Khởi tố vụ cất giấu 37,5m3 gỗ lậu dưới chân đập Thủy điện Sê San 3A
Liên quan đến vụ việc bắt giữ bãi tập kết gỗ lậu 37,5m3 dưới chân đập Thủy điện Sê San 3A, kiểm lâm đã khởi tố vụ án, đồng thời chuyển hồ sơ sang công an tiếp tục điều tra chủ gỗ.
Ngày 28-1, một lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Ia HDrai, tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án cất giấu lâm sản trái phép diễn ra dưới chân đập Thủy điện Sê San 3A ( xã Ia Tơi, huyện Ia HDrai, tỉnh Kon Tum).
Theo vị lãnh đạo này, thời điểm khởi tố vụ án, đơn vị chưa xác định chủ gỗ, cũng như chưa xác định được vị trí gỗ khai thác từ đâu. Vụ việc đã được hạt chuyển hồ sơ sang cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ vị trí khai thác và chủ gỗ theo thẩm quyền.
Trước đó, như Báo SGGP phản ánh, vào khoảng 23 giờ ngày 17-12-2018, sau nhiều lần tuần tra, trinh sát, Đội Kiểm lâm cơ động số 3, Chi cục Kiểm lâm Kon Tum bất ngờ ập vào kiểm tra tại khu vực bến sông nằm dưới chân đập Thủy điện Sê San 3A (xã Ia Tơi) thì phát hiện bãi tập kết gỗ. Qua đo đếm, xác định có tổng cộng 41 lóng, chủng loại thuộc nhóm III đến nhóm VI, tổng khối lượng gỗ là 37,5m gỗ.
Sông Sê San đoạn qua xã Ia Tơi, thuộc huyện biên giới Ia HDrai là đoạn giáp ranh với tỉnh Gia Lai. Đây được đánh giá là một trong những cung đường vận chuyển gỗ lậu từ Kon Tum về Gia Lai trước khi tuồn vào các xưởng gỗ. Điều đáng nói, đây không chỉ là lần đầu tiên ngành chức năng bắt gỗ lậu tập kết ở sông. Trước đó, vào ngày 30-10, cũng tại sông Sê San đoạn qua xã Ia Tơi, ngành chức năng cũng đã bắt giữ 3 sà lan chở gỗ đang chờ tẩu tán với khối lượng gỗ vi phạm hơn 40m.
Video đang HOT
HỮU PHÚC
Theo SGGP
"Làng miền Tây" khấm khá nhờ nuôi cá lồng bè ở Tây Nguyên
Đươc hô trơ giông ca, 29 hô dân trên lang chai tai thôn 7, xa Ia Tơi, huyên Ia Hdrai, tinh Kon Tum đa biêt tân dung long hô, nuôi ca lông be mang lai thu nhâp ôn đinh. Chi trong 6 thang đâu năm, vơi khoang 70 lông ca nhưng hô dân nay đa vê 31, 75 tân ca
Đo la lang chai bị cô lập giữa dòng sông Sê San thuộc xã Ia Tơi (huyện Ia Hđrai, tỉnh Kon Tum). Ngôi lang có 29 hô dân với hơn 100 nhân khẩu, chủ yếu là những người đến từ miền Tây Nam Bộ như Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang và các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt và nuôi cá lồng bè.
Nhưng lông ca đươc ngươi dân bô tri nuôi ngay canh nha đê tiên chăm soc
Theo đo, sau khi nhân thây nguôn lơi tư long hô Sê San tram khuyên nông va Sơ khoa hoc công nghê tinh Kon Tum đa hô trơ giông ca cho nhưng hô dân trên lang chai. Tân dung đươc diên tich va nguôn lơi tư long hô thuy điên Sê San, nhưng hô dân nay đa nhanh chong triên khai mô hinh nuôi ca lông be va khai thac ca tư nhiên dươi long hô.
Môt sô loai ca đươc tha nuôi gôm ca that lat cươm, ca loc, ca rô phi, ca trăm...Theo đo, san lương ca va sô lương lông đa tăng lên ro rêt, cu thê năm 2017 vơi 63 lông san lương ca đat 89,1 tân, chi 6 thang đâu năm 2018 gân 70 lông ca đa cho thu vê 31,7 tân.
Trươc đo, ngươi dân chu yêu sông băng nghê đanh băt ca dươi sông cua sông kha bâp bênh
Những căn nhà trôi nôi trên sông, được dưng tam bằng thân cây nứa ghép lại đê tiện cho việc di chuyển qua lại trên sông, đên nay đa chuân bi chuyên lên bơ sông vơi nhưng ngôi nha xây kha khang trang. Thêm vao đo, đơi sông kinh tê cua nhiêu hô dân đa đươc cai thiên ro rêt, thu nhâp cao hơn va cuôc sông ôn đinh hơn.
Tro chuyên vơi Dân Việt, ông Nguyên Văn Triêu (thôn 7, xa Ia Tơi, huyên Ia Hdrai, Kon Tum) phân khơi noi: Tôi nuôi ca lông be đa đươc 3 năm nay, hiên tôi đang co 4 lông, san lương môi lông co thê thu vê hơn 1 tân/năm. Trươc đây, khi mơi ra lang chai không biêt lam gi, chi biêt sông băng nghê đanh băt ca dươi sông.
Theo ông Triều, tuy nhiên, cung không co đê dư gia, cuôc sông kha chât vât nhưng tư khi đươc tinh hô trơ giông ca. Gia đinh tôi cung như cac hô dân ơ đây băt đâu triên khai mô hinh nuôi ca lông be nên kinh tê nay đa ôn đinh hơn rât nhiêu. Ca lông be hiên nay đang trơ thanh nguôn thu chinh cua ngươi dân nơi đây.
Môi lông ca ngươi dân co thê thu vê hơn 1 tân ca/năm
Trao đôi vơi Dân Việt, ông Chê Hông Quyên - Chu tich xa Ia Tơi cho biêt, nhân thây nguôn lơi dôi dao tư long hô thuy điên va viêc đanh băt ca dươi hô chưa mang lai hiêu qua kinh tê cao nên tinh đa hô trơ giông ca va ky thuât nuôi ca lông be cho ba con. Đê đam bao nguôn đâu ra cho ca va xây dưng thương hiêu ca long hô Sê San, xa hiên đang thanh lâp hơp tac xa Sê San. Mơi đây, tram khuyên nông tinh cung mơi hô trơ đên ngươi dân 2 lông ca cho 2 hô gia đinh. Theo đo, môi lông co thê thu vê hơn 1 tân ca, loai ca đang co gia tri kinh tê cao la ca lăng, ca that lat cươm, ca loc...
Bên canh đo, xa cung đang khuyên khich ba con đây manh phat triên mang du lich trên long hô, găn cac dich vu ăn uông ngay trên lang chai. Tim môt sô bai đât trông đê trông thêm cac loai rau ăn kem vơi ca...Tuy nhiên, tiêu chi đươc đưa ra la phai đam bao vê sinh an toan môi trương va vê sinh an toan thưc phâm, ông Quyên cho biêt thêm.
Theo Danviet
Ngày hội bánh chưng xanh đón Xuân biên cương ở xã biên giới Ia Đal Ngày hội bánh chưng xanh, đón Xuân biên cương ấm tình quân dân Xuân Kỷ Hợi 2019 đã được xã biên giới Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum tổ chức chiều 23/1. Đây là xã vùng biên đầu tiên của tỉnh Kon Tum tổ chức Ngày hội bánh chưng xanh Xuân Kỷ Hợi. Người dân và các lực lượng vũ trang...