quản lý thời gian xem TV là đảm bảo rằng trẻ chỉ xem những chương trình phù hợp với độ tuổ.i và mang lại giá trị giáo dục. Cha mẹ cần chủ động kiểm soát các chương trình mà trẻ được phép xem.
5. Tạo thói quen tắt TV khi không sử dụng
Cha mẹ cần dạy trẻ thói quen tắt TV khi không sử dụng, để tránh việc trẻ bị cuốn vào việc xem chương trình một cách vô thức và lãng phí thời gian.
6. Giao tiếp với trẻ về lợi ích và tác hại của việc xem TV
Cuối cùng, cha mẹ nên nói chuyện với trẻ về những tác động tích cực và tiêu cực của việc xem TV quá nhiều. Việc giáo dục trẻ từ sớm về sự cân bằng giữa học tập, nghỉ ngơi và giải trí sẽ giúp trẻ hiểu rõ hơn và tự giác hơn trong việc quản lý thời gian.
Thông qua những cách tiếp cận này, cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển một thói quen lành mạnh và có trách nhiệm với việc xem TV, đồng thời hỗ trợ trẻ khám phá thế giới xung quanh một cách toàn diện và cân bằng.
Phụ huynh Hà Nội đăng tải bài kiểm tra cùng lời phê giáo viên "thiếu chuẩn mực", ai ngờ hội cha mẹ vào khen nức nở
Hẳn phụ huynh này cũng không ngờ phản ứng của cha mẹ học sinh khác lại như thế.
"Bất ngờ với lời phê bài kiểm tra của giáo viên hiện nay (kèm sticker lạ) thiếu chuẩn mực" - một phụ huynh ở Hà Nội mới đây đăng tải 1 bài kiểm tra cùng lời phê giáo viên có phần khác lạ.
Theo đó, học sinh này được điểm kiểm tra 5.75. Cô giáo nhận xét: "Em đã bóp chế.t sự hy vọng của cô ở em" cùng hình vẽ minh hoạ hài hước. Theo người này, đây là cách viết lời phê không nên có ở môi trường giáo dục.
Chia sẻ này nhận được hàng trăm lượt thích và bình luận. Tuy nhiên, bất ngờ là hầu hết phụ huynh đều cho rằng, cách cô nhận xét khiến học trò không bị áp lực điểm số, cô đang chọn cách truyền đạt nhẹ nhàng nhất. Ngày xưa đi học, thầy cô nào gần gũi, nói chuyện, dạy dỗ mình như con cháu trong nhà thế này là học sinh rất thích và trân trọng.
"Cô làm được điều hiếm thầy cô dám làm, gần gũi và yêu thương con. Bố mẹ không nên quá khắt khe với chuyện nhỏ này. Cô như vậy mới dễ chia sẻ, đồng cảm với các con, kiểu như những người bạn vậy. Tạo sự tò mò, khiến học sinh thêm thích thú với những bài thi sắp tới", một người nhận xét.
Người khác đồng tình: "Tùy vào suy nghĩ tiêu cực hay tích cực của mỗi người thôi, nhưng cá nhân tôi là 1 phụ huynh thì thấy vui khi những hành động, từ ngữ đó cô dành cho con. Điều ấy chứng minh con cũng được cô yêu thương, gần gũi như người mẹ với con của mình. Các phụ huynh đừng quá khắt khe, vì sau đó các thày cô cũng không dám đồng hành vô tư cùng với con mình như những người bạn đâu. Hãy đặt vị trí của mình vào mà nghĩ".
Một số ý kiến cũng cho rằng, hiện giờ giáo viên là Gen Z trẻ trung năng động và học sinh cũng rất nhiều "ngôn ngữ" mới. Cách làm như vậy là bình thường và phù hợp xu thế. "'Chuẩn mực' bây giờ thay đổi rồi, không thể áp chuẩn mực của những năm 2000 lên 25 năm sau đâu bác. Xã hội thay đổi, con người và suy nghĩ cũng thay đổi, không nhố nhăng, phản giáo dục thì chả có lý do gì để chê trách cái lời phê để giúp con mình cố gắng hơn cả", phụ huynh M.T nêu ý kiến.
Dù vậy, cũng có người cho rằng lời phê của cô có thể hơi nhạy cảm với phụ huynh và học sinh nghiêm túc, nên viết "tem tém" lại một chút. Việc dùng những từ ngữ như "bóp chế.t" cũng không nên.
Cũng có vài ý kiến nghi ngờ đây là bài viết "câu like" bởi không có giáo viên nào ứng xử với học sinh như vậy.
Theo bạn, lời phê này gần gũi hay thiếu chuẩn mực?
Hiện trường vụ con gái 16 tuổ.i bỏ nhà đi trốn theo bạn trai bị bố mẹ bắt tại trận gây xôn xao MXH Ai là người sai trong câu chuyện này? Trong hành trình làm cha mẹ, không gì khiến họ đau lòng hơn khi nhìn thấy con cái mình đi sai đường. Những đứ.a tr.ẻ không nghe lời, bướng bỉnh hay thậm chí hư hỏng không chỉ là nỗi lo, mà còn là vết thương âm ỉ trong trái tim của những người đã dành...