Khi có tuổi, mọi dưỡng chất dường như đều quan trọng, nhưng dưỡng chất nào mới là quan trọng nhất.
Canxi
Phụ nữ trên 50 tuổi và nam giới trên 70 tuổi nên nạp canxi nhiều hơn 20% so với những người trưởng thành . Sữa, sữa chua và phô mai là những nguồn cung cấp canxi rất tốt.
Vitamin B12
Vitamin B12 cần thiết cho tế bào máu và tế bào thần kinh . Bình thường vitamin B12 lấy từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, cá, trứng và sữa.
Vitamin D
Cơ thể cần vitamin D để hấp thu canxi . Cá hồi, cá thu, cá mòi là nguồn cung cấp vitamin tốt.
Vitamin B6
Cơ thể bạn cần vitamin B6 để chống lại mầm bệnh và tạo ra năng lượng. Bạn càng cần vitamin B6 nhiều hơn khi bạn có tuổi. Đậu gà là nguồn cung cấp vitamin B6 vừa rẻ tiền vừa hiệu quả. Gan, cá béo ngũ cốc bổ sung vitamin B6 cũng là nguồn cung cấp vitamin B6.
Magie
Magie giúp cơ thể bạn tạo ra protein và xương và giữ đường máu ở mức ổn định. Bạn có thể nạp magie từ các loại hạt, và rau lá xanh.
Lợi khuẩn
Nguồn cung cấp lợi khuẩn có thể đến từ sữa chua , các thực phẩm lên men. Chúng có thể giúp cải thiện các vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy, hội chứng ruột kích thích, và có thể phòng ngừa dị ứng.
Omega 3
Chất béo này được gọi là chất béo thiết yếu bởi cơ thể bạn không thể tạo ra chúng. Những thực phẩm cung cấp omega tốt nhất gồm có cá béo, hạt óc chó, dầu hạt cải hoặc hạt lanh.
Tác dụng của nấm với não bộ ai cũng nên biết
Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng những người bổ sung nấm vào chế độ ăn - dù chỉ với một lượng không nhiều - sẽ giảm nguy cơ suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) - một tình trạng tiền Alzheimer.
Nấm thường được bán trên các quầy hàng rau nhưng nó lại không phải là rau. Các loại nấm ăn thực sự là một vương quốc riêng trong thế giới sinh vật. Nấm ăn (trong tự nhiên và nuôi trồng) chứa một lượng lớn chất xơ, chất chống oxy hóa, protein cũng như vitamin và khoáng chất. Là một nguyên liệu nấu ăn được yêu thích trên khắp thế giới, chúng rất bổ dưỡng và giàu hương vị. Các nhà nghiên cứu đang tìm câu trả lời cụ thể cho câu hỏi: liệu ăn nấm có thể chống lại sự suy giảm nhận thức?
Nấm ăn có "bảo bối" gì cho khả năng nhận thức?
Nghiên cứu kéo dài 6 năm, từ 2011 - 2017, với 663 người tham gia từ 60 tuổi trở lên trong dự án "Ăn kiêng và lão hóa". Nghiên cứu tập trung vào việc tiêu thụ một số loại nấm phổ biến của người dân Singapore.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng khẩu phần nấm nấu chín, trung bình mỗi phần nặng khoảng 150g. Để đánh giá mối liên quan giữa việc ăn nấm và nguy cơ mắc MCI, các nhà nghiên cứu cũng đo khả năng nhận thức của mỗi người tham gia thông qua các bài kiểm tra tâm thần kinh tiêu chuẩn cao. Các xét nghiệm về thần kinh là các bước được thiết kế đặc biệt có thể đo lường các khía cạnh khác nhau đối với khả năng nhận thức của 1 người.
Phân tích của các nhà nghiên cứu cho thấy rằng ăn nhiều hơn 2 phần nấm nấu chín mỗi tuần có thể giảm nguy cơ mắc MCI hơn 50%.
Các nhà khoa học rất quan tâm đến một hợp chất gọi là ergothioneine (ET) - một chất chống oxy hóa và chống viêm độc đáo mà con người không thể tự tổng hợp được có trong nấm. ET có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến nguy cơ suy giảm nhận thức.
Nghiên cứu đó cho thấy những người mắc MCI có nồng độ hợp chất ET trong máu thấp hơn so với những người cùng tuổi khỏe mạnh. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu lưu ý, nấm có chứa nhiều chất khác mà vai trò chính xác của nó đối với sức khỏe của não vẫn chưa rõ ràng. Chúng bao gồm hericenone, erinacines, scabronine và dictyophorine - một loạt các hợp chất có thể đóng góp vào sự phát triển của tế bào thần kinh (tế bào não).
Các chất có nguồn gốc từ nấm ăn cũng có thể ức chế sản xuất beta-amyloid và phosphorylated tau - 2 loại protein độc hại thường tích lũy quá mức trong não người mắc bệnh Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ khác.
Nấm có thể giúp chống lão hóa
Các nhà nghiên cứu đã biết rằng nấm là "nguồn giàu nhất" của một chất chống oxy hóa có tên là ergothioneine, nhưng ít ai biết còn có glutathione - một chất chống oxy hóa quan trọng khác. Các quốc gia mà chế độ ăn giàu ergothioneine như Pháp và Ý có tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa thần kinh thấp hơn. Trong khi đó, ở Hoa Kỳ - nơi chế độ ăn uống có lượng ergothioneine thấp, có xác suất mắc các bệnh như bệnh Parkinson và Alzheimer cao hơn.
Ngoài ra, mức độ chất chống oxy hóa khác nhau giữa các loài nấm khác nhau, vì vậy, các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu loài nào có nhiều 2 chất này nhất.
Nấm porcini giàu chất chống oxy hóa nhất
Từ kết quả của nghiên cứu, có thể khẳng định: nấm ăn là nguồn cao nhất của 2 chất chống oxy hóa ergothioneine, glutathione. Trong đó, nghiên cứu chỉ ra nấm porcini (một loại nấm thông) có mức cao nhất trong 13 loài nấm có trong nghiên cứu. Sau đây là những loại nấm phổ biến trong các thực đơn và công dụng của chúng với sức khỏe:
Nấm mỡ (White mushrooms) : chứa nhiều carbohydrate giúp duy trì lượng đường trong máu ổn định nên thường được dùng để giảm cân. Đồng thời, chứa nhiều selen giúp ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt.
Nấm đông cô (Shiitake mushrooms) : giàu lentinan có công dụng "phá vỡ" các khối u, cũng chứa nhiều vitamin D giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng hiệu quả.
Nấm Maitake (Maitake mushrooms : có tác dụng chống ung thư, tăng cường miễn dịch.
Nấm sò (Oyster mushrooms) : chứa nhiều chất chống oxy hóa. Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nấm sò có thể chứa nhiều thành phần giúp chống lại virut HIV.
Nấm linh chi (Reishi mushrooms): giúp kháng khuẩn, kháng nấm và chống ung thư. Chúng cũng chứa các chất chống oxy hóa và nhiều acid ganodermic giúp hạ huyết áp và làm giảm nồng độ các cholesterol gây hại cho cơ thể.
Nấm mồng gà (Chanterelle mushrooms): có tính kháng nấm và kháng khuẩn, chứa nhiều kali, vitamin C, vitamin D.
Nấm thông (Porcini mushrooms): ngoài công dụng chống lão hóa, chống viêm đã nói ở trên, nấm thông còn chứa hàm lượng cao chất cytotoxity giúp xác định và tấn công các tế bào gây hại, tăng cường sức khỏe tổng thể.
Nấm hải sản (Shimeji mushrooms): chứa nhiều beta-glucans - thành phần giúp làm chậm quá trình phát triển và tiêu diệt các tế bào ung thư. Thành phần trong nấm hải sản cũng giúp ngăn ngừa những triệu chứng của các bệnh hen suyễn, dị ứng và bệnh đái tháo đường, thúc đẩy hệ miễn dịch và hệ thống phòng chữa bệnh tự nhiên trong cơ thể.
Đáng chú ý là quá trình nấu nấm không làm thay đổi các chất chống oxy hóa vì các hợp chất "rất bền nhiệt". Đây cũng là khẳng định khiến những người nội trợ, đầu bếp an lòng.
Triển vọng chữa liệt chi do chấn thương thần kinh cột sống Các nhà khoa học Đức đã tạo ra một protein truyền tín hiệu đặc biệt và tiêm nó vào não những con chuột bị liệt hoàn toàn do chấn thương tủy sống, giúp chúng khôi phục khả năng đi lại - theo nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature Communications. Chuột bị liệt hai chân sau đã đi lại được nhờ...
Tin mới nhất
Cảnh giác biến chứng của viêm phế quản cấp
07:22:04 09/03/2021
Thời tiết chuyển mùa khiến cơ thể dễ mắc các bệnh lý về đường hô hấp, trong đó có viêm phế quản cấp. Biến chứng của bệnh có thể nguy hiểm, gây suy hô hấp cấp. Lâu ngày bệnh có thể tiến triển thành mạn tính, ảnh hưởng nặng nề tới sức kh...
Thuốc chống viêm mesalazin và sulfalazin dễ gây sỏi thận
05:51:52 09/03/2021
Cơ quan Quản lý dược phẩm quốc gia của Malaysia (NPRA) đã nhận được thông tin từ Cơ Quản quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) về nguy cơ sỏi thận liên quan đến việc sử dụng mesalazin.
Nhiều người sợ béo bỏ cơm nhưng tại sao người Nhật ăn cơm hàng ngày vẫn gầy và sống thọ?
05:50:47 09/03/2021
Nhiều người bỏ cơm vì sợ cơm gây béo nhưng người Nhật ăn cơm hàng ngày lại không hề tăng cân và sống thọ, liệu họ có bí quyết gì đặc biệt?
Sai lầm dễ gặp khi dùng thuốc trị thủy đậu
05:49:37 09/03/2021
Thủy đậu là một bệnh rất dễ lây lan do virus Varicella-zoster gây ra, thường bùng phát vào mùa xuân, thời tiết ấm nồm.
Duy trì lối sống lành mạnh để ngừa ung thư
05:48:20 09/03/2021
Lối sống của mỗi cá nhân có tác động rất lớn đến nguy cơ mắc ung thư, nhất là thực hiện lối sống lành mạnh có thể phòng ngừa được một số bệnh ung thư.
Các thuốc có thể gây khô mắt
05:43:56 09/03/2021
Khô mắt có thể xuất hiện vì nhiều lý do, sử dụng máy tính quá lâu, tuổi tác... nhưng cũng có thể do một trong những loại thuốc bạn dùng hàng ngày, bởi nhiều loại thuốc thông thường có tác dụng phụ gây khô mắt.
Cách ngăn ngừa rụng tóc sau sinh
05:42:49 09/03/2021
Tôi sinh con đầu lòng được 3 tuần thì bắt đầu thấy rụng tóc nhiều hơn bình thường. Đến nay đã 6 tháng nhưng tình trạng tóc rụng không giảm. Xin hỏi có biện pháp gì (hoặc thuốc nào) để ngăn ngừa tình trạng này không?
Giới khoa học dựng hình ảnh phổi trẻ sơ sinh từ những hơi thở đầu tiên
22:35:10 08/03/2021
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống có khả năng tạo dựng hình ảnh phổi của những em bé vừa sinh ra và có những nhịp thở đầu tiên.
Dấu hiệu nhận biết nhiễm nấm họng - miệng
22:29:10 08/03/2021
Bệnh nấm họng - miệng là tình trạng niêm mạc vùng họng - miệng bị tổn thương bởi sự tích tụ quá mức của loại vi nấm có tên Candida albicans.
Cách chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ khi trời nồm ẩm
22:27:06 08/03/2021
Thời tiết mùa xuân với mưa phùn, nồm, khiến không khí ẩm ướt, nền nhiệt độ ẩm thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus, nấm mốc gây bệnh phát triển... ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ nhỏ.
Bài thuốc bổ thận tráng dương sinh ngũ tử
22:23:36 08/03/2021
Vua Minh Mạng không chỉ nổi tiếng ở tài thao lược, mà còn vang danh hậu thế nhờ có sức khỏe hơn người. Vua Minh Mạng hoạt động chăn gối về đêm đều đặn nhưng hàng ngày vẫn thiết triều, cưỡi ngựa không biết mệt.
Bệnh thận đa nang có nguy hiểm?
22:21:51 08/03/2021
Thận đa nang là bệnh thận nang hay gặp nhất và là bệnh di truyền. Bệnh thận nang có thể kết hợp với nang gan cùng các bất thường tim mạch và thường dẫn tới suy thận giai đoạn cuối.
13 thực phẩm giúp giải đáp thắc mắc bà bầu nên ăn gì?
22:16:10 08/03/2021
Bà bầu nên ăn gì? Phụ nữ mang thai cần đảm bảo chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng để thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Gạo lứt tốt nhưng những người này không nên ăn nhiều kẻo hối hận
22:14:35 08/03/2021
Gạo lứt có nhiều lợi ích đối với sức khỏe, tuy nhiên có những người nên hạn chế ăn loại thực phẩm này.
Biến chứng bí ẩn của bệnh nhân Covid-19
22:10:43 08/03/2021
Hầu hết trẻ em mắc Covid-19 đều không nghiêm trọng nhưng có những trường hợp tiếp tục phát triển các triệu chứng MIS-C rất đáng lo ngại.
Điều đặc biệt quan trọng trong thai kỳ mà các mẹ bầu thường bỏ qua
22:08:48 08/03/2021
Theo ThS.BS. Lê Võ Minh Hương – Bệnh viện Từ Dũ cho biết, điều quan trọng mà các mẹ bầu thường bỏ quan trong thai kỳ chính là chích ngừa bệnh cúm.
Muốn khỏe hãy thực hiện 5 x 5
22:04:49 08/03/2021
Đầu năm Tân Sửu, ai chẳng mong ước khỏe như... trâu. Bạn thử quyết tâm thay đổi lối sống liên quan tới con số 5 sau đây, hy vọng sẽ mang lại cho bạn một kết quả ngoạn mục và bất ngờ về sức khỏe.
Loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
22:02:45 08/03/2021
Xương và các tổ chức khác luôn ở trong tình trạng thay đổi liên tục. Từ nhỏ cho đến khi trưởng thành, lượng xương trong cơ thể tăng dần đến 25-30 tuổi thì đạt đỉnh cao. Ở phụ nữ sau tuổi 30 lượng xương dần thoái hóa, mỗi năm giảm 0,25 -...
5 tư thế yoga tốt cho bệnh cao huyết áp
21:58:53 08/03/2021
Yoga là bộ môn thể thao có thể hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp một cách tự nhiên. Bài viết sẽ giới thiệu một số tư thế yoga tốt cho bệnh cao huyết áp.
Thủ phạm khiến người đàn ông tại Trung Quốc suýt bị mù khi uống nước
21:56:30 08/03/2021
Sau khi leo núi, ông Zhang cảm thấy khát và uống 600 ml nước. Ngay lập tức, ông bị đau mắt dữ dội, buồn nôn và phải nhập viện.
Cảnh giác ung thư từ thực phẩm
21:54:11 08/03/2021
Dinh dưỡng đóng vai trò khoảng 35% trong các nguyên nhân gây bệnh ung thư. Nhiều bệnh ung thư có liên quan đến dinh dưỡng như: ung thư thực quản, dạ dày, gan, đại trực tràng, vòm mũi họng, ung thư vú, nội tiết...
Cách nhận biết các triệu chứng của viêm gân xương bánh chè
21:50:55 08/03/2021
Biểu hiện của viêm gân bánh chè là đau. Nhưng có thể phân biệt với triệu chứng đau do thoái hóa khớp gối bằng cách nào?
5 điều cấm kỵ sau ngày "đèn đỏ" để khỏe mạnh, tránh viêm nhiễm
21:45:40 08/03/2021
Những ngày vừa hết đèn đỏ là khoảng thời gian rất nhạy cảm, chị em cần phải kiêng kỵ một số điều say đây để đảm bảo sức khỏe, tránh viêm nhiễm phụ khoa.
Nỗ lực cấp cứu em bé bỏng nặng vì nước sôi
21:12:27 08/03/2021
Bệnh viện Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh cho biết, với sự điều trị tích cực, vết bỏng nặng trên người em C.N.N.K. (18 tháng tuổi, ngụ Bến Tre) đang được xử lý dần.
Ngừng tuần hoàn đột ngột suýt tử vong vì chủ quan với những cơn đau tức ngực
21:10:46 08/03/2021
Mặc dù đã xuất hiện những cơn đau tức ngực nhưng chủ quan không điều trị nên nam bệnh nhân đã suýt tử vong do bị ngừng tuần hoàn đột ngột.
Cứu sống người phụ nữ ngộ độc cấp do uống 200 viên thuốc cùng lúc
21:07:35 08/03/2021
Buồn chuyện gia đình, người phụ nữ đã uống khoảng 200 viên thuốc các loại. May mắn chị đã được các bác sĩ lọc máu hấp phụ cứu sống kịp thời.
Cứu sống bệnh nhân 84 tuổi đột quỵ nặng kèm nhiều bệnh lý
21:05:05 08/03/2021
Êkíp của Khoa Đột quỵ và Khoa Chẩn đoán hình ảnh đã thực hiện can thiệp nội mạch trong 10 phút, hút ra rất nhiều huyết khối. Kết quả, bệnh nhân đã được tái thông hoàn toàn mạch bị tắc.
Phẫu thuật thành công trường hợp lồng ruột non hiếm gặp
21:03:08 08/03/2021
Các bác sĩ khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhi K.Đ.H., 8 tuổi, ngụ H.Định Quán bị lồng ruột non hiếm gặp.
Mẹ, con và hành trình 11 năm đi tìm sự sống
18:56:29 08/03/2021
Khi con nhập viện, tóc mẹ còn xanh. Ngày con sắp được ra viện, tóc mẹ đã dần bạc trắng. Người mẹ ấy đã có đến 11 năm theo con, dìu con và cùng con bước trên hành trình chống chọi với căn bệnh tan máu di truyền (Hemophilia).