Không phải cá mập hay cá sấu, đây là loài có số răng nhiều nhất lên tới 30.000 chiếc
Một số loài động vật chỉ có vài chục chiếc răng, nhưng cũng có những loài có tới hàng chục nghìn chiếc răng trong khoang miệng cực kỳ nhỏ bé.
Loài ốc sên với số lượng răng khổng lồ từ 14.000 – 30.000 chiếc răng, trong đó nhiều nhất là ốc sên trần.
Một số loài có tới hàng chục nghìn chiếc răng trong khoang miệng
Loài ốc sên với số lượng răng khổng lồ từ 14.000 – 30.000 chiếc răng, trong đó nhiều nhất là ốc sên trần
Tùy vào đặc tính sinh học của từng loài mà những chiếc răng lại có hình dáng, cấu tạo và số lượng khác nhau
Ốc sên là loài động vật có vỏ, thân mềm sống cả trên cạn và dưới nước
Thức ăn chủ yếu là lá cây, côn trùng nhỏ và mùn bã hữu cơ
Mặc dù không phải cắn xé thịt nhưng ốc sên lại sở hữu số lượng răng khổng lồ
Răng của ốc sên không cứng, mà đó là những chiếc gai mềm. Những chiếc gai này xếp thành dải dài bên trong một khoang gọi là radula và hoạt động như một chiếc cưa tròn
Mỗi khi cần xử lý thức ăn, con ốc sên bò lên trên, nhô radula ra ngoài “cào” lên thức ăn và cuốn vào bên trong. Sau đó, những chiếc răng (gai) xé nhỏ và nghiền nát thức ăn trước khi nuốt vào bên trong
Hàng nghìn chiếc răng được xếp thành dãy, khi một hàm răng bị mòn, các hàm phía sau sẽ được đẩy dần lên phía trước trong vòng 4 đến 6 tuần
Limpets – một loại ốc sên biển kích thước nhỏ, nhưng những răng từ protein và các sợi nano khoáng chất gọi là goethite, có khả năng trở thành vật liệu sinh học bền nhất trên trái đất
Ốc sên còn có một số điểm khá đặc biệt như là có mắt nhưng không thực sự có thị giác. Chúng không quan sát và định hướng môi trường bằng cách nhìn mà theo xúc giác
Ốc sên có thể cảm nhận được mùi của thức ăn ở khoảng cách vài mét và điều hướng một cách chính xác đến nơi đó
Ốc sên là loài sinh sản lưỡng tính, chúng đẻ trứng và có thể tự thụ tinh cho trứng
Loài chim có thể nuốt chửng cá sấu, 'xơi' cá mập và là nỗi khiếp sợ của rắn
Chim diệc xanh lớn có trong Sách đỏ IUCN, là những chuyên gia săn mồi thực thụ với khả năng săn cá mập da báo, thậm chí nuốt chửng cả cá sấu con và là nỗi khiếp sợ với các loài động vật khác.
Diệc xanh là loài chim lớn sống ở các vùng nước mở và đất ngập nước ở Bắc và Trung Mỹ, có kích thước lớn với chiều cao trung bình 1,3 mét, độ dài từ đầu đến đuôi cũng khoảng 1,3 mét và sải cách dài hơn 2 mét
Đôi cánh của loài diệc này có màu xám ngả sang màu xanh dương nhạt, màu đỏ nâu ở đùi, phía trên ở hai bên sườn có thêm sọc màu đỏ - nâu
Cổ có màu xám bạc kèm theo một vệt sọc đen trắng chạy dọc ở trước cổ. Đầu có màu nhạt hơn, với khuôn mặt gần như là trắng kèm theo 2 chùm lông đen ở hai bên chạy dọc ra đến sau đầu
Diệc lớn là loài ăn tạp, ăn gần như tất cả những con vật nào nó tìm được
Rắn
Cá sấu con
Hay cá mập da báo cũng là món ăn của chim diệc lớn
Clip: Cá sấu quyết chiến giành bạn tình trên sân golf Hai con cá sấu đã khiến không ít người xem phải bất ngờ khi bỏ qua tất cả mọi thứ trên sân golf để lao vào nhau cắn xé, cuộn tròn và quất đuôi vào nhau một cách vô cùng dữ dội. Do được xây dựng ở gần một đầm lầy hoang dã, nên việc bắt gặp cá sấu tại sân golf Myakka...