Kiểm toán chống ‘lỗ giả, lãi thực’ của doanh nghiệp FDI
Tại hội thảo “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư FDI và vai trò của Kiểm toán Nhà nước” diễn ra ngày 9/6, GS TS Đoàn Xuân Tiên – Phó Tông Kiêm toán Nhà nước (KTNN) cho biết: Hiện tượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) kê khai, báo lô khá phô biên, chiêm khoảng 50% tông sô doanh nghiệp FDI hiện nay, đặc biệt phải kê đên hành vi “chuyên giá”.
Việt Nam tạo môi trường hấp dẫn thu hút doanh nghiệp FDI nhưng cũng sẽ mạnh tay với các giao dịch liên kết ‘né thuế’. Ảnh minh họa: Trần Việt/TTXVN.
Theo KTNN, Việt Nam có khoảng 50% doanh nghiệp FDI kê khai lỗ, trong đó, nhiều doanh nghiệp thua lỗ liên tục trong nhiều năm liên tiếp. Tại TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM), có tới gần 60% trong số trên 3.500 doanh nghiệp FDI thường xuyên kê khai lỗ trong nhiều năm; tỉnh Bình Dương (một trong những tỉnh thu hút được nhiều dự án FDI) cũng có đến 50% doanh nghiệp FDI báo cáo lỗ từ năm 2006 – 2011.
Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI đã gây thất thu cho ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng chục nghìn tỷ đồng trong nhiều năm qua. Quy mô các khoản thu NSNN này không nhỏ khi các doanh nghiệp FDI đã chiếm tới khoảng 20% GDP, 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu, gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm khoảng 30% tổng thu NSNN.
GS. TS. Đào Xuân Tiên đã chỉ ra ví dụ điên hình trường hợp của Coca – Cola. Theo Cục thuê TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM), từ khi bắt đâu hoạt động ở Việt Nam năm 1992, Công ty Coca – Cola liên tục báo lô. Đên tháng 12/2012, tông sô lô lũy kê của Coca – Cola Việt Nam lên đên 3.768 tỷ đông, vượt quá sô vôn đâu tư ban đâu. Trong khi đó, sản lượng thực tê của công ty tăng trưởng khoảng 20% môi năm và công ty mở rộng nhà máy sản xuât.
Hay như Metro Việt Nam, sau khoảng 12 năm hoạt động, đơn vị này đã 6 lân thay đôi giây phép kinh doanh, nâng tông vôn đâu tư tại Metro Việt Nam lên hơn 301 triệu USD. Tuy nhiên, Metro Việt Nam lại liên tục kê khai lô với sô lô lũy kê lên đên 1.657 tỷ đông và chỉ duy nhât năm 2010 là có lãi 173 tỷ đông. Mặc dù lô, Metro Việt Nam vân tiêp tục mở thêm 19 điêm bán lẻ trên toàn quôc.
Tại hội thảo, PGS.TS. Nguyên Thị Phương Hoa, Trường đại học Kinh tê quôc dân đã chỉ ra loạt dấu hiệu nhận biết hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI. Cụ thể: Doanh nghiệp FDI có tỷ suât lợi nhuận thâp hơn mức trung bình của ngành. Doanh nghiệp FDI có lãi trong thời gian được miêm thuê, nhưng sau đó báo lô khi hêt thời hạn miên thuê; chi cho các dịch vụ nội bộ/trong cùng hệ thông chiêm tỉ trọng lớn và kéo dài qua nhiêu năm; chi mua máy móc thiêt bị, dây chuyên sản xuât, nguyên vật liệu… từ bên liên kêt với tỷ trọng lớn trong tông mua sắm từ các nguôn…
Do vậy, PGS Nguyễn Thị Phương Hoa kiến nghị: Cần tăng cường trách nhiệm của kiêm toán độc lập trong kiêm toán Báo cáo tài chính (BCTC) của doanh nghiệp FDI. Kiêm toán hoạt động có dâu hiệu chuyên giá cân được thực hiện theo cả hai cách là kiêm toán riêng trong một cuộc kiêm toán hoặc kiêm toán kêt hợp trong khi kiêm toán BCTC.
“Kiêm toán hoạt động chuyên giá cũng cân được thực hiện tông hợp trên tât cả các phương diện: khả năng chuyên giá ở giao dịch vê hàng hoá cũng như giao dịch vê dịch vụ, chuyên giá cả yêu tô đâu vào cũng như kêt quả đâu ra của đơn vị…”, bà Phương Hoa nói.
Theo Phó Kiểm toán trưởng, KTNN chuyên ngành III Lê Thị Hồng Hạnh, để tạo niềm tin và động lực thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cần xây dựng hành lang pháp lý về FDI đầy đủ và phù hợp. Các quy định về nghĩa vụ thuế, hải quan, đất đai, môi trường, lao động… cần được đồng bộ hóa, tránh tình trạng chồng chéo, xâm lấn lẫn nhau, gây khó khăn và tâm lý e dè trong việc đưa ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp FDI.
Đồng tình với quan điểm trên, Phó Chu tich Phòng Thuong mai và Công nghiẹp Viẹt Nam, ông Hoàng Quang Phòng cho rằng: Việt Nam cân điêu chinh chính sách FDI, tập trung huơng dòng vôn này cho muc tiêu tái câu trúc nên kinh tê găn vơi đôi mơi mô hình tang truơng nhằm tang nang suât, hiẹu qua và nang lưc canh tranh cua nên kinh tê.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần hoàn thiẹn đông bọ hẹ thông pháp luật đê khăc phuc nhưng han chê, bât cập hiẹn nay: sưa đôi, bô sung các quy đinh vê thu tuc, điêu kiẹn đâu tu, khái niẹm vê các hoat đọng đâu tu, vê danh muc đia bàn, linh vưc, đôi tuơng đuơc áp dung uu đãi đâu tu trong các luật vê đâu tu nuơc ngoài và các luật có liên quan đê thông nhât trong thưc hiẹn, bao đam phù hơp vơi các cam kêt quôc tê cua Viẹt Nam…
Video đang HOT
Theo Phó Tông KTNN Đoàn Xuân Tiên, kê tư khi mơ cưa nên kinh tê đên nay, đâu tu FDI vào Viẹt Nam đã tang manh hàng nam. Đạc biẹt, tư khi gia nhập Tô chưc Thuong mai thê giơi (WTO) và ký kêt hàng loat hiẹp đinh thuong mai tư do (FTA), Viẹt Nam đã trơ thành nên kinh tê có đọ mơ lơn. Viẹt Nam đã thu hút hon 30 nghìn dư án tư 130 nuơc và vùng lãnh thô, vơi tông vôn đang ký đat 362 ty USD, trong đó vôn thưc hiẹn đat 211 ty USD.
“Các dư án FDI góp phân tao viẹc làm và đào tao nhân công thông qua viẹc thuê lao đọng đia phuong, qua đó đóng góp tích cưc vào tang truơng kinh tê cua đia phuong và góp phân tao ra mọt đọi ngu lao đọng có ky nang cho đât nuơc; đông thơi thu hút FDI. Ngoài ra, các dư án FDI còn mang lai nhiêu yêu tô tích cưc khác cho nên kinh tê Viẹt Nam nhu giúp các doanh nghiẹp Viẹt Nam tham gia mang luơi san xuât, các chuôi cung ưng toàn câu”, ông Đoàn Xuân Tiên nói.
"Điểm danh" những ngân hàng bị kiểm toán năm 2019
Năm 2019, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã thực hiện kiểm toán tình hình hoạt động kinh doanh và nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại.
Lỗ lũy kế đến 31/12/2018 của VDB gần 5.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)
Báo cáo của KTNN về công tác kiểm toán năm 2019 cho thấy VDB đang lỗ nặng. Hoạt động tín dụng thời gian qua của VDB gặp rất nhiều khó khăn, kết quả chênh lệch thu chi năm 2018 của VDB âm hơn 866 tỷ đồng, lỗ lũy kế đến 31/12/2018 gần 5.000 tỷ đồng.
Đặc biệt, báo cáo chỉ rõ nợ xấu đến thời điểm 31/12/2018 hơn 46.000 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng dư nợ. Trong khi đó, việc trích lập dự phòng rủi ro chỉ gần 6.000 tỷ đồng, bằng 12,5% tổng nợ xấu.
Đặc biệt, số liệu bù chênh lệch lãi suất mà ngân sách nhà nước phải cấp bù cho VDB tại thời điểm 31/12/2018 rất lớn, lên tới 13.496 tỷ đồng.
Ngoài ra, KTNN đã chuyển hồ sơ 2 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật qua kết quả kiểm toán tại VDB.
Trường hợp thứ nhất là Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam có dấu hiệu lập khống hồ sơ mua bán hàng hóa giữa công ty mẹ và công ty con để hợp thức hóa hồ sơ vay vốn ngân hàng nhằm đảo nợ. Dư nợ gốc và lãi vay đến 30/4/2019 mà công ty không trả được là gần 343 tỷ đồng. Công ty không minh bạch trong việc sử dụng vốn vay, không phối hợp với ngân hàng trong việc kiểm tra hàng hóa hình thành từ vốn vay.
Trường hợp thứ hai là Công ty Xây dựng Phúc Hưng có dấu hiệu làm giả hồ sơ vay vốn dẫn đến không trả được nợ gốc và lãi vay đến 30/4/2019 là 32 tỷ đồng (Công ty đã ngừng hoạt động từ năm 2011 đến nay). KTNN cho biết Sở Giao dịch 1 của VDB chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát đối với khách hàng.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank)
Sau đợt kiểm toán của KTNN, Vietinbank cho biết, nhà băng đã nhận được công văn số 538/KTNN-TH ngày 21/11/2019 của KTNN về việc gửi Báo cáo kiểm toán năm 2018 của VietinBank.
Theo đó, VietinBank đã thực hiện điều chỉnh số liệu báo cáo tài chính (BCTC) riêng lẻ và hợp nhất năm 2018 được kiểm toán bởi đơn vị kiểm toán độc lập theo báo cáo kiểm toán của KTNN.
Việc điều chỉnh số liệu BCTC kiểm toán năm 2018 được thực hiện cho số liệu đầu kỳ BCTC quý IV/2019; các số liệu trên BCTC quý I, II và III/2019 giữ nguyên không thay đổi.
Lợi nhuận sau thuế năm 2018 giảm 139 tỷ xuống còn 5.277 tỷ đồng.
Cụ thể, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng được điều chỉnh giảm 120 tỷ đồng, từ 14.256 tỷ đồng xuống 14.084 tỷ; chi phí dự phòng rủi ro tăng từ 7.751 tỷ đồng lên 7.803 tỷ đồng.
Kết quả, lợi nhuận trước thuế năm 2018 của VietinBank giảm gần 172 tỷ đồng, xuống còn 6.559 tỷ đồng. Sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 1.281 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế năm 2018 giảm 139 tỷ xuống còn 5.277 tỷ đồng.
Trong các khoản mục được điều chỉnh tại Bảng cân đối kế toán, khoản mục lãi và phí phải thu có sự thay đổi mạnh nhất khi giảm gần 308 tỷ đồng so với báo cáo kiểm toán trước đó.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Kiểm toán xác định, tính đến cuối năm 2018, BIDV có 5.450 tỷ đồng nợ dưới tiêu chuẩn, 6.182 tỷ đồng nợ nghi ngờ, 7.170 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn. Theo đó, nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn đang chiếm tới phần lớn (38%) trong cơ cấu nợ xấu của ngân hàng.
Theo đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của BIDV tăng từ 1,69% lên 1,9%. Bên cạnh đó, BIDV còn có 14.138 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành, giảm 27% so với đầu năm, trong đó trích lập dự phòng 7.676 tỷ đồng.
Năm 2018, tổng thu nhập hoạt động của BIDV đạt 44.483 tỷ đồng, tăng 14% và cũng là mức cao nhất trong các NHTMCP. Tuy nhiên, với 16.117 tỷ đồng chi phí hoạt động và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tới 18.893 tỷ đồng; lợi nhuận của BIDV chỉ còn lại 9.4723 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2017.
Cuối năm 2018, tổng tài sản của ngân hàng đạt 1,31 triệu tỷ đồng, tăng 9,2% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng đạt 988.739 tỷ đồng, tăng 14,1%. Huy động tiền gửi của khách hàng đạt 989.671 tỷ đồng, tăng 15,1%.
Báo cáo cũng cho biết, trong năm 2018, ngân hàng đã chi 7.620 tỷ đồng để trả thu nhập cho cán bộ nhân viên. Với 25.237 nhân viên trong năm, thu nhập bình quân tháng của nhân viên BIDV là 25,16 triệu đồng, tăng nhẹ so với mức 24,08 triệu đồng năm 2017.
Tiếp tục kiểm toán một số ngân hàng trong năm 2020
Trong năm 2020, KTNN sẽ thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước năm 2018 của Ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng có quy mô lớn để đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị và hiệu quả công tác quản lý, điều hành chính sách tiền tệ.
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam lọt vào tầm ngắm của KTNN trong năm 2020
Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN cũng thực hiện đánh giá hoạt động tái cơ cấu thị trường tài chính, trọng tâm là ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng; xác định thực trạng sở hữu chéo, nợ xấu, đặc biệt là việc triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu và kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng theo Đề án "Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng"; Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020" và việc thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng theo Nghị quyết 42.
Theo đó, KTNN sẽ thực hiện kiểm toán tại: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.
Nguyễn Long
Theo Enternews.vn
Năm 2020: Nhà băng nào trong "tầm ngắm" kiểm toán? Theo "Kế hoạch kiểm toán năm 2020" vừa được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố, ngoài Ngân hàng Nhà nước sẽ có 3 ngân hàng thương mại (NHTM) nằm trong danh sách kiểm toán năm 2020... (PLVN) - Theo "Kế hoạch kiểm toán năm 2020" vừa được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố, ngoài Ngân hàng Nhà nước sẽ có 3...