Khối ngoại săn lùng doanh nghiệp Việt
Chi cao hơn 30-50% so với giá giao dịch trên sàn chứng khoán, các nhà đầu tư nước ngoài đang tỏ rõ quyết tâm mua bằng được cổ phần doanh nghiệp Việt khi thị trường đang ở mức không thể thấp hơn.
Hoạt đông mua bán, chuyên nhượng cô phân manh nha từ giữa năm 2012 và đang ngày càng sôi động, với hàng loạt thương vụ giá trị lớn. Đình đám và mới nhât (27/12) phải kê đên hợp đông bán 20% cô phân của Ngân hàng Công thương Viêt Nam (Vietinbank, mã: CTG) cho đôi tác Nhât bản, Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ với trị giá lên tới 15.465 tỷ đông, tương đương 743 triêu USD. Đây được xem là giao dịch mua bán sáp nhâp lớn nhât từ trước đên nay trong ngành tài chính ngân hàng.
Chủ tịch Vietinbankk Phạm Huy Hùng cho biết đối tác Nhật đã chi 24.000 đồng một cổ phiếu, trong khi giá đóng cửa trước hôm công bố thương vụ này (26/12) là 20.300 đồng. Chốt phiên giao dịch ngày 3/1, giá CTG đạt 20.900 đồng. Đại diên đôi tác ngoại khẳng định, Vietinbank là sự lựa chọn “sáng giá và hợp lý nhât”, đông thời tỏ rõ quan điêm không có ý định đâu tư vào ngân hàng nào khác ở Viêt Nam.
Doanh nghiệp nước ngoài sẵn sàng mua cổ phiếu nhiều công ty giá cao hơn từ 30% đến 50% so với thị giá. Ảnh: Bạch Hường
Môt thương vụ khác cũng từng gây chú ý dư luân liên quan đên “ông lớn” trong lĩnh vực thực phâm Viêt Nam là Công ty cô phân Kinh Đô (KDC). Hôi tháng 9, 10% cô phân của Kinh Đô, tương đương 14 triêu đơn vị đã sang tay cho Ezaki Glico, đôi tác Nhât Bản với giá đắt gâp 1,7 lân thị giá KDC lúc đó. Chủ trương công ty cho rằng, chuyên chào bán cô phân cho đôi tác ngoại cũng là cách đê nâng tâm doanh nghiêp lên quy mô quôc tê.
Video đang HOT
Từng thâu tóm thành công nhà máy kem Wall từ tay Unilver, Kinh Đô vân rât thân trọng với các kê hoạch bán cô phiêu. Thương vụ này giúp Kinh Đô thu vê 700 tỷ đông. Trong quan hê hợp tác, Kinh Đô sẽ là nhà phân phôi đôc quyên cho môt sô nhãn hàng của Ezaki Glico tại Viêt Nam. Sau cuôc mua bán trên, Tông giám đôc Kinh Đô, ông Trân Lê Nguyên cho biêt doanh nghiêp không có ý định bán thêm cô phân KDC cho đôi tác nào khác.
Viêc khôi ngoại tích cực đưa nhiêu doanh nghiêp Viêt vào tâm ngắm, thâm chí không cân mặc cả giá, sẵn lòng trả cao gâp nhiêu lân thị giá thực đê mua cô phân còn khiên nhiêu công ty nôi địa khác chùn bước, quay đâu cân trọng tính toán lại. Tông công ty cô phân Bia rượu nước giải khát Hà Nôi (Habeco, OTC) dù đã có kê hoạch bán thêm cô phân theo đê nghị của Tâp đoàn Carlsberg Breweries A/S, lãnh đạo và các cô đông công ty vân bôi rôi.
Carlsberg Breweries A/S hiên nắm hơn 16% vôn Habeco và vân muôn nâng tỷ lê sở hữu lên 30%. Theo môt sô công ty chứng khoán, giá giao dịch cô phiêu Habeco dao đông mức 25.000-28.000 đông, Carlberg Breweries A/S cho biêt sẵn sàng mua ở mức cao hơn gâp 2 lân, đạt 50.015 đông môt cô phiêu. Nêu thương vụ này thành công, Habeco sẽ thu vê khoảng 1.507 tỷ đông. Tuy nhiên, những mức giá hâp dân vân chưa đủ làm an lòng lãnh đạo cùng các cô đông khác tại Habeco.
Nhiêu chuyên gia cho rằng, nêu nâng tỷ lê sở hữu lên 30% tại Habeco, Carlsberg Breweries A/S sẽ có cơ hôi đứng ở vị trí sô 1, thông lĩnh toàn bô thị trường bia Viêt Nam. Hiên Carlberst Breweries A/S đã thâu tóm thành công Bia Huê và sở hữu 100% cô phân, đông thời nắm 60% cô phân tại Bia Đông Nam Á (Halida), 55% cô phân Bia Hà Nôi – Vũng Tàu và 30% cô phân tại Bia Hạ Long.
Trong lĩnh vực thủy sản, nhiêu công ty niêm yêt cũng tích cực mở cửa tìm vôn ngoại. Tuy nhiên, tâm lý thân trọng vân bao phủ chủ yêu lên các doanh nghiêp. Ngoại trừ Công ty cô phân Gò Đàng (AGD) mạnh tay bán gân 49% cô phân cho khôi ngoại và tuyên bô muôn rời sàn chứng khoán, Tâp đoàn Thủy sản Minh Phú (MPC) vân đang lưỡng lự trước nhiêu sự lựa chọn.
Trước đó, Thủy sản Minh Phú từng dự kiên chiêu mô đôi tác ngoại thông qua viêc bán 30 triêu cô phân. Tuy nhiên, mới đây công ty đã từ chôi hợp tác với môt đôi tác ngoại đên từ Thái Lan là Công ty Charoen Pokpand Foods (CP Foods) dù giá thỏa thuân lên tới 50.000 đông môt cô phiêu, gân gâp đôi thị giá MPC hiên tại.
Ông Nguyên Xuân Toán, Người công bô thông tin tại Thủy sản Minh Phú từng chia sẻ với VnExpress.net vê lý do từ chôi hợp tác: “Môt sô yêu câu họ đòi theo quan điểm của riêng họ, tuy nhiên Thủy sản Minh Phú lại thấy có những điểm không phù hợp với công ty. Bên cạnh đó, các cô đông và khách hàng của Thủy sản Minh Phú cũng lên tiêng phản đôi viêc hợp tác với đôi tác chiên lược này.”
Đại diên Thủy sản Minh Phú cho biêt, chiên lược công ty không chỉ dừng ở trong nước mà muôn vươn tâm quôc tê, tìm kiêm cơ hôi trở thành công đa quôc gia sản xuât, chê biên, xuât khâu tôm hàng đâu thê giới. Đông thời, Minh Phú cũng chủ trương chọn nhà đâu tư đê giúp công ty phát triên mạnh trong tương lai, tân dụng hêt các cơ hôi và tiêm năng của doanh nghiêp.
Cho rằng đây là việc hết sức bình thường khi doanh nghiệp nước ngoài mua cổ phiếu với mức cao hơn thị giá, ông Nguyễn Việt Đức – Giám đốc phân tích Quỹ Sài gòn Hà Nội (SHF) phân tích: “Từ xưa đến nay chuyện này vẫn thế. Chẳng ai tự nhiên lại bán rẻ hơn thị giá. Hơn nữa, đây là mua lô lớn, không thể mua trên sàn được, phải chấp nhận một giá cao cấp hơn. Lúc nào cũng phải trả như thế. Kể cả lúc thị trường lên hay xuống cũng phải trả hơn khoảng 30% so với giá thị trường”.
“Nói chung là việc mua bán cổ phiếu này không phải tác nhân có thể gây biến động giá trên thị trường cổ phiếu. Vì bây giờ nước mình quen với việc tây trả cao hơn khoảng 30% rồi. Nó không mang tính hỗ trợ nhiều như ngày xưa. Chứng khoán bây giờ lên xuống chủ yếu do thông tin vĩ mô và yếu tố thị trường”, ông Đức nói.
Về mục đích mua cổ phiếu giá cao, ngoài nguyên nhân tất yếu là kiếm lợi, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành phân tích, nhà đầu tư nước ngoài có 2 trường hợp khi muốn thâm nhập vào thị trường nào đó. Thứ nhất, họ mua cổ phiếu công ty chiếm quyền sở hữu rồi vực dậy vì nhận thấy có tiềm năng phát triển. Hoặc, thứ hai, họ mua cổ phiếu doanh nghiệp để phá hoại, giảm bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường đang xâm nhập.
“Trường hợp thứ 2 trên thế giới có rất phổ biến. Có nhiều khi họ thâu tóm để phát triển doanh nghiệp ấy ra, có nhiều khi thâu tóm để diệt bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường đó. Cái đó thì tùy theo chiến lược của từng tập đoàn. Hiện nay ở Việt Nam nguy cơ thâu tóm rất lớn, bởi cổ phiếu hiện có giá rất rẻ. Không phải là do chúng ta không có vốn, mà chủ yếu do thiếu vốn lưu động”, ông Thành nói.
Theo 24h
Nhóm Mua lại có biến cố
Sau một tháng được bổ nhiệm làm CEO Nhóm Mua, ông Kyle Phạm đã có đơn từ nhiệm chức vụ. Cùng đó, ông Trần Đức Thắng (Tom Trần), nguyên CEO của Nhóm Mua lại muốn quay trở lại đảm nhận nhiệm vụ này.
Ông Kyle Phạm và ông Trần Đức Thắng (Tom Trần).
Tại buổi gặp gỡ báo chí diễn ra sáng 11.12 do ông Tom Trần tổ chức, cựu CEO của Nhóm Mua - đơn vị chủ quản nhommua.com, website dẫn đầu thị trường kinh doanh dịch vụ bán hàng theo nhóm tại Việt Nam với hơn 60% thị phần (số liệu do công ty công bố) và hơn 900 nhân viên hoạt động chủ yếu tại Tp.HCM, Hà Nội, Cần Thơ và Hải Phòng - đã giải trình những lùm xùm liên quan đến mình thời gian qua. Đồng thời, công bố một số nội dung liên quan đến hoạt động của Nhóm Mua trong thời gian tới.
Theo một thông cáo báo chí đã được chuẩn bị sẵn trước đó, cuộc họp này nhằm công bố nội dung người sáng lập, mà cụ thể là ông Tom Trần đang trong quá trình chuyển nhượng cổ phần và bàn giao quyền điều hành tại Nhom Mua cho nhà đầu tư. Ông này cũng khẳng định, sau khi bàn giao cổ phần xong sẽ chỉ làm vai trò giúp đỡ về mặt kỹ thuật, kinh nghiệm tại Nhóm Mua trong 6 tháng tới.
Tuy nhiên, nội dung thực tế của cuộc họp đã thay đổi, trước thông tin tân CEO Nhóm Mua là ông Kyle Phạm đã gửi đơn từ nhiệm.
Tại cuộc họp báo, Tom Trần cho biết, sáng 11.12, nhân viên của Nhóm Mua đã nhận được e-mail thông báo về việc ban điều hành công ty sẽ từ nhiệm. Ông này cũng khẳng định, nếu Kyle Phạm từ chức và mọi quyền hành về tay ông thì ông không bàn giao cổ phần của mình tại Nhóm Mua lại cho nhà đầu tư nữa. Nhóm Mua là do chính ông sáng lập, nên ông sẵn sàng trở lại đảm nhận nhiệm vụ để giải quyết mọi chuyện, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
Với những rắc rối liên quan đến Nhóm Mua vừa xảy ra hơn một tháng trước đây, ông Tom Trần cho rằng đây chỉ là khúc mắc giữa nhà sáng lập và nhà đầu tư. Thư ký của ông, bà Becky cũng khẳng định Tom Trần về mặt pháp lý cho đến thời điểm này vẫn là CEO hợp pháp của Nhóm Mua. Con dấu của trang web này vẫn được phía Tom Trần giữ.
Trước đó, chỉ trong 4 ngày, từ 13-17.1, đã xảy ra hàng loạt các việc "lình xình" tại Nhóm Mua: bất ngờ thay giám đốc điều hành, website bị đóng cửa, một số nhà cấp dịch vụ tạm từ chối tiếp nhận voucher (phiếu giảm giá) do Nhóm Mua phát hành vì lo ngại vấn đề thanh toán; xô xát giữa nhân viên công ty với nhóm bảo vệ, con dấu không được trao lại cho giám đốc mới...
Sau khi lên nắm quyền điều hành, CEO mới của Nhóm Mua là ông Kyle Phạm đã tiết lộ nguyên nhân chính dẫn đến việc công ty này thay đổi giám đốc điều hành là do ông Tom Trần đang là "đối tượng bị điều tra" của công an kinh tế. Tuy nhiên, cũng vào sáng 11.12, ông Tom Trần đã bác bỏ mọi thông tin công an điều tra về mình và tuyên bố đó chỉ là thông tin thất thiệt.
Theo laodong
Vay 6.200 tỷ đồng cho dự án Nhiệt điện Duyên hải 3 Hợp đồng Vietinbank cho EVN vay thời hạn 120 tháng, trong đó có 48 tháng ân hạn. Bộ Tài chính là đơn vị bảo lãnh 100% khoản vay. Sáng 29/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký Hợp đồng tín dụng dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 với Ngân hàng Công thương Việt...