Kháng kháng sinh – Nhiều bệnh nhiễm khuẩn hiện không thể chữa được

Theo dõi VGT trên

Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Theo WHO, những người bác sĩ đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống kháng kháng sinh bằng cách giúp bệnh nhân hiểu rằng tiêm vắc xin đầy đủ, rửa tay đúng cáchquan hệ tìn.h dụ.c an toàn có thể giúp họ tránh mắc cách bệnh nhiễm khuẩn kháng thuố.c.

Tất cả mọi người đều đóng vai trò trong cuộc chiến chống kháng kháng sinh. Bạn có thể hành động. Hãy hành động.

Thuố.c kháng sinh chỉ cần thiết để điều trị một số bệnh nhiễ.m trùn.g do vi khuẩn như viêm phổi hay các bệnh có tình trạng nhiễ.m trùn.g nặng hơn như nhiễ.m trùn.g huyết. Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý sẽ giúp cho quá trình điều trị bệnh có tín hiệu tốt và tránh được tình trạng kháng kháng sinh.

Thuố.c kháng sinh không tiê.u diệ.t được virus cảm cúm! Đừng tự ý mua và dùng Thuố.c Kháng Sinh khi chỉ bị cảm!

Từ ngày 18-24/11/2020, Tuần lễ nâng cao nhận thức về kháng sinh trên thế giới (WAAW) được tổ chức nhằm mục đích nâng cao nhận thức về tình trạng kháng kháng sinh (AMR) trên toàn cầu và khuyến khích cộng đồng, nhân viên y tế và các nhà hoạch định chính sách xây dựng các thói quen tốt để tránh sự xuất hiện và lây lan thêm của các bệnh nhiễ.m trùn.g kháng thuố.c.

Khẩu hiệu cho năm 2020 là “Thuố.c kháng sinh: Hãy cẩn thận khi sử dụng”, áp dụng cho tất cả các lĩnh vực. Chủ đề cho lĩnh vực sức khỏe con người của WAAW 2020 là “Đoàn kết để gìn giữ các chất kháng sinh”.

Kháng kháng sinh - Nhiều bệnh nhiễm khuẩn hiện không thể chữa được - Hình 1

Kháng thuố.c xảy ra khi các loại vi sinh vật như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng trở nên miễn dịch với các loại thuố.c điều trị bệnh do chúng gây ra hiện nay, như thuố.c kháng sinh, thuố.c chống virus, thuố.c chống nấm – các bệnh gây ra những vết thương nhỏ và nhiễ.m trùn.g thông thường nhưng lại có nguy cơ gây t.ử von.g. Tình trạng kháng thuố.c đang ngày càng gia tăng trong những năm gần đây do sử dụng quá nhiều các loại thuố.c trên ở người hoặc trong chăn nuôi.

Các chuyên gia cảnh báo tình trạng kháng thuố.c kháng sinh ngày càng gia tăng và cũng nguy hiểm không kém dịch COVID-19. Kháng thuố.c kháng sinh là “một trong những mối đ.e dọ.a y học lớn nhất trong thời đại của chúng ta”.

Kháng thuố.c kháng sinh đang đ.e dọ.a an ninh lương thực, phát triển kinh tế và khả năng chống chọi với bệnh tật của thế giới. Theo WHO, kháng thuố.c dẫn đến tăng chi phí điều trị, điều trị thất bại, bệnh nặng và có thể dẫn đến t.ử von.g.

Mối nguy kháng thuố.c do sử dụng kháng sinh bừa bãi

Tại Việt Nam, cứ 100 loại thuố.c được sử dụng là có một loại kháng sinh, 1/3 bệnh nhân nội trú đang sử dụng kháng sinh không cần thiết, 90% các trường hợp mua thuố.c kháng sinh tại hiệu thuố.c không cần kê đơn.

Nếu không kịp thời quản lý việc sử dụng kháng sinh chặt chẽ, chúng ta sẽ không còn "vũ khí" để chiến đấu với những bệnh nhiễ.m trùn.g.


Đó là cảnh báo của thạc sĩ - dược sĩ Huỳnh Phương Thảo, Trưởng khoa Dược Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM. Với tình trạng sử dụng kháng sinh như hiện nay, đến năm 2050 thế giới sẽ có 10 triệu người chế.t vì đề kháng kháng sinh.

Tự mua kháng sinh và mặc cả liều lượng sử dụng

Mối nguy kháng thuố.c do sử dụng kháng sinh bừa bãi - Hình 1

Phó giáo sư - tiến sĩ Ngô Thị Hoa, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford, cho biết có mối liên hệ giữa việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và đề kháng kháng sinh trên con người - Ảnh: Thanh Huyền

Bộ Y tế quy định thuố.c kháng sinh phải có toa bác sĩ nhưng thực tế, người dân có thể dễ dàng tự mua kháng sinh ở các tiệm thuố.c. Một số người còn tự thêm bớt số ngày sử dụng thuố.c kháng sinh theo ý mình.

Tại tiệm thuố.c tây khu vực chợ Tân Mỹ (Q.7), một phụ nữ chừng 30 tuổ.i đậu xe máy bước vào mua thuố.c. Chị chẳng cần toa bác sĩ, đọc luôn tên thuố.c cho nhân viên: "Em bán cho chị ba ngày Augmentin 250g (ngày hai gói), siro ho, vitamin C". Khi nhân viên hỏi mua thuố.c cho ai, bị bệnh gì, dùng kháng sinh ba ngày chưa đủ liều, thông thường phải từ 5 - 7 ngày... thì chị này nói "cho con gái bốn tuổ.i, mua ba ngày kháng sinh thôi, uống từng đó bớt bệnh ngưng được rồi, uống nhiều kháng sinh đâu tốt".

Rồi chị giãi bày rằng, con gái tháng nào cũng bị viêm hô hấp trên, đi bác sĩ uống theo toa thuố.c thấy khỏi nên khi bị bệnh chị cứ mua đúng những loại thuố.c theo toa cũ cho con uống. Chị biết dùng kháng sinh không tốt nhưng nếu cho uống mỗi siro ho thì bệnh của bé cứ kéo dài, chỉ có kết hợp kháng sinh mới mau hết các triệu chứng ho và sổ mũi.

Sau đó, một phụ nữ khác ghé vào tiệm, miêu tả triệu chứng ho, sốt kéo dài không khỏi, nhân viên bán thuố.c bảo nếu ho kèm sốt là dấu hiệu bội nhiễm phải dùng kháng sinh, chị bèn tự mặc cả liều dùng với người bán thuố.c. Tiề.n thuốc bao gồm cả kháng sinh cho 5 ngày lên tới gần 300.000 đồng, trong đó tiề.n thuốc kháng sinh chiếm hơn một nửa nên vị khách hàng tiếc rẻ, cho rằng nhân viên bán thuố.c cố vẽ thêm cho mình tốn tiề.n nhiều.

Liên quan tình trạng sử dụng kháng sinh không cần thiết gây ra nguy cơ đề kháng kháng sinh, tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP.HCM, cho biết vẫn đang tồn tại thực trạng một số đoàn từ thiện tổ chức khám, tặng thuố.c miễn phí và tặng luôn cả kháng sinh cho người dân. Điều này là không nên mặc dù có bác sĩ trong đoàn kê toa. Thực tế, không ít người dân khai nhiều triệu chứng, nhiều bệnh với bác sĩ của các đoàn từ thiện để được lấy nhiều bịch thuố.c miễn phí về cất đi dùng dần.

Theo tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, không riêng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới mà tại nhiều khoa hồi sức tích cực của các bệnh viện đã ghi nhận tình trạng bệnh nhân đa kháng thuố.c và kháng luôn cả với kháng sinh Colistin - được coi là vũ khí cuối cùng để điều trị các bệnh lý nhiễ.m trùn.g.

Đối với các trường hợp này, bệnh viện lập tức cách ly bệnh nhân vào phòng áp lực âm để vi khuẩn kháng thuố.c không lây lan ra môi trường xung quanh và những bệnh nhân bên cạnh. Nếu đề kháng với tất cả loại kháng sinh thì cơ hội sống sót của bệnh nhân rất mong manh, chỉ có thể trông chờ vào đề kháng của chính cơ thể.

Đề kháng kháng sinh lây từ vật chăn nuôi qua người

Ngoài ra, mối nguy đề kháng kháng sinh trên con người còn có thể đến từ việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.

Phó giáo sư - tiến sĩ Ngô Thị Hoa, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (đặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM), đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và đề kháng kháng sinh trên con người.

Cụ thể, các nhà nghiên cứu thuộc đơn vị này đã làm khảo sát trên 200 trại gà; khảo sát mẫu phân của gà, người trực tiếp chăn nuôi và cả những người sống trong vùng. Nhóm nghiên cứu đã ghi nhận kết quả 100% các trại gà có vi sinh đa kháng thuố.c, tỷ lệ vi khuẩn E. Coli kháng với kháng sinh Tetracycline là 90%. Ngoài ra, hiện nay kháng sinh Colistin được dùng trong chăn nuôi rất phổ biến, có tới 33% người chăn nuôi tại các trại gà khảo sát có vi khuẩn kháng với kháng sinh Colistin. Ngay cả những dân cư trong vùng không liên quan trực tiếp tới các trại gà đó cũng cho tỷ lệ 10% bị nhiễm vi khuẩn E. Coli đề kháng với kháng sinh Colistin.

Ngay tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, thỉnh thoảng các bác sĩ cũng tiếp nhận bệnh nhân là người giế.t mổ heo bị lây nhiễm liên cầu khuẩn heo. Khi làm kháng sinh đồ và xét nghiệm, các bác sĩ thấy liên cầu khuẩn trên các bệnh nhân này đề kháng với loại kháng sinh rất lạ hay dùng trong nông nghiệp. Việt Nam là nước thứ sáu trên thế giới dùng nhiều kháng sinh trong nông nghiệp. Nếu vẫn dùng kháng sinh như hiện nay thì vào năm 2030 lượng kháng sinh trong nông nghiệp của Việt Nam sẽ tăng 157% so với thời điểm hiện tại.

Theo dược sĩ Huỳnh Phương Thảo, người dân và ngành y tế cần có ý thức và tích cực hơn nữa để hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh. Cụ thể, dùng kháng sinh phải theo chỉ định của bác sĩ, đúng thời gian và đúng liều, phải phối hợp, xoay vòng kháng sinh. Cần có hệ thống giám sát toàn diện về kháng thuố.c của quốc gia. Bởi hiện nay, với một ca nhiễ.m trùn.g vào bệnh viện, các bác sĩ vẫn đang dùng cách cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh bao vây theo kinh nghiệm điều trị, điều này góp phần làm tăng nguy cơ kháng thuố.c.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Từng bị đắp chiếu vì tưởng đã t.ử von.g, người đàn ông trẻ sống sót kỳ diệu
13:38:55 18/10/2024
Người phụ nữ không qua khỏi sau 8 ngày sốt cao, mệt mỏi
12:23:16 17/10/2024
Thời điểm uống nước rất tốt cho thận, làm sạch đường ruột
16:57:43 17/10/2024
Cô gái rơi vào tình trạng sống thực vật sau cú va chạm khi dùng kẹp càng cua
13:13:06 18/10/2024
9 việc bạn nên tránh để giúp xương khỏe mạnh
16:02:21 18/10/2024
Sức khỏe tuổ.i mãn kinh của 13 triệu phụ nữ bị 'bỏ quên'
09:14:45 17/10/2024
Viêm tụy ở tr.ẻ e.m nguy hiểm thế nào?
12:21:05 17/10/2024
Người nhiễm HIV nên bổ sung vitamin nào để nâng cao sức khỏe?
09:06:53 17/10/2024

Tin đang nóng

Nữ NSƯT, thượng tá trẻ nhất: Tiếc nuối vì vứt nhẫn cưới trong lúc giận chồng Pakistan
06:28:06 19/10/2024
Phát hiện ra mẹ tôi ngoạ.i tìn.h, bố không l.y hô.n nhưng lựa chọn 'trả thù' bằng cách thức tàn nhẫn hơn cả
05:41:26 19/10/2024
Lưu Diệc Phi bị "kẻ thù" cô lập
06:57:49 19/10/2024
Bi kịch sao nhí phải nhả.y lầ.u tự tử vì quá xinh đẹp nổi tiếng
07:03:55 19/10/2024
Không khí cực nóng tổng duyệt concert 2 Anh Trai Say Hi: Rhyder bị fan bao vây, phúc lợi của "thái tử" HIEUTHUHAI gây choáng
06:52:00 19/10/2024
Dàn "nóc nhà" đổ bộ tổng duyệt concert Anh Trai Chông Gai: Vợ Đăng Khôi kệ nệ bụng bầu, 1 cuộc "đụng độ" gây sốc!
06:38:44 19/10/2024
Một nam NSƯT bị học trò nói: "Mỗi lần không hài lòng, thầy đậ.p trang sức ngay trên lớp"
06:20:34 19/10/2024
Phim ngôn tình đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 103 quốc gia, nhận điểm cao ngất nhờ cặp chính đẹp hút hồn
06:00:20 19/10/2024

Tin mới nhất

Người Việt hút thuố.c 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ

16:57:14 18/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Mỗi tháng có 2 trẻ t.ử von.g do không được ghép gan

13:10:58 18/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Đang đi du lịch, bác sĩ nhanh trí cứu nữ du khách rơi xuống thác nước

13:07:58 18/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Nhiều loại vi khuẩn mới xuất hiện ở nơi không ngờ

06:48:50 18/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Ăn tim lợn như thế nào để có lợi cho sức khỏe?

06:26:38 18/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Uống cà phê tốt nhất và tệ nhất vào lúc nào trong ngày?

09:12:07 17/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Bụng to như có bầu 6 tháng, thiếu nữ 16 tuổ.i khiến bác sĩ sốc với thứ bên trong

09:09:24 17/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Người bệnh hạ kali má.u nên tập luyện thế nào?

17:56:46 16/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Số trẻ mắc hô hấp tăng: Ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục

15:07:55 16/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Lợi ích sức khỏe của ổi: ăn cả vỏ giúp giảm viêm loét dạ dày và tá tràng

14:55:07 16/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Thoát vị đĩa đệm do những thói quen bạn ít ngờ đến

14:53:09 16/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Những lưu ý về các dấu hiệu mắc bệnh lao phổi ở trẻ

14:50:13 16/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Có thể bạn quan tâm

Dạo chơi ở làng Cù Lần ở Lâm Đồng

Du lịch

08:27:10 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Sao Việt 19/10: Trấn Thành hôn vợ trên phố, Hoa hậu Hà Kiều Anh trẻ đẹp tuổ.i U50

Sao việt

08:08:20 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập cuối: Pu Chải về thăm bản, kết phim đẹp như mơ

Phim việt

07:57:38 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Tập cuối ngập tràn nước mắt của Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: SOOBIN nức nở vẫn quá đẹp trai!

Tv show

07:45:34 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Tổng thống Putin: Nga không cho phép Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân!

Thế giới

07:30:01 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Cháy tòa nhà 7 tầng ở Đà Nẵng, giải cứu nhiều người mắc kẹt

Tin nổi bật

07:18:08 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Triệt phá đường dây trộm cắp, 'phẫu thuật' xe máy ở Hà Nội mang đi tiêu thụ

Pháp luật

07:13:57 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Học trò đáng gờm của NSND Lê Dung khiến Trấn Thành phải bật khóc nức nở là ai?

Nhạc việt

06:25:28 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

2 món rau không chứa thuố.c trừ sâu, ăn thường xuyên vừa tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa lại phòng bệnh ung thư

Ẩm thực

06:03:37 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

'Đứng ngồi không yên' trước nhan sắc tuyệt mĩ của hot girl Bình Dương

Người đẹp

05:48:25 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.

Bố mẹ chia phần lớn tài sản cho vợ chồng em trai, nhưng khi nghe em dâu nói một câu, ông bà liền thay đổi di chúc

Góc tâm tình

05:38:11 19/10/2024
Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa.