Không phải chỉ tiêm mới bị sốc phản vệ, mọi người vẫn mắc như thường qua những đường này
Ngoài tiêm phòng, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng khẳng định, bạn vẫn có nguy cơ sốc phản vệ qua việc ăn uống loại thực phẩm nào đó, sốc phản vệ sau uống thuốc kháng sinh, tiêm vắc-xin… thậm chí là một nốt ong đốt.
Mấy ngày gần đây, câu chuyện ông bố trẻ là một dược sĩ tự sơ cứu sốc phản vệ cho con bị dị ứng sữa ngoài được nhiều người truyền tai nhau. Anh Lê Huy Dương vốn là một dược sĩ (công tác tại khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa) cho biết vừa trải qua một phen hú hồn khi xử lý chuyện dị ứng sữa ngoài của cô con gái mới 5 tháng tuổi. Câu chuyện của anh chính là lời cảnh tỉnh cho tất cả những cha mẹ có con bị dị ứng sữa ngoài, cách sơ cứu khi con bị sốc phản vệ do dị ứng sữa rất đáng học hỏi.
Qua câu chuyện của gia đình anh Dương, nhiều người vô cùng lo lắng nhận ra, hóa ra sốc phản vệ không đơn giản là có thể xảy ra khi tiêm thuốc. Trẻ vẫn có nguy cơ bị sốc phản vệ qua đường uống như trường hợp con nhà anh Dương bị sốc phản vệ so uống sữa ngoài. Vậy sốc phản vệ còn có thể xảy ra qua những con đường nào và các bước sơ cứu kịp thời trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện là gì?
Mấy ngày gần đây, câu chuyện ông bố trẻ là một dược sĩ tự sơ cứu sốc phản vệ cho con bị dị ứng sữa ngoài được nhiều người truyền tai nhau.
Ngoài tiêm, bạn vẫn có nguy cơ bị sốc phản vệ qua những con đường quen thuộc này
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai), sốc phản vệ vô cùng nguy hiểm, có thể gặp ở bất cứ ai chứ không chỉ là trẻ nhỏ, với bất cứ dị nguyên nào mà không lường trước được. Cụ thể, có người bị sốc phản vệ do tiêm vắc-xin, có người sốc phản vệ sau khi uống B1, vitamin C, có người lại sốc phản vệ do ăn một loại thực phẩm nào đó. Thậm chí là ăn một hạt lạc, uống một ngụm sữa, ăn trứng, thậm chí vào vườn hoa và hít phải mùi bất thường cũng có nguy cơ bị sốc phản vệ, tử vong trong tích tắc.
Theo PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng, sốc phản vệ qua đường ăn uống có nhiều biểu hiện đa dạng từ nhẹ đến nặng. “Một số người có biểu hiện sốc phản vệ với biểu hiện ngoài da như da mẩn đỏ, ngứa, phù nề mặt mũi, chân tay, mồm miệng. Nhiều người bị sốc phản vệ nặng hơn có thể xuất hiện bỏng nước, loét da, bong trợt da…”, vị chuyên gia cho hay.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng
Khi ăn uống bất cứ một loại thực phẩm nào, nếu thấy những biểu hiện như nổi mẩn đỏ, ngứa khắp người, sưng phù môi, mắt và biểu hiện lặp lại mỗi lần ăn thì chắc chắn đã bị dị ứng với loại thực phẩm đó. Tốt nhất nên đi khám để được tư vấn và tìm hiểu dị nguyên gây dị ứng, tránh ăn vào lần sau
Bất cứ một thực phẩm nào cũng có thể gây phản ứng dị ứng, trong đó nhóm thực phẩm xếp vào loại dễ gây dị ứng gồm: lạc, tôm, nhộng, cóc, sữa bò, hải sản… “Không ăn bất cứ loại thức ăn nào bạn từng dị ứng vì phản ứng lần sau có thể nặng hơn, gây sốc phản vệ, nguy hiểm tính mạng”, BS Dung cho hay.
Sốc phản vệ vô cùng nguy hiểm, có thể gặp ở bất cứ ai chứ không chỉ là trẻ nhỏ, với bất cứ dị nguyên nào mà không lường trước được.
Sơ cứu trước khi bị sốc phản vệ đúng cách, kịp thời cứu tính mạng cho người gặp nạn
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng nhấn mạnh: “Gặp dị ứng, sốc phản vệ qua đường ăn uống cũng có biểu hiện nặng nề chẳng kém sốc phản vệ do thuốc nên cần hết sức cẩn trọng. Sốc phản vệ nếu không được sơ cứu đúng cách và kịp thời có thể gây tử vong đột ngột”.
Video đang HOT
Vậy làm thế nào để sơ cứu khi bị sốc phản vệ đúng cách? Theo chuyên gia, bạn cần nắm rõ những bước sơ cứu ban đầu sau:
- Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị vật nguyên (thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi, đồ ăn thức uống…).
- Cho bệnh nhân nằm tại chỗ.
- Gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Trước khi sử dụng Arenaline, ngay cả khi có chuyên môn, bạn cũng cần lưu ý báo ngay cho bác sĩ:
Chuyên gia lưu ý, Adrenaline thường được chỉ định trong những trường hợp cấp cứu khẩn cấp. Tác dụng chủ yếu của nó là kích thích vận chuyển máu về tim (thuốc trợ tim). Chỉ định: Cấp cứu sốc phản vệ, suy tim, ngừng tim, tai biến mạch máu não. Trong chia sẻ, anh Dương đã tự sơ cứu tiêm thuốc cho con nhưng điều này chỉ có thể thực hiện với người có chuyên môn (anh Dương là dược sĩ), trong khi tất cả những người chưa được đào tạo đều không được phép thực hiện.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Trong trường hợp dị ứng với adrenaline, tá dược sử dụng trong dạng bào chế chứa adrenaline. Những thông tin này được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc.
Dị ứng với bất kỳ loại thuốc nào khác, thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản hoặc động vật.
Không nên dùng cho trẻ dưới 6 tuổi mà không có hướng dẫn của bác sĩ.
Là người cao tuổi.
Đang mang thai hoặc cho con bú.
Theo Helino
Trẻ bị dị ứng sữa: Chẩn đoán và xử trí kịp thời để cứu trẻ
Mọi người ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ bị dị ứng với sữa. Tuy nhiên, lứa tuổi bị dị ứng nhiều nhất là trẻ dưới 1 tuổi (khoảng 2-3% trẻ nhỏ).
Mơi đây, chia se cua môt ông bô vê biên cô kinh hoang ma gia đinh anh đa trai qua. Cach đây 1 tuân, Anh Lê Huy Dương vốn là một dược sĩ (công tác tại khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa) trải qua một phen hú hồn khi xử lý chuyện dị ứng sữa ngoài của cô con gái mới 5 tháng tuổi. Sau khi đưa con vao viên câp cưu, khai thác lại kỹ về tiền sử dị ứng của bố mẹ, tình cảnh lâm sàng và các chẩn đoán các bác sĩ kết luận con gai anh bi sốc phản vệ là chính xác. Tình trạng bé hết sức nguy kịch, có thể tử vong bất cứ lúc nào. Nhưng rôi, đung la phep mau đa xay ra. Cuôi cung, e be cung đươc cai máy thở, cai lọc máu, tình trạng tiến triển đi lên và được ra khỏi phòng cách ly.
Câu chuyện của anh chính là lời cảnh tỉnh cho tất cả những cha mẹ có con bị dị ứng sữa ngoài.
Dị ứng là phản ứng của hệ thống miễn dịch của cơ thể lên một vật thể lạ. Đôi vơi tre nho, di ưng đam sưa co nghia la hê thông miên dich cua be tân công lai cac protein trong sữa. Khi đo, cơ thê be không hâp thu đươc cac protein trong sưa (chu yêu la sưa công thưc) nên dân tơi cac biêu hiên phan ưng ma chung ta goi la sôc phan vê. Mưc đô nghiêm trong cua phan ưng đươc chân đoan dưa trên cac biêu hiên cua di ưng.
Mọi người ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ bị dị ứng với sữa. Tuy nhiên, lứa tuổi bị dị ứng nhiều nhất là trẻ dưới 1 tuổi (khoảng 2-3% trẻ nhỏ). Một số trẻ sau khi lớn vẫn còn mắc phải tình trạng này. Va hâu hêt cac trương hơp la di ưng vơi sưa ngoai.
Một số dấu hiệu thường gặp của dị ứng đam sữa
Biểu hiện có thể gặp khi trẻ bị dị ứng sữa cung khac nhau ơ tưng thơi điêm, tưng đôi tương. Một vài trường hợp chỉ có những biểu hiện nhẹ và ảnh hưởng đến một vài bộ phận trên cơ thể như nổi mề đay trên da nhưng cung co trương hơp nghiêm trong, co thê đe doa tinh mang. Môt sô biêu hiên co thê găp khi tre bi di ưng sưa bao gôm:
- Thở khò khè;
- Khó thở;
- Ho;
- Khàn tiếng;
- Cổ họng có cảm giác bị bóp nghẹn;
- Đau bụng;
- Buồn nôn;
- Bi tiêu chảy;
- Đau rát, chảy nước mắt, sưng mắt;
- Nổi mề đay;
- Mẩn đỏ;
- Sưng tấy.
Làm gì khi trẻ co cac dâu hiêu di ưng đam sưa?
Di ưng sưa rât kho phat hiên. Ngay khi thây con co môt hoăc hơn cac triêu chưng như trên, cân đưa ngay tre đên bac si. Thông thường bác sĩ sẽ tham chiếu tiền sử bệnh của gia đình như là một trong những khả năng để phỏng đoán có yếu tố di truyền trên những triệu chứng của bé hay không. Sau đó bác sĩ sẽ lấy mẫu máu và phân, làm các xét nghiệm da để có thể xác định bất kì chẩn đoán nào.
Muốn biết chính xác trẻ có bị dị ứng đam sữa không thì cần làm gi?
Để chẩn đoán bệnh, khi cháu có triệu chứng nghi ngờ dị ứng đạm sữa, bác sĩ sẽ xét nhiệm máu, xét nhiệm dị ứng da và khuyên cháu kiêng đạm sữa bò trong 2 tuần. Nếu các triệu chứng chỉ trở lại sau khi dùng lại sữa, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán.
Xử trí dị ứng với đạm sữa bò
Theo chia se cua bác sĩ Phạm Diệp Thùy Dương - Giảng viên Bộ môn Nhi Đại học Y dược TP.HCM, hầu hết các sản phẩm sữa công thức, sữa bột trên thị trường đều làm từ sữa bò. Dị ứng sữa bò là dị ứng thực phẩm phổ biến trong giai đoạn sơ sinh và trong những năm đầu đời.
Theo các hướng dẫn của Hiệp hội Nhi khoa, Tiêu hóa, Gan và Dinh dưỡng Châu Âu (ESPGHAN) và Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Mỹ (AAP) về xử trí dinh dưỡng cho trẻ nhũ nhi dị ứng đạm sữa bò, Hội Nhi Khoa Việt Nam và các chuyên gia y tế nhi khoa đã thống nhất đưa ra hướng dẫn xử trí dinh dưỡng cho dị ứng đạm sữa bò tại Việt Nam như sau:
- Trẻ dưới 12 tháng tuổi: Thức ăn chủ yếu là sữa và sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ trong độ tuổi này. Cách duy nhất để xử trí dị ứng đạm sữa bò là hoàn toàn tránh sữa bò và những chế phẩm từ sữa bò có thể gây dị ứng cho khỏi chế độ ăn. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp không có sữa mẹ thì cho trẻ sử dụng sữa công thức chứa đạm thủy phân toàn phân toàn phần từ 2 đến 4 tuần.
Nếu sau thời gian trên tình hình của trẻ được cải thiện thì cho trẻ thử lại sữa công thức thông thường từ đạm sữa bò. Nếu trẻ xuất hiện lại triệu chứng dị ứng sữa bò thì tiếp tục duy trì công thức sữa thủy phân toàn phần ít nhất 6 tháng đến 12 tháng. Sữa công thức chứa đạm thủy phân toàn phần đã được kiểm nghiệm lâm sàng về an toàn, hiệu qủa và được đề nghị sử dụng trong điều trị dị ứng đạm sữa bò trong thời gian dài. Sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt chứa đạm thủy phân toàn phần chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, chứa đủ hàm lượng DHA (17mg/100kcal) và ARA (34mg/100kcal) cho sự phát triển của não bộ, thị lực và hệ miễn dịch.
- Lưu ý khi trẻ được 1 tuổi hoặc tùy vào tình trạng của trẻ, có thể được thử dùng lại các sản phẩm dinh dưỡng thông thường chứa đạm sữa bò nguyên vẹn. Điều này phải được thực hiện tại cơ sở y tế đầy đủ thiết bị và được theo dõi kỹ lưỡng để đảm bảo xử trí kịp thời nếu tình trạng dị ứng vẫn còn. Nếu không có phản ứng nào xảy ra, trẻ có thể bắt đầu lại chế độ ăn bình thường với sữa bò và những chế phẩm từ sữa
Theo Helino
Bố trẻ chia sẻ khoảnh khắc cứu con trong gang tấc, cảnh báo cha mẹ về sốc phản vệ qua đường ăn uống ở trẻ sơ sinh Không còn là câu chuyện sốc phản vệ do thuốc nữa, ông bố trẻ này chứng minh sốc phản vệ do dị ứng sữa ở trẻ là có thật, cảnh báo tất cả cha mẹ khi dùng sữa nuôi con. Anh Lê Huy Dương vốn là một dược sĩ (công tác tại khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa) cho...