Không chịu tiêu hủy vịt bị cúm H5N1: Có thể khởi tố chủ trại vịt
Theo Cục Thú y, chủ trại nuôi vịt Nguyễn Đình Quyết ơ huyện Lắk (tinh Đắk Lắk) có thể bị khởi tố khi không tiêu hủy 1.800 con vịt nhiễm H5N6 mà lén lút đưa đi tiêu thụ ở địa phương khác, đông thơi không hợp tác, dọa dẫm cơ quan thú y khi đoàn kiểm tra đến yêu cầu tiêu hủy số vịt.
Ngày 7.8, Bao Dân Việt đăng bài “Đắk Lắk: Vịt, trứng từ ổ dịch cúm H5N6 vẫn vô tư bán ra thị trường”, phan anh trương hơp chủ trại nuôi vịt Nguyễn Đình Quyết (ở buôn Dhăm 2, xã Đắk Nuê, huyện Lắk, Đắk Lắk) sau khi được cơ quan thú y địa phương cho biết vịt trong trang trại bị nhiễm H5N6 và yêu cầu tiêu hủy toàn bộ 1.800 con vịt, nhưng ông Quyết không đồng ý và lén lút đem ban 900 con vịt.
Khi cơ quan chức năng đến yêu cầu gia đình tiêu hủy toàn bộ số vịt, ông Quyết đã không hợp tác, thậm chí cầm dao dọa chém đoàn công tác.
Liên quan đến sự việc này, Dân Việt đã trao đổi với ông Đàm Xuân Thành – Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NNPTNT) để tìm hiểu rõ hơn sự việc.
Ông Đàm Xuân Thành – Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bô NNPTNT).
Thưa ông, việc người chăn nuôi như ông Quyết không chịu hợp tác để tiêu hủy gia cầm khi đàn gia cầm có kết luận dương tính với H5N6, thậm chí hộ dân này còn dọa dẫm đoàn công tác, trường hợp này sẽ chịu mức xử lý như thế nào?
- Ông Quyêt đa vi pham quy đinh cua Luât Thu y tai khoan 6, khoan 8 Điêu 13 va khoan 1, Điêu 25. Hanh vi vi pham nay se bi xư ly theo quy đinh tai Điêu 2, Nghi đinh sô 41/2017/NĐ-CP cua Chinh phu ban hanh ngay 05.4.2017. Cu thê la bi phat tiên va buôc phai tiêu huy đan gia câm.
Trương hơp ông Quyết vân tiêp tuc không chịu hợp tác để tiêu hủy gia cầm, dọa dẫm, chông đôi đoàn công tác thi co thê khơi tô vê tôi chông ngươi thi hanh công vu.
Ông Quyết không tiêu hủy số vịt nhiễm H5N6 mà lén lút đưa đi tiêu thụ. Ảnh: Đặng Trung Kiên
Việc giám sát và bắt buộc các hộ chăn nuôi thực thi tiêu hủy gia cầm bị H5N6 thuộc trách nhiệm của các đơn vị thú y hay đơn vị nào? Nếu hộ chăn nuôi không tiêu hủy và bán số gia câm nhiễm H5N6 ở địa phương khác, đơn vị nào phải chịu trách nhiệm thưa ông?
Video đang HOT
- Đan vit nha ông Nguyễn Đình Quyết ở buôn Dhăm 2, xã Đắk Nuê, huyên Lăk, tinh Đăk Lăk đa đươc cơ quan thu y xac nhân la bi măc bênh cum gia câm thê đôc lưc cao A/H5N6 (2 lân xet nghiêm cua Phong thư nghiêm đêu xac nhân dương tinh). Theo quy đinh cua Bô NNPTNT tai Phu luc 01 cua Thông tư sô 07 (31.5.2016), bênh cum gia câm thuôc Danh muc bênh đông vât trên can phai công bô dich.
Theo quy đinh cua Bô NNPTNT tai Phu luc 09 cua Thông tư sô 07 va tai Khoan 1, Điêu 25 vê xư ly ô dich bênh đông vât trên can cua Luât Thu y, đan gia câm nay phai đươc tiêu huy đê ngăn ngưa ô dich lây lan rông va lây bênh cho ngươi.
Trach nhiêm giam sat va băt buôc hộ chăn nuôi thực thi tiêu hủy gia cầm bị măc bênh cum A/H5N6 thuộc trách nhiệm của UBND xa Đắk Nuê (đa đươc quy đinh chi tiêt tai khoan 3, Điêu 25 Luât Thu y). Cung theo quy đinh tai khoan 4, Điêu 25 Luât Thu y, UBND huyên Lăk co trach nhiêm bô tri kinh phi xư ly ô dich va chi đao UBND xa Đắk Nuê thưc hiên viêc xư ly ô dich nay.
Ông Quyết vẫn thu hoạch trứng từ hơn 900 con vịt còn lại để bán. Ảnh: Đặng Trung Kiên
Nếu hộ chăn nuôi không châp hanh tiêu hủy và bán số gia câm nhiễm H5N6 đi tiêu thụ ở địa phương khác, hô chăn nuôi đa vi pham quy đinh cua Luât Thu y tai khoan 6, khoan 8, Điêu 13 va khoan 1, Điêu 25. Hanh vi vi pham nay se bi xư ly theo quy đinh tai Điêu 2, Nghi đinh sô 41 cua Chinh phu ban hanh ngay 5.4.2017.
Trach nhiêm trưc tiêp đê xay ra viêc nay thuôc vê UBND câp xa theo quy đinh tai điêm b), d) va điêm đ) khoan 3, Điêu 25 cua Luât Thu y.
Về sự việc cụ thể này, Cục Thú y có chỉ đạo, hướng dẫn gì đối với các đơn vị liên quan ở địa phương nhằm giải quyết dứt điểm vụ việc, tránh tình trạng lây lan dịch bệnh?
- Vê phong, chông dich bênh đông vât trên can, Luât Thu y, Nghi đinh sô 35 va Thông tư sô 07 đa quy đinh chi tiêt vê trach nhiêm cua cac tô chưc, ca nhân co liên quan; đông thơi hương dân cac biên phap ky thuât rât ro rang đê xư ly triêt đê ô dich. Viêc không phôi hơp tiêu huy vit nhiêm cum gia câm trên đan vit tai nha ông Nguyễn Đình Quyết la trương hơp ca biêt, chưa tưng xay ra ơ cac đia phương khac.
Đươc biêt cac cơ quan thu y đia phương đa tham mưu, UBND huyên Lăk cung đa ban hanh Quyêt đinh tiêu huy đan gia câm nay nhưng vân không tô chưc tiêu huy đươc do gia đinh chông đôi, cô tinh ban chay gia câm; trach nhiêm nay trươc hêt thuôc vê UBND câp xa va câp huyên trong viêc tuyên truyên phô biên phap luât cho ngươi dân, tô chưc thưc thi quy đinh cua phap luât.
Cuc Thu y se co văn ban gưi Sơ NNPTNT, Chi cuc Chăn nuôi va Thu y tinh Đăk Lăk đê nghi chi đao thưc hiên nghiêm quy đinh cua phap luât, tiêu huy ngay đan gia câm măc bênh cum nay, nêu cân thiêt Cuc Thu y se bao cao Bô đê gưi văn ban cho UBND tinh Đăk Lăk đê tô chưc thi hanh nghiêm quy đinh cua luât phap vê thu y, nhăm ngăn ngưa ô dich lây lan rông va lây bênh cho ngươi.
Xin cảm ơn ông!
Theo Danviet
Người Việt còn thờ ơ với dịch cúm gia cầm
Mặc dù dịch cúm gia cầm đang diễn biến phức tạp nhưng không ít người dân vì lợi ích trước mắt vẫn mua bán gà, vịt không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch, bất chấp những mối hiểm họa về dịch bệnh.
Ảnh minh họa.
Diễn biến dịch bệnh phức tạp
Theo thông tin từ Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tính thời điểm cuối tháng 2/2017, nước ta có 13 ổ dịch cúm gia cầm tại 7 tỉnh, trong đó có 12 ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 và 1 ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6.
Cục Thú y cho biết, một số chủng virus cúm gia cầm chưa có ở Việt Nam (A/H7N9, A/H5N2, AH5N8) có nguy cơ xâm nhiễm vào trong nước thông qua các hoạt động vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, nhất là đối với các tỉnh biên giới phía Bắc và các tỉnh, thành phố khác có tiêu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu.
Tuy nhiên, trước nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm, vì hám lợi, một số người vẫn lén lút đưa gia cầm về Việt Nam. Ngày 28/2, công an tỉnh Lạng Sơn phát hiện 7.000 gà giống, trị giá khoảng 50 triệu đồng, nhập lậu từ biên giới Trung Quốc qua cửa khẩu Chi Ma vào nội địa.
Cũng trong ngày 28/2, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh phát hiện thương lái lén lút vận chuyển trái phép 170 lồng nhựa, bên trong chứa 12.000 con gà giống không rõ nguồn gốc xuất xứ, tại bản Vắn Tốc, xã Quảng Đức, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh).
"Vô tư" với cúm
UBND TP Hà Nội đã có công điện yêu cầu người chăn nuôi báo dịch khi phát hiện có gia cầm ốm, chết bất thường; nghiêm cấm việc giấu dịch, bán chạy gia cầm mắc bệnh làm lây lan dịch bệnh; không buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm dịch.
Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên, nhiều chợ dân sinh, chợ tự phát tại Hà Nội, một lượng lớn gà vịt thuộc diện "ba không" (không rõ nguồn gốc, không kiểm dịch, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm) vẫn được nhốt, giết thịt bình thường như chưa có cảnh báo dịch cúm. Người mua tấp nập mà không biết nguồn gốc của các loại gia cầm này từ đâu.
Trong vai khách hàng đi mua gia cầm, chúng tôi được một người bán gà ở đây đon đả tiếp thị: "Gà của chị bán đều là gà Việt Nam, đảm bảo sạch sẽ, an toàn. Sẽ tính giá rất... mềm cho em". Tuy nhiên, khi chúng tôi hỏi có gì để chứng minh đây không phải là gà Trung Quốc thì chị này tỏ vẻ khó chịu và lớn tiếng: "Không mua thì thôi, gà người ta nuôi tại nhà lấy đâu ra dịch. Tôi buôn bán lâu nay ở khu vực này có bao giờ mà bị ai phàn nàn về ăn phải gà vịt dịch bệnh đâu!".
Tại chợ cóc khu vực ngõ 14 trên phố Pháo Đài Láng cũng diễn ra tình trạng buôn bán, giết mổ gia cầm "ba không". Khi chọn mua hàng xong, để khỏi mất công, người bán còn "khuyến mãi" thêm dịch vụ làm thịt gà vịt ngay tại chỗ cho khách hàng. Tuy nhiên, khi tôi thử hỏi giấy kiểm dịch, liền bị một người bán cau mày: "Hàng gà vịt ở đây chẳng có giấy tờ gì cả, có vậy giá mới rẻ chứ".
Theo tìm hiểu của chúng tôi, giá gà thải loại nhập từ Trung Quốc hiện rất rẻ chỉ khoảng 10.000 - 12.000 đồng/kg. Trong khi đó, gà sống được bán trên thị trường có giá 90.000 - 110.000 đồng/kg, tùy từng loại. Còn gà được thịt sẵn giá dao động 60.000 - 80.000 đồng/kg. Chỉ cần làm một phép tính nhỏ cũng có thể nhẩm ra được lợi nhuận "khủng" khi mua gà Trung Quốc về bán dưới mác gà Việt Nam.
Anh Trần Văn Công, nhân viên quản lý chợ Thái Thịnh lo ngại, với lợi nhuận "khủng" như vậy, nhiều tư thương sẵn sàng bất chấp tất cả để buôn bán gà bệnh nhằm trục lợi. Khả năng nguồn gia cầm bị dịch bệnh từ phía Trung Quốc sẽ được tuồn vào Việt Nam qua đường tiểu ngạch và trà trộn với các loại gà khác để bán cho người tiêu dùng. Cũng theo anh, tuy dịch cúm gia cầm chưa phát hiện trên địa bàn Hà Nội, nhưng chính sự thờ ơ của người mua lẫn người bán sẽ thành nguy cơ khó kiểm soát, một khi dịch xuất hiện.
Ăn tiết canh rất dễ lây nhiễm các loại vi rút cúm gia cầm.
Tập trung ngăn chặn
Trao đổi với phóng viên, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, Bộ Y tế cũng đã yêu cầu các đơn vị chức năng, đặc biệt là y tế tại các địa phương mở rộng diện giám sát cúm trên người tại cộng đồng, đầu tiên là những người có nguy cơ. Tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp tại cửa khẩu, các cơ sở y tế và tại cộng đồng.
Tuy nhiên, theo ông Phu, điều đáng lo ngại là trong mùa Đông Xuân, khí hậu lạnh ẩm là điều kiện thuận lợi bùng phát các dịch cúm nguy hiểm như cúm A/H5N1, H7N9 với nguy cơ biến chủng của virus cúm rất cao: "Khi khí hậu lạnh, ẩm thì bệnh cúm thường phát triển và lây lan mạnh. Có một vấn đề đáng quan tâm ở bệnh cúm là sự biến chủng của virus gây bệnh rất lớn và rất nhanh".
Ngoài ra, nguy hiểm nhất là hiện nay một số virus trước đây có độc lực rất cao như H5N1 chỉ lây ở gia cầm có thể đột biến hoặc tái tổ hợp với virus cúm H1N1 (loại virus lây lan qua đường hô hấp ở người nhưng có một phần gen từ cúm gia cầm) để thành một chủng mới có độc lực mạnh. Khi đó, virus có khả năng lây lan qua đường hô hấp từ người thì có thể sẽ là "thảm họa" của loài người.
Hiện Bộ Y tế đã đề nghị các tỉnh, thành phố triển khai các biện pháp ngăn chặn, giám sát, trong đó chú trọng ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm không được kiểm dịch, bao gồm các sản phẩm đông lạnh.
"Gà đông lạnh hay trứng gà đã nhiễm vi rút cúm gia cầm A/H7N9 hay H5N1 hoàn toàn có khả năng lây sang người, giống như cơ chế lây truyền từ gia cầm sống gây nhiễm cho người", ông Trần Đắc Phu khuyến cáo và lưu ý người dân không sử dụng các sản phẩm từ gia cầm sống, thịt gia cầm đông lạnh, trứng gia cầm nhập lậu không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không được kiểm dịch.
(Theo Pháp Luật)
Nỗi lo từ chim trời mang virus cúm "Việc chim trời nhiễm virus cúm gia cầm (CGC) bay qua biên giới mang dịch bệnh là vấn đề mới cần được đặt ra để có phương án phòng chống hợp lý" - ông Vũ Văn Tám - Thứ trưởng Bộ NNPTNT đã cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên NTNN xung quanh việc đối phó với nguy cơ virus...