Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp

Theo dõi VGT trên

Đầu thế kỷ 14, thành phố cổ Rhodes là thành phố lý tưởng tại Châu Âu và cũng là một trong những thành phố thời Trung cổ nổi tiếng nhất thế giới.

Nằm trên hòn đảo nổi tiếng Rhodes của Hy Lạp, thành phố cổ Rhodes(còn được gọi là Rodos) là một trong những thành phố thời Trung cổ nổi tiếng nhất thế giới. Thoe các nhà sử học, con người đã định cư trên đảo Rhodes từ rất sớm. Đến thế kỷ thứ 8 TCN, các khu định cư trên đảo bắt đầu hình thành. Trong những thế kỷ sau đó, hòn đảo đã trải qua sự kiểm soát của nhiều nền văn minh khác nhau như Hy Lạp, Ba Tư, Macedonian. Với vị trí địa lý thuận lợi, đảo Rhodes đã trở thành một trung tâm thương mại sôi động của khu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ 4 TCN. Vào năm 304 TCN, người cai trị hòn đảo là Antigonos đã cho xây dựng bức tượng thần Mặt trời ở Rhodes – được mệnh danh là 1 trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Theo tư liệu ghi lại thì bức tượng khổng lồ này được dựng bên bến cảng, hoàn thành vào năm 280 TCN. Trong trận động đất lớn năm 224 TCN, bức tượng bị phá hủy hoàn toàn, đến nay không còn một chút dấu vết nào được lưu lại. Bước sang thời Trung cổ, đảo Rhodes trở thành nơi tranh chấp dữ dội giữa người Hồi giáo và vương quốc Byzantine. Năm 1309, lực lượng Hiệp sĩ cứu tế chiếm đóng hòn đảo. Dưới sự cai trị của thế lực mới có tên gọi là ” Hiệp sĩ Rhodes”, thành phố cổ Rhodes đã được tái xây dựng và trở thành một thành phố lý tưởng tại Châu Âu. Sau giai đoạn này, hòn đảo còn bị chiếm đóng, tranh giành giữa các thế lực vài lần. Năm 1919, người Italia chiếm đảo Rhodes từ tay người Thổ. Đến năm 1947, cùng với các hòn đảo khác, đảo Rhodes thuộc về Hy Lạp. Ngày nay, đảo Rhodes còn lưu giữ được rất nhiều di tích lịch sử có từ thời Trung cổ như thành Lindos, thành Rhodes, đền thờ Apollo, Dinh thống đốc, lâu đài Monolithos và lâu đài Kritina, đặc biệt là khu phố cổ Rhodes. UNESCO đã công nhận thành phố thời trung cổ của Rhodes ở Hy Lạp là Di sản văn hóa thế giới năm 1988.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 1

Nằm trên hòn đảo nổi tiếng Rhodes của Hy Lạp, thành phố cổ Rhodes(còn được gọi là Rodos) là một trong những thành phố thời Trung cổ nổi tiếng nhất thế giới.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 2

Thoe các nhà sử học, con người đã định cư trên đảo Rhodes từ rất sớm. Đến thế kỷ thứ 8 TCN, các khu định cư trên đảo bắt đầu hình thành. Trong những thế kỷ sau đó, hòn đảo đã trải qua sự kiểm soát của nhiều nền văn minh khác nhau như Hy Lạp, Ba Tư, Macedonian.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 3

Với vị trí địa lý thuận lợi, đảo Rhodes đã trở thành một trung tâm thương mại sôi động của khu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ 4 TCN.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 4

Vào năm 304 TCN, người cai trị hòn đảo là Antigonos đã cho xây dựng bức tượng thần Mặt trời ở Rhodes – được mệnh danh là 1 trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 5

Video đang HOT

Theo tư liệu ghi lại thì bức tượng khổng lồ này được dựng bên bến cảng, hoàn thành vào năm 280 TCN. Trong trận động đất lớn năm 224 TCN, bức tượng bị phá hủy hoàn toàn, đến nay không còn một chút dấu vết nào được lưu lại.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 6

Bước sang thời Trung cổ, đảo Rhodes trở thành nơi tranh chấp dữ dội giữa người Hồi giáo và vương quốc Byzantine.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 7

Năm 1309, lực lượng Hiệp sĩ cứu tế chiếm đóng hòn đảo. Dưới sự cai trị của thế lực mới có tên gọi là ” Hiệp sĩ Rhodes”, thành phố cổ Rhodes đã được tái xây dựng và trở thành một thành phố lý tưởng tại Châu Âu.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 8

Sau giai đoạn này, hòn đảo còn bị chiếm đóng, tranh giành giữa các thế lực vài lần. Năm 1919, người Italia chiếm đảo Rhodes từ tay người Thổ. Đến năm 1947, cùng với các hòn đảo khác, đảo Rhodes thuộc về Hy Lạp.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 9

Ngày nay, đảo Rhodes còn lưu giữ được rất nhiều di tích lịch sử có từ thời Trung cổ như thành Lindos, thành Rhodes, đền thờ Apollo, Dinh thống đốc, lâu đài Monolithos và lâu đài Kritina, đặc biệt là khu phố cổ Rhodes.

Khám phá thành phố thời Trung cổ độc đáo ở Hy Lạp - Hình 10

UNESCO đã công nhận thành phố thời trung cổ của Rhodes ở Hy Lạp là Di sản văn hóa thế giới năm 1988.

Theo_Kiến Thức

'Kho báu' Palmyra lâm nguy

Thành phố Syria được LHQ coi là "một trong những trung tâm văn hóa của thế giới cổ đại" đứng trước nguy cơ bị hủy hoại dưới bàn tay của IS.

Kho báu Palmyra lâm nguy - Hình 1

Palmyra từng thu hút đông đảo du khách trước khi xung đột nổ ra ở Syria vào năm 2011 - Ảnh: AFP

Trong những ngày gần đây, thành phố cổ Palmyra ở Syria là cái tên được đề cập nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt từ khi các tay sún.g thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) giành quyền kiểm soát hoàn toàn nơi này. Do IS từng có "tiề.n sự" hủy diệt không thương tiếc nhiều di tích lịch sử và văn hóa vô giá trước đây nên việc thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới này thất thủ không khỏi gây quan ngại về số phận của những di tích quan trọng nơi đây. Hàng trăm cổ vật đã được đưa ra khỏi Palmyra, nhưng những di tích lớn lại không thể di dời.

"Hòn ngọc sa mạc"

Theo Daily Mail, nằm cách thủ đô Damascus 215 km về phía đông bắc, Palmyra từng là một thành phố hội tụ nhiều nền văn minh, kiến trúc của nó là sự kết hợp kỹ thuật Hy Lạp - La Mã với truyền thống địa phương cùng ảnh hưởng của Đế quốc Ba Tư. Được đề cập đến lần đầu tiên trong thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, Palmyra là ốc đảo dành cho những đoàn người lữ hành. Kể từ đó, Palmyra dần khẳng định tầm quan trọng của mình trong vai trò một thành phố nằm trên tuyến đường thương mại nối Ba Tư, Ấn Độ và Trung Quốc với Đế chế La Mã.

Tại Palmyra có những dãy cột 2.000 năm tuổ.i cao ngất ngưởng nằm trên một con đường dài 1.100 m, được UNESCO mô tả là một "ví dụ tuyệt vời về một khu phức hợp đô thị cổ". Bên cạnh đó, còn phải kể đến các ngôi đền Baal và Bel, căn cứ quân sự La Mã Diocletian cùng khung vòm uy nghi ở lối vào con đường chính của thành phố cổ. Palmyra đặc biệt nổi tiếng với những tác phẩm điêu khắc và tượng vô cùng độc đáo, cùng nhiều công trình vô giá khác. Chính vì lý do này nên Palmyra được người Syria ưu ái đặt cho tên gọi "Hòn ngọc sa mạc". "Nó khiến thành Rome phải ngượng ngùng. Khi bạn đến gần, nó mọc lên khỏi sa mạc như một phép lạ trong chuyện cổ tích", nhà khảo cổ Stephennie Mulder, giáo sư nghiên cứu về Trung Đông tại Đại học Texas ở Austin (Mỹ) nói với tờ Los Angeles Times.

Trong một cuộc trò chuyện với CNN, nhà nghiên cứu lịch sử kiêm tiểu thuyết gia Anh Tom Holland nhận định Palmyra có "một sự kết hợp phi thường giữa những ảnh hưởng cổ điển và dấu ấn Ba Tư xen lẫn với tính chất Ả Rập. Không chỉ liên quan đến lịch sử Trung Đông, chúng còn là khởi nguồn của văn hóa và văn minh toàn cầu".

UNESCO kêu gọi "tổng động viên"

Theo Sky News, trước khi xung đột nổ ra ở Syria, Palmyra thu hút hàng trăm ngàn du khách đến từ khắp mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, những di tích ở đây đã được UNESCO xếp vào danh sách di sản bị đ.e dọ.a năm 2013, khi lực lượng chính phủ Syria đán.h mất quyền kiểm soát Palmyra vào tay quân nổi dậy.

Kho báu Palmyra lâm nguy - Hình 2

Thành phố Palmyra được ví như "hòn ngọc sa mạc" - Ảnh: AFP

Quân đội Syria sau đó đã giành lại được thành phố này. Giao tranh kéo dài ảnh hưởng không ít đến các di tích tại Palmyra nhưng nỗi lo sợ giờ đây trở nên bức thiết hơn cả. IS hiện coi các kho báu cổ xưa là mục tiêu, bởi đối với họ, những di tích mà cộng đồng quốc tế ra sức bảo tồn là "sự sùng bái ngẫu tượng" và bị cấm đoán theo niềm tin Hồi giáo cực đoan.

Các tay sún.g phất cờ đen đã phá hủy nhiều di chỉ khảo cổ quan trọng ở nước láng giềng Iraq trong một hành động mà UNESCO coi là "thanh trừng văn hóa". Đầu năm nay, các di sản nổi tiếng Hatra (2.000 năm tuổ.i) và Nimrud (3.000 năm tuổ.i) đã lần lượt bị xóa sổ dưới bàn tay lạnh lùng của IS. TTK LHQ Ban Ki-moon đã mô tả những hành động này là "tội ác chiến tranh".

Thế nên, việc IS chiếm được Palmyra khiến cộng đồng quốc tế không khỏi lo ngại. Theo tạp chí Time, Tổng giám đốc UNESCO Irina Bokova ngày 21.5 đã nhấn mạnh: "Bất kỳ hành động phá hủy nào tại Palmyra không chỉ là tội ác chiến tranh, nó còn là sự mất mát lớn lao của nhân loại. Chúng ta phải làm mọi thứ có thể để ngăn chặn sự hủy hoại. Chúng ta cần một cuộc tổng động viên của cộng đồng quốc tế".

Tổng thống Pháp Francois Hollande hôm qua cũng kêu gọi thế giới hãy hành động để cứu lấy Palmyra. Còn người đứng đầu cơ quan về cổ vật của Syria, ông Mamoun Abdulkarim, coi thắng lợi của IS ở Palmyra cho thấy "xã hội văn minh đã thất bại trong cuộc chiến chống lại sự tàn bạo".

Quân đội Syria ngăn dân rời Palmyra ?

LHQ hôm qua viện dẫn "nguồn tin đáng tin cậy" cho biết quân đội Syria đã ngăn cản dân chúng rời khỏi Palmyra trước khi thành phố này rơi vào tay IS, trái với thông tin của truyền thông Syria rằng lực lượng chính phủ đã sơ tán dân thường trước khi rút đi.

Reuters dẫn lời phát ngôn viên nhân quyền của LHQ Ravina Shamdasani nói rằng IS đã tiến hành "lục soát từng nhà" ở Palmyra để tìm bắt người có liên hệ với chính phủ, và rằng "ít nhất 14 người đã bị x.ử t.ử".

Trong khi đó, BBC đưa tin IS đã chiếm được cửa khẩu cuối cùng giữa Syria và Iraq. Việc mất cửa khẩu al-Tanf đồng nghĩa với việc Syria từ nay không còn kiểm soát các cửa khẩu dọc đường biên với Iraq nữa.

Trùng Quang

Theo Thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh
06:39:57 03/10/2024
Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
21:37:15 02/10/2024
Nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mexico tuyên thệ nhậm chức
18:21:25 02/10/2024
Ít nhất 45 người di cư bị t.ử von.g ở ngoài khơi Djibouti
17:45:43 02/10/2024

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới
06:00:36 03/10/2024

Tin mới nhất

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

09:00:41 03/10/2024
Những thành phố lớn như Cairo, Lagos, Los Angeles, Mumbai và London đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến xói mòn bờ biển, ngập lụt và bão tàn phá.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm thứ hai

08:47:22 03/10/2024
Cuộc bỏ phiếu lần này tiếp tục do đối thủ chính của ông Trudeau trong đảng Bảo thủ đối lập đề xuất, trong bối cảnh Chính phủ thiểu số của đảng Tự do đang mất dần sự ủng hộ.

Các hãng hàng không chuyển hướng bay khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông

08:37:54 03/10/2024
FlightRadar24 cho biết một số hãng hàng không đã phải chuyển hướng về phía Nam bởi thành phố Istanbul và Antalya ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ đang trở nên tắc nghẽn.

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc lần đầu đi vào Bắc Cực tuần tra cùng Nga

08:34:47 03/10/2024
Theo China Daily, việc tàu Meishan đến Bắc Cực vào ngày 1/10 trùng thời điểm kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Trung Quốc. Sự kiện này cũng đán.h dấu kỷ niệm 75 năm quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Nga.

Rộ tin thành trì miền Đông của Ukraine thất thủ

08:15:19 03/10/2024
Theo các nguồn tin blogger quân sự, Nga đã kiểm soát hoàn toàn thành phố Vuhledar, nơi được coi là thành trì của Ukraine ở miền Đông.

Dịch tả lợn châu Phi càn quét miền Bắc Italy

07:44:48 03/10/2024
Tuy nhiên, Hiệp hội Nông nghiệp Italy Coldiretti ước tính đến nay, dịch tả lợn châu Phi gây thiệt hại 500 triệu euro đối với ngành này, chủ yếu do các lệnh cấm nhập khẩu, đồng thời cảnh báo một số nông dân có nguy cơ mất sinh kế.

Pháp điều thêm binh sĩ đến Trung Đông

07:38:48 03/10/2024
Cũng theo Văn phòng Tổng thống Pháp, nước này đã cử Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot đến Trung Đông để thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao nhằm giảm căng thẳng.

Tổng thống Serbia: Nga nắm quyền chủ động trong cuộc xung đột ở Ukraine

07:32:30 03/10/2024
Theo ông Vucic, phương Tây, vốn kỳ vọng có thể tiếp tục cung cấp viện trợ cho Ukraine, đang ngày càng gặp khó khăn hơn trong việc tài trợ cho Kiev khi chiến sự kéo dài và phức tạp.

Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa

06:29:23 03/10/2024
Giáo sư y khoa chuyên nghiên cứu về hệ thần kinh và não bộ - ông Eliezer Masliah - đã bị nhà chức trách Mỹ trong lĩnh vực y tế tiến hành điều tra vì có dấu hiệu gian lận trong nghiên cứu.

Ukraine sản xuất đạn dược tăng gấp 25 lần, thử thành công tên lửa đạn đạo

06:20:25 03/10/2024
Ukraine nỗ lực tăng cường năng lực sản xuất quân sự để đối phó Nga nhằm giảm phụ thuộc vào các đối tác và đồng minh phương Tây.

Nghi vấn gian lận 132 nghiên cứu rúng động giới y khoa toàn cầu

06:17:48 03/10/2024
Vụ việc của vị giáo sư thần kinh học hàng đầu thế giới không chỉ làm rúng động giới khoa học, mà còn khiến công chúng hoài nghi về sự liêm chính trong nghiên cứu y khoa.

Helene trở thành cơn bão chế.t chóc thứ 2 ở Mỹ trong vòng 50 năm

06:15:01 03/10/2024
Theo thống kê của CNN, số người thiệ.t mạn.g vì bão Helene đã tăng lên ít nhất 162 người tại 6 tiểu bang Đông Nam nước Mỹ. Điều này khiến Helene trở thành cơn bão gây thiệt hại về người lớn thứ 2 tại Mỹ trong 50 năm qua sau cơn bão Katrin...

Có thể bạn quan tâm

Gam màu trung tính 'xâm chiếm' đường đua thời trang thu đông

Thời trang

10:22:44 03/10/2024
Vào mùa thu đông, các món đồ như áo khoác trench coat, áo sơ mi, quần jeans và bốt da là những món đồ không thể thiếu. Khi kết hợp với gam màu trung tính, chúng mang lại vẻ ngoài thanh lịch, phù hợp với không khí se lạnh.

Bỏ phố về trồng cây "mới lạ", anh nông dân nhẹ nhàng kiếm 40 tỷ đồng/năm

Netizen

10:22:37 03/10/2024
Đang là một giảng viên, anh nông dân Lê Mạnh Cường đã đưa ra 1 quyết định táo bạo, đó là bỏ việc về quê trồng cây mới lạ , không ngờ anh nhẹ nhàng kiếm 40 tỷ đồng/năm.

Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ

Sao việt

10:18:38 03/10/2024
Những người bị réo tên vì cho là có liên quan đến ồn ào chèn ép, bắt nạt ở sân khấu trong bài viết do chồng diễn viên Phương Lan đăng tải lần lượt lên tiếng.

Những bệnh không nên đi bộ

Sức khỏe

10:07:05 03/10/2024
Điều cần thiết đối với những người có vấn đề về sức khỏe là phải tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi bắt đầu, hoặc sửa đổi bất kỳ thói quen tập thể dục nào, bao gồm cả đi bộ.

Cựu trợ lý bóc trần Ten Hag 'thiếu lửa', lãng phí Ronaldo

Sao thể thao

10:00:15 03/10/2024
Một quả bom đã nổ chậm được gỡ bỏ khi cựu trợ lý của Erik ten Hag, Benni McCarthy, công khai chỉ trích chiến lược gia người Hà Lan.

Bí quyết đảo ngược tuổ.i sinh học của bà ngoại 64 tuổ.i

Làm đẹp

09:53:34 03/10/2024
Mặc dù phải giữ gìn sức khỏe về thể chất và tinh thần, bà Hardison cho biết, việc giữ cho trái tim mình luôn vui vẻ bằng cách dành thời gian bên người thân yêu cũng là một yếu tố quan trọng.

Phim 'Cám' kịch bản nhiều lỗ hổng nhưng tại sao vẫn thu về 85 tỷ?

Hậu trường phim

09:25:22 03/10/2024
Bộ phim Cám dù đứng đầu phòng vé nhưng vẫn vướng ý kiến trái chiều từ khán giả. Người xem đã chỉ ra nhiều tình tiết vô lý trong phim.

'Bà già đi bụi': Câu chuyện 'nỗi đau người già' từ hãng sản xuất 'Đào, phở và piano'

Phim việt

09:17:00 03/10/2024
Chuyển thể từ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, bộ phim Bà già đi bụi của đạo diễn Trần Chí Thành là một tác phẩm nhẹ nhàng, thấm thía nhưng cũng đầy xúc cảm về nỗi đau người già.

"Hoàng tử indie" Vũ: Chỉ cần yêu một người là viết được 3 album

Nhạc việt

09:04:46 03/10/2024
Hiếm khi xuất hiện trên truyền thông, Vũ trải lòng về câu chuyện làm nghề, đằng sau các ca khúc tình yêu do anh viết và sự ngại ngùng trước danh xưng hoàng tử indie .

Bức ảnh "mộc" gây xôn xao của mỹ nhân không tuổ.i Phạm Băng Băng

Sao châu á

08:23:54 03/10/2024
Hình ảnh mới đây của nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng do một người qua đường chụp được gây chú ý trên mạng xã hội.

Bộ Công an tiếp nhận tố giác hành vi 'phông bạt', sửa bill chuyển khoản ủng hộ bão lụt

Tin nổi bật

07:24:45 03/10/2024
Bộ Công an cho biết, đối với hành vi sửa chữ bill chuyển khoản ủng hộ bão lụt tung lên mạng xã hội có thể vi phạm và bị xử phạt tùy từng trường hợp.