Không nên lau bát đũa bằng giấy vệ sinh
Trong cuôc sông hang ngay co nhưng thoi quen chung ta tương la giư vê sinh nhưng thưc ra lại ảnh hưởng xấu đến sưc khoe.
Dùng giây trăng goi thưc ăn: Nhiêu nha may giây trong qua trinh san xuât thường dung thuôc tây. Thuôc tây trong giấy sau khi tiêp xuc vơi thưc ăn se gây ra môt loat phan ưng hoa hoc, san sinh nhưng chât đôc hai, gây ô nhiêm cho thưc ăn.
Lây giây vê sinh lau bat đua va hoa qua: Nhiêu loai giây vê sinh chưa khư trung hoăc khư trung không đươc triêt đê nên vi trung se bam vao nhưng thư vưa lau. Chi co nhưng loai giây vê sinh cao câp đươc khư trung môt cach nghiêm ngăt, mơi phu hơp vê sinh.
Dùng khăn trải bàn bằng nilon: Ban ăn trai khăn nilon sẽ trông thật đep măt nhưng nilon là thứ dễ bám cat bui, vi trung. Mặt khác, nhiêu loai nilon đươc lam băng nguyên liêu đôc hai do đó, khi bat đia va thưc ăn tiêp xuc vơi nilon trong thơi gian dai se bị dính chất độc gây bệnh.
Lây lông ban đây thưc ăn: Lồng bàn có thể ngăn ruồi nhặng đâu vao thưc ăn. Tuy nhiên, ruồi nhặng vẫn có thể đậu trên lưới, để lại trứng có vi trùng, có thể lọt xuống mắt lưới rớt vào thức ăn.
Lây khăn măt lau nôi niêu, bat đia, côc chen: Khăn măt co nhiêu vi trung nên lấy khăn mặt lau chi cang tăng thêm khả năng nhiêm khuẩn.
Video đang HOT
Lấy rượu trắng lau bát đĩa: Nhiêu ngươi thường lây rươu trăng lau bat đia vì nhầm tưởng rượu co thê khư trung. Nhưng ho đâu biêt răng, côn khư trung dung trong y tê la 75 đô, con rươu trăng binh thường chi dươi 56 đô. Vi vây, lây rươu trăng lau bat đia không đat đươc muc đich khư trung.
Ngu dây la gâp chăn ngay: Cơ thể chúng ta hang ngay đêu ra nhiêu mô hôi, kể cả luc ngu. Do đó, khi ngủ dậy nếu gâp chăn ngay thi mô hôi con ngâm trong chăn. Lâu ngay, chăn không nhưng hôi, anh hương đên giâc ngu, ma còn tao môi trương cho gây bệnh. Phương pháp tốt nhất là sau khi ngu dây, chúng ta nên lât chăn lai, hong khoang 10 phut rôi mơi gâp, môi tuân nên phơi chăn môt lân.
Dùng một loạ t kem đánh răng trong thời gian dài: Kem đanh răng co thuôc, co tac dung nhât đinh đôi vơi môt loai vi trung nao đo. Thê nhưng, dung môt loai kem đanh răng trong thơi gian dai sẽ lam cho vi trung dân dân thich ưng vơi thuôc, lam mât hiêu qua cua kem đanh răng. Vi vây, ban nên đinh ky thay đôi loại kem đanh răng.
Theo Eva
Uống thuốc thì chớ uống rượu
Khi uống thuốc Tây, tốt nhất không dùng rượu, vì rượu có thể chuyển hóa thành chất độc hại khi có thuốc.
Trong Đông y, rượu được dùng làm chất dẫn cho một số loại thuốc khi sử dụng, nhất là các loại như cao trăn, cao khỉ, cao ngựa, cao mèo... nhưng lượng rượu dùng trong các trường hợp này cũng không phải là nhiều.
Còn với các loại thuốc Tây y, nói chung khi dùng thuốc không nên uống rượu, vì rượu (và các thức uống có cồn) sẽ tương tác với thuốc làm tăng hoặc giảm hiệu lực, có khi thuốc chuyển hóa thành chất độc hại
Đặc biệt chú ý một số loại thuốc sau:
Thuốc chống động kinh, thuốc chống đông máu: Rượu sẽ làm giảm từ 1/3-1/2 hàm lượng thuốc hấp thụ vào huyết tương nếu sẽ làm giảm hiệu lực của thuốc.
Paracetamol và các thuốc chống lao: Khi sử dụng cùng với rượu làm tăng nguy cơ gây độc cho gan.
Thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm, thuốc giảm đau có opim thuốc chống loạn thần, thuốc chống động kinh, thuốc kháng histamin H1: Rượu sẽ cộng hợp tác dụng trên thần kinh trung ương, làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của các thuốc này.
Uống rượu khi dùng thuốc làm giảm hiệu lực của thuốc và có thể gây ức chế thần kinh (ảnh minh họa)
Thuốc hạ huyết áp (như thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn alpha, thuốc chẹn beeta...): Sử dụng thuốc đồng thời uống rượu sẽ gây hạ huyết áp tư thế đứng, gây choáng váng và ngất xỉu. Ngoài ra, người bị tăng huyết áp nếu uống rượu nhiều và đều đặn sẽ tăng nguy cơ đột quỵ.
Aspirin và salicylat: Tác dụng phối hợp giữa rượu và cá loại thuốc này làm tăng tác dụng phụ của thuốc trên niêm mạc ống tiêu hóa, đặc biệt làm tăng nguy cơ chảy máu tiêu hóa.
Thuốc chống đái tháo đường: Rượu tăng tác dụng hạ đường huyết, có thể dẫn tới hôn mê do hạ đường huyết, nhưng với tolbuta-mia rượu lại làm giảm tác dụng của thuốc. Với metformin, rượu còn có nguy cơ làm tăng acid lactic, đặc biệt khi đói hoặc thiếu dinh dưỡng.
Disulfiram và các chất giống disulfiram:Chất này ức chế sự oxy hóa rượu để hình thành acetaldehy. Khi dùng chất này nếu uống rượu thì sau 5-10 phút sẽ thấy mặt đỏ bừng, nhức đầu, hạ huyết áp, đánh trống ngực, buồn nôn, rất khó chịu, gây cảm giác sợ rượu (hội chứng cai rượu).
Metronidazol: Cũng tác dụng như disul-firam, do đó, bệnh nhân dùng metronidazol không được uống rượu kể cả 48h sau khi ngưng thuốc.
(Theo Sức khỏe & Đời sống)
Giấy ăn càng trắng, càng dễ gây ung thư Các chuyên gia sau khi nghiên cứu đã phát hiện trong giấy ăn chứa chất độc hại policlobiphenyl (PCBs). Dù ở mức hàm lượng rất thấp nhưng các chất này có khả năng gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe. Có thể gây ung thư Theo các chuyên gia nghiên cứu khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc...